Lựa chọn biến

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô (Trang 35)

+ Biến phụ thuộc: là sản lượng ký hiệu là Y

+ Biến độc lập là:

- Biến L: Lao động - Biến K:Vốn

Do hạn chế trong việc tìm hiểu về số liệu của toàn Công ty, Chuyên để này chỉ gói gọn phân tích số liệu của Xí nghiệp thành viên của Công ty là Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc, từ đó mong có được những nhận định, những kiến nghị cho toàn Công ty.

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT 3.1. Phân tích từng biến

3.1.1. Thống kê mô tả

BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN SẢN LƯỢNG Q

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy với mức ý nghĩa α = 1% ta có giá trị JB = 17.08837 > χ0.12 (2) = 2.7 và hệ số probability =0.000195;

Như vậy, bác bỏ Ho: có phân bố chuẩn.

Vậy chuỗi Sản lượng xây dựng của Xí nghiệp chưa phân bố chuẩn. Qua bảng thống kê, Max(Q) = 231801.0 và min(Q) = 2384.000. Điều này cho thấy Sản lượng (Q) có khoảng biến động tuơng đối lớn. Với tính chất dài hơi của thời gian thi công các công trình xây dựng, quá trình thực hiện thi công chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố chủ quan của bản thân Xí nghiệp về nhân công lao động, hình thức đổ vốn của các công trình,… cũng như nhiều yếu tố khách quan khá, Sản lượng của Xí nghiệp từ đầu và đến giai đoạn cuối một thời kì luôn có sự chênh lệch khá lớn.

Hệ số Skewness = 1.400644 > 0, chứng tỏ Hàm Sản lưởng có phân phối lệch phải.

Hệ số Kurtosis = 5.413188 > 3, phân phối của Sản lượng có độ nhọn dương.

BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VỐN K

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy với mức ý nghĩa α = 1% ta có giá trị JB=18.80918 > χ0.12 (2) = 2.7 và hệ số probability = 0.000082;

Vậy chuỗi nguồn vốn xây dựng của Xí nghiệp ty chưa phân phối chuẩn.

Max (K) = 215510.0 ; min (K) = 6008.0

Sự chênh lệch này cũng có thể cho ta thấy nguồn vốn được rót vào các công trình luôn không đểu. Điều này sẽ có tác động trực tiếp đến tiến trình thi công.

Hệ số Skewness = 1.600955 > 0, chứng tỏ Hàm Vốn có phân phối lệch phải.

Hệ số Kurtosis = 5.189775 > 3, phân phối của Vốn có độ nhọn dương.

BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN L

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy với mức ý nghĩa α = 5% ta có giá trị JB=8.942271 > χ0.12 (2) = 2.7 và hệ số probability = 0.011434;

Như vậy, bác bỏ Ho: có phân bố chuẩn.

Vậy chuỗi lao động xây dựng của Xí nghiệp chưa phân bố chuẩn. Max (L) = 620.0 ; min (L) = 47.0

Lao động trong từng thời kì cũng khác nhau. Nguồn vốn rót vào không đều đặn ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình, số nhân công lao động từ đó cũng có những ảnh hưởng nhất định. Dựa vào đồ thị phía dưới bằng trực quan có thể thấy được sự tương đồng tương đối trong biến động giữa vốn và Lao động.

Hệ số Skewness = 1.191027 > 0, chứng tỏ Hàm Lao động có phân phối lệch phải.

Hệ số Kurtosis = 4.216404 > 3, phân phối của Lao động có độ nhọn dương.

3.1.2. Đồ thị các biến

Qua đồ thị ta thấy Sản lượng biến động rất mạnh cả về khoảng biến động cũng như mức độ biến động.

Tính chất ngành Xây dựng và đặc điểm của sản phẩm Xây dựng khiến Sản lượng trong một thời kì ngắn sẽ không có biến đổi nhiều mà chỉ đặc biệt tăng lên mạnh ở cuối mỗi thời kì hoàn thành thi công và cứ tiếp tục như vậy.

