Kết quả sàng lọc Tình trạng thực của bệnhMắc bệnh Không mắc bệnh Test dương tính + dương tính đúng a dương tính sai b Test âm tính - âm tính sai c âm tính đúng d Độ nhạy = a/a+c Giá
Trang 25 loại dị tật bẩm sinh phổ biến nhất, tính trên toàn thế giới:
Trang 4Nguồn : Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình 4/2009
Chương trình mục tiêu quốc gia
Trang 6đủ độ tin cậy, được cộng đồng chấp nhận.
3 Đặc trưng của hệ thống: Có
thể chẩn đoán và điều trị hoặc can thiệp.
Trang 7Kết quả sàng lọc Tình trạng thực của bệnh
Mắc bệnh Không mắc bệnh Test dương tính (+) (dương tính đúng) a (dương tính sai) b
Test âm tính (-) (âm tính sai) c ( âm tính đúng) d
Độ nhạy = a/(a+c)
Giá trị của test sàng lọc
Tỷ lệ dương tính sai (FPR: false positive rate) = b/(b+ d)
Độ đặc hiệu = d/(b+ d)
Tỷ lệ phát hiện (DR: detection rate) = a/(a+c)
Trang 8• Tỉ lệ phát hiện (DR: detection rate): Khả năng xác
định người thực sự mắc bệnh trong số những người mắc bệnh.
• Tỉ lệ dương tính sai( FPR: false positive rate): Tỷ
lệ người bình thường nhưng có kết quả sàng lọc dương tính.
Giá tr c a xét nghi m sàng l c ị của xét nghiệm sàng lọc ủa xét nghiệm sàng lọc ệm sàng lọc ọc
FPR cho phép dự kiến số người có kết quả sàng
lọc dương tính
Trang 9Giá trị của DR và FPR
6650 sản phụ có nguy cơ thấp
3 sản phụ có thai mắc hội chứng Down
350 sản phụ có nguy cơ cao
7 sản phụ
có thai mắc hội chứng Down
Tỷ lệ phát hiện (DR): 70% ; Tỷ lệ dương tính sai (FPR): 5%
Trang 10BỘI SỐ TRUNG VỊ (MoM: Multiple of Median)
Khi đánh giá một chỉ số (Vd: độ mờ da gáy, AFP v.v…) trên một sản phụ nếu kết quả được ghi theo các số đo thông thường (vd: mm,
mg …) thì với mỗi loại kit, mỗi loại máy XN sinh hóa miễn dịch, máy siêu âm, mỗi labo có thể cho các kết quả khác nhau trên cùng một sản phụ do đó sẽ khó có sự thống nhất trong kết quả
MoM được sử dụng để có sự thống nhất trong việc phân tích kết quả.
Được sử dụng để mô tả mức sai lệch so với giá trị trung
vị của một số đo
MoM càng lớn mức sai lệch càng nhiều
Tại sao phải sử dụng MoM ?
Trang 11 AFP được đánh giá vào giữa tuần thai thứ 15 đến 20 (thường là
từ tuần thai thứ 16 – 18 ) để tính nguy cơ thai nhi mắc khuyết tật ống thần kinh và hội chứng Down
Nồng độ AFP tăng dần trong huyết thanh mẹ theo tuổi thai, do đó
để đánh giá đúng nguy cơ cần xác định tuổi thai Ở thai kì bình thường, ứng với mỗi tuổi thai sẽ có một giá trị trung vị (median)
Mỗi labo cần xác định giá trị này ứng với mỗi tuần thai và kết quả được ghi với giá trị bội số trung vị (MoM) hơn là nồng độ cụ thể (như g/mL v.v…)
Giả sử ở một tuần thai có nồng độ (giá trị trung vị) AFP là 42g/
ml nếu một thai phụ có nồng độ AFP được đo là 88g/ml thì kết quả được ghi là 2,1 MoM (88 = 2,1 x 42, 2,1 là số bội số của trung vị ) nếu là 21 g/ml thì kết quả được ghi là 0,5MoM
Vd: Đánh giá nồng độ AFP trong huyết thanh mẹ
Trang 12Sàng lọc các bất thường NST
1.Quí I (tuần thai 11 – 13+6)
• Siêu âm: độ mờ da gáy (NT) /
xương mũi (NB)
• Test sinh hóa: Double test
(PAPP-A ; free hCG)
2.Quý II (tuần thai 15 – 20)
• Test sinh hóa: Triple test (AFP ;
uE3 ; free hCG)
• Trisomy 21, 18, khuyết tật ống thần
kinh
Trang 13Giá trị của các test sàng lọc
TM + hCG và PAPP-A huyết thanh ở tuần thai thứ 11-14 60 5
TM + vùng mờ da gáy của thai nhi ở tuần thai thứ 11 - 14 75 (hoặc 70) 5 (hoặc 2)
TM + vùng mờ da gáy + xương mũi của thai nhi ở tuần thai
TM + vùng mờ da gáy của thai nhi + hCG và PAPP-A huyết
TM + vùng mờ da gáy + xương mũi của thai nhi + hCG và
PAPP-A huyết thanh ở tuần thai thứ 11 - 14 97 (hoặc 95) 5 (hoặc 2)
TM + Các chỉ số huyết thanh ở tuần thai thứ 15-18 60 - 70 5
Siêu âm để phát hiện các khuyết tật và các dấu điểm chỉ
(markers) ở thai nhi vào tuần thai thứ 16 - 23 75 10 - 15
(Nicolaides KH Screening for chromosomal defects Ultrasound Obstet Gynecol 2003; 21: 313-321.)
Trang 14ĐỘ MỜ DA GÁY (NT: nuchal translucency)
Phụ thuộc: Tuổi thai Không phụ thuộc: chủng tộc
Trang 15ĐỘ MỜ DA GÁY (NT: nuchal translucency)
N = 4767; Snijders et al 1998; Souka et al 1998; 2001; Michailidis & Economides 2001
Trang 16ĐỘ MỜ DA GÁY (NT: nuchal translucency)
SỰ GIA TĂNG ĐỘ MỜ DA GÁY VÀ CÁC BẤT THƯỜNG NST
Snijders et al Lancet 1998
Karyotype Tổng NT > 95 th centile Nguy cơ > 1: 300
Trang 17CÓ MẶT XƯƠNG MŨI (Nb: nasal bone)
Phụ thuộc: Tuổi thai Không phụ thuộc: chủng tộc
n = 5,851
Không có xương mũi trong 229 / 333 (68.8%) Trisomy 21
Cicero et al UOG 2004
Trang 18TEST SINH HÓA SÀNG LỌC CÁC BẤT THƯỜNG NST
Tuần thai 11 – 13+6: Test đôi
Trang 19Phụ thuộc:
TEST SINH HÓA SÀNG LỌC CÁC BẤT THƯỜNG NST
Tuần thai 15 – 18 : Test ba – test bốn
Trang 20Khả năng thai nhi mắc hội chứng Down tính đến lúc sinh
Phân bố khả năng thai nhi mắc hội chứng Down dựa trên các marker huyết thanh (AFP, uE3, free beta hCG hoặc Inhibin A)
Trang 22 2 2
2 2
2
1 2
1 2
1
) 2 (
1 )
2 (
D
U Z
U
Z
D
e S
S e
S
e S