* Đồ thị Lao động L

Bằng trực quan có thể thấy rằng Vốn và Lao động cũng biến động mạnh tương tự như Sản lượng. Điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế thực tế cho thấy 2 biến đã chọn có lien hệ mật thiết và có khả năng lý giải cho biến phụ thuộc Sản lượng (Q).

Có thể thấy rõ hơn điều này qua đồ thị dưới đây.

3.1.3. Kiểm định tính dừng từng biến

* Kiểm định tính dừng của Q

ADF Test Statistic -3.390737 1% Critical Value* -3.6852

5% Critical Value -2.9705

10% Critical Value -2.6242

Bảng kết quả cho thấy chuỗi chưa dừng. Lấy sai phân bậc nhất

ADF Test Statistic -6.789576 1% Critical Value* -3.6959

5% Critical Value -2.9750

10% Critical Value -2.6265

*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root. Augmented Dickey-Fuller Test Equation

Dependent Variable: D(Q,2) Method: Least Squares Date: 05/17/09 Time: 06:27 Sample(adjusted): 4 30

Included observations: 27 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(Q(-1)) -2.198223 0.323764 -6.789576 0.0000

D(Q(-1),2) 0.439495 0.185171 2.373452 0.0260

C 1247.233 11459.06 0.108843 0.9142

R-squared 0.806734 Mean dependent var 1118.074

Adjusted R-squared 0.790628 S.D. dependent var 130127.2

S.E. of regression 59542.52 Akaike info criterion 24.93121

Sum squared resid 8.51E+10 Schwarz criterion 25.07519

Log likelihood -333.5713 F-statistic 50.09051

Durbin-Watson stat 2.128784 Prob(F-statistic) 0.000000

Từ bảng kết quả ta thấy chuỗi sai phân bậc nhất của Q là dừng. Như vậy chuôĩ này là tương đối ổn định theo thời gian.

Dựa vào lược đồ tương quan ta thấy chuỗi sản lượng chưa là nhiễu trắng, có thể có quá trình ARIMA(1, 1, 0)

Bảng ước lượng

Dependent Variable: D(Q) Method: Least Squares Date: 06/26/09 Time: 22:04 Sample(adjusted): 3 30

Included observations: 28 after adjusting endpoints Convergence achieved after 5 iterations

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 921.4951 7872.259 0.117056 0.9077

AR(1) -0.526082 0.167556 -3.139733 0.0042

R-squared 0.274916 Mean dependent var 1281.821

Adjusted R-squared 0.247028 S.D. dependent var 73256.68

S.E. of regression 63567.71 Akaike info criterion 25.02635

Sum squared resid 1.05E+11 Schwarz criterion 25.12151

Log likelihood -348.3689 F-statistic 9.857923

Durbin-Watson stat 2.441190 Prob(F-statistic) 0.004181

Inverted AR Roots -.53

Phương trình:

ADF Test Statistic -6.309629 1% Critical Value* -3.7076

5% Critical Value -2.9798

10% Critical Value -2.6290

Qua bảng kết quả cho thấy Phần dư đã dừng.

Mô tả thống kê

Dựa vào mô tả thống kê ta thấy Mean = -1.25E - 09 (sấp sỉ bằng 0), vậy chuỗi phần dư là nhiễu trắng. Vậy mô hình ARIMA là (1, 1, 0)

* Kiểm định tính dừng của K

ADF Test Statistic -3.019279 1% Critical Value* -3.6852

5% Critical Value -2.9705

10% Critical Value -2.6242

ADF Test Statistic -5.935167 1% Critical Value* -3.6959

5% Critical Value -2.9750

10% Critical Value -2.6265

Lược đồ tương quan của K

Ta nhận thấy phần dư chưa là nhiễu trắng, có thể có quá trình AR(1). Vậy chuỗi ARIMA có thể là (1,1,0).

Mô hình hồi quy:

Dependent Variable: D(K) Method: Least Squares Date: 04/26/09 Time: 22:19 Sample(adjusted): 3 30

Included observations: 28 after adjusting endpoints Convergence achieved after 5 iterations

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 14.43533 8170.477 0.001767 0.9986

AR(1) -0.455849 0.174589 -2.610986 0.0148

R-squared 0.207734 Mean dependent var 120.0000

Sum squared resid 1.03E+11 Schwarz criterion 25.10172

Log likelihood -348.0919 F-statistic 6.817248

Durbin-Watson stat 2.300937 Prob(F-statistic) 0.014790

Inverted AR Roots -.46

Phương trình:

D(K) = 14.43532973 + [AR(1)=-0.4558489368]

Bảng kiểm định tính dừng của phần dư

ADF Test Statistic -5.482299 1% Critical Value* -3.7076

5% Critical Value -2.9798

10% Critical Value -2.6290

Phần dư đã dừng

Mô tả thống kê

Dựa vào mô tả thống kê ta thấy Mean =-3.84E- 10 sấp sỉ bằng 0, vậy chuỗi phần dư là nhiễu trắng. Vậy mô hình ARIMA là (1, 1, 0)

ADF Test Statistic -4.622212 1% Critical Value* -3.6852

5% Critical Value -2.9705

10% Critical Value -2.6242

Từ bảng kết quả trên ta thấy chuỗi đã dừng. Vậy Lao động (L) tương đối ổn định.

3.2. Phân tích sự phụ thuộc của sản lượng theo từng yếu tố

3.2.1. Sự phụ thuộc Sản lượng theo Vốn

Bảng kết quả hồi quy

Dependent Variable: Q Method: Least Squares Date: 04/26/09 Time: 23:14 Sample(adjusted): 1 30

Included observations: 30 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

K 0.860651 0.086567 9.942025 0.0000

C 11234.27 6421.747 1.749410 0.0912

R-squared 0.779256 Mean dependent var 56891.27

Adjusted R-squared 0.771372 S.D. dependent var 51419.45

S.E. of regression 24586.22 Akaike info criterion 23.12210

Sum squared resid 1.69E+10 Schwarz criterion 23.21551

Log likelihood -344.8315 F-statistic 98.84387

Durbin-Watson stat 2.213951 Prob(F-statistic) 0.000000

Phương trình hồi quy:

Q = 0.8606511047*K + 11234.27064

(nhận xet ở nhà) Đồ thị giá trị:

Đồ thị tuyến tính của Sản lượng Q theo Vốn K:

Từ độ thị trên, bằng trực quan có thể thấy được các điểm của đồ thị phân bố sát đường tuyến tính, mô hình quan hệ giữa Sản lượng và Vốn này có thể có dạng tuyến tính.

3.2.2. Sự phụ thuộc của Sản lượng theo Lao động

Bảng Kết quả hồi quy:

Dependent Variable: Q Method: Least Squares Date: 04/26/09 Time: 23:27 Sample(adjusted): 1 30

Included observations: 30 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

L 235.6784 55.54218 4.243232 0.0002

C 3415.842 14641.69 0.233296 0.8172

R-squared 0.391371 Mean dependent var 56891.27

Adjusted R-squared 0.369634 S.D. dependent var 51419.45

S.E. of regression 40824.78 Akaike info criterion 24.13631

Sum squared resid 4.67E+10 Schwarz criterion 24.22972

Log likelihood -360.0446 F-statistic 18.00502

Durbin-Watson stat 1.440285 Prob(F-statistic) 0.000218

Phương trình hồi quy :

Đồ thị cho thấy Sản lượng (Q) không có quan hệ tuyến tính với Lao động.

Bảng kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa Sản lượng và Lao động. Theo phương trình hồi quy, khi Lao động tăng 1đơn vị Lao động thì

Sản lượng tăng 235.6783793 đơn vị Sản lượng. Vậy nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng xây dựng vì quá trình hoàn thiện công trình Xây dựng diễn ra trong thời gian dài.

3.3. Mô hình phân tích

3.2.1. Lựa chọn Mô hình* Mô hình tuyến tính * Mô hình tuyến tính

Bảng kết quả hồi quy

Dependent Variable: Q Method: Least Squares Date: 05/17/09 Time: 06:37 Sample(adjusted): 1 30

Included observations: 30 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

K 0.740232 0.090131 8.212812 0.0000

L 93.81419 34.82686 2.693731 0.0120

C -3663.994 8018.494 -0.456943 0.6514

Phương trình:

Q = 0.7402316777*K + 93.81418774*L - 3663.994219

Từ kết quả trên ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa, chỉ có hệ số của C không có ý nghĩa. Kiểm định Hệ số tự do bằng không (C=0) Bảng kết quả Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: C(3)=0 F-statistic 0.208797 Probability 0.651367 Chi-square 0.208797 Probability 0.647712

Chấp nhận giả thiết Ho: C(3)=0. Vậy mô hình không có hệ số tự do. Phù hợp với lý thuyết kinh tế.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi

White Heteroskedasticity Test:

Obs*R-squared 25.45530 Probability 0.000041

Dựa vào bảng kết quả ta có giá trị là nhỏ hơn với mức ý nghĩa = 0,01. Giá trị ……… ta bác bỏ giả thiết H0: Phương sai sai số không đổi.

Vậy Phương sai sai số có thay đổi.

* Mô hình Cobb- Douglas

Bảng kết quả hồi quy

Dependent Variable: LNQ Method: Least Squares Date: 05/05/09 Time: 06:52 Sample: 1 30

Included observations: 30

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNL 0.723460 0.203901 3.548085 0.0014

LNK 0.716521 0.127682 5.611786 0.0000

C -0.821857 1.184711 -0.693719 0.4938

R-squared 0.772620 Mean dependent var 10.45326

Adjusted R-squared 0.755777 S.D. dependent var 1.147530

S.E. of regression 0.567097 Akaike info criterion 1.798067

Sum squared resid 8.683173 Schwarz criterion 1.938186

Log likelihood -23.97100 F-statistic 45.87201

Durbin-Watson stat 1.811474 Prob(F-statistic) 0.000000

Phương trình hồi quy:

LNQ = 0.7234598119*LNL + 0.7165214119*LNK - 0.8218569134

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy hệ số tự do không có ý nghĩa.

Kiểm định hệ số tự do bằng 0 Bảng kết quả: Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: C(3)=0 F-statistic 0.481246 Probability 0.493784 Chi-square 0.481246 Probability 0.487858

Chấp nhận giả thiêt Ho: C(3) =0

nhưng có ý nghĩa kinh tế vì nếu hệ số tự do khác không thì doanh nghiệp không cần phải sản xuất, không cần bỏ ra một chi phí gì thì vẫn thu được sản lượng nhất định.

Bảng kết quả hồi quy lại

Dependent Variable: LNQ Method: Least Squares Date: 05/05/09 Time: 06:55 Sample: 1 30

Included observations: 30

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNL 0.680765 0.192582 3.534931 0.0014

LNK 0.659840 0.097202 6.788339 0.0000

R-squared 0.768567 Mean dependent var 10.45326

Adjusted R-squared 0.760302 S.D. dependent var 1.147530

S.E. of regression 0.561819 Akaike info criterion 1.749067

Sum squared resid 8.837941 Schwarz criterion 1.842480

Log likelihood -24.23600 Durbin-Watson stat 1.870171

Phương trình hồi quy:

LNQ = 0.6807646305*LNL + 0.659839823*LNK

Kiểm định phương sai sai số thay đổi

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 1.851643 Probability 0.150513

Obs*R-squared 6.856545 Probability 0.143666

Chấp nhận giả thiết H0: phương sai sai số không đổi.

Kiểm định tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.119966 Probability 0.887458

Obs*R-squared 0.285181 Probability 0.867109

Chấp nhận H0: không có tự tương quan

Ramsey RESET Test:

F-statistic 1.443012 Probability 0.240482

Log likelihood ratio 1.620450 Probability 0.203029

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa α= 0,1 ta chấp nhận giả thiết Ho: Dạng hàm đúng

3.2.2. Mô hình phân tích

Vậy ta sử dụng mô hình Cobb- Douglas

Phương trình hồi quy

LNQ = 0.7234598119*LNL + 0.7165214119*LNK - 0.8218569134

Kiểm định hiệu quả thay đổi theo quy mô

Với hai giá trị ước lượng hệ số của K, L trong bảng, ta có :

α = 0.7165214119 ; β = 0.7234598119. Thấy ngay: α+β > 1.

Kiểm định:

Ho: α+β=1 (hiệu quả không đổi theo quy mô) H1: α+β>1 (hiệu quả tăng theo quy mô)

Bảng kiểm định hiệu quả theo quy mô

Wald Test: Equation: Untitled

Null Hypothesis: C(1)+C(2)=1

F-statistic 6.456159 Probability 0.017115

Chi-square 6.456159 Probability 0.011057

Thấy p_value tương ứng với thống kê F là 0,017115 < 0,05 nên ta bác bỏ Ho với ý nghĩa 5%, hay hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô. Như

vậy nếu mở rộng quy mô sản xuất bằng cách đầu tư thêm Vốn và Lao động thì làm tăng Sản lượng, tuy nhiên hiệu quả sản xuất chưa chắc đã tăng.

Kết quả sản lượng của Xí nghiệp trước năm 2006 sản lượng cao hơn những năm gần đây. Do từ năm 2006 đến năm 2008 thì giá cả nguyên vật liệu tăng và do nhiều yếu tố khách quan làm cho Sản lượng Xí nghiệp giảm. Nhưng khi sản lượng giảm do quy mô sản xuất thấp thì các chi phí về lao động và nguồn vốn cũng giảm. Nâng cao quy mô Sản xuất trong thời gian giá cả nguyên vật liệu lên cao sẽ làm giảm lợi nhuận biên với mỗi đồng Vốn bỏ vào và Lao động tăng thêm. Vậy có nên mở rộng quy mô sản xuất hay không là vấn đề càn xem xét của Xí nghiệp dựa trên mục đích chung đặt ra.

Từ phương trình hồi quy:

LNQ = 0.7234598119*LNL + 0.7165214119*LNK - 0.8218569134 Ta thấy khi tăng “e” đồng tiền Vốn ( ln K tăng 1 đơn vi) thì Sản lượng tăng đồng (ln Q tăng 0.7165214119 đơn vị).

Do đặc thù của ngành xây dựng là bên A sẽ không đưa hết vốn cho bên B mà họ chỉ đưa cho 20% giá trị của công trình và khi hoàn thành đến đâu vốn mới tiếp tục được rót thêm. Chính vì vậy, tiến trình hoạt động sản xuất xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào Vốn mà cụ thể là cách cấp Vốn.

Phân tích ảnh hưởng biến mùa vụ thời tiết

Do đặc điểm sản xuất xây dựng là làm nhiều ở ngoài trời nên chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết. Trời nắng quá hay mưa quá đều không tiến hành thi công với tiến độ bình thường. Do vậy yếu tố thời tiết là vấn đề cần tính đến khi xem xét về Sản lượng.

Để đánh giá sự ảnh hưởng của thời tiết đến Sản lượng, ta tiến hành hồi quy sản lượng theo biến giả T. Trong đó : T =1 nếu đó là quý 1 và quý 4, T= 0 nếu là quý 2 còn lại.

Bảng kết quả:

Dependent Variable: Q Method: Least Squares Date: 04/26/09 Time: 23:40 Sample(adjusted): 1 30

Included observations: 30 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

T 68145.80 15470.82 4.404797 0.0001

R-squared -0.357885 Mean dependent var 56891.27

Adjusted R-squared -0.357885 S.D. dependent var 51419.45

S.E. of regression 59918.21 Akaike info criterion 24.87211

Sum squared resid 1.04E+11 Schwarz criterion 24.91882

Log likelihood -372.0817 Durbin-Watson stat 1.619262

Phương trình: Q = 68145.8*T

Với mức ý nghĩa α = 10%, có thể thấy rằng yếu tố mùa vụ có ảnh hưởng đến Sản lượng. Do vậy cần có những biện pháp thích hợp để cải thiện điều này. Dự báo thời tiết và mức độ làm việc khi thời tiết không thuận lợi để

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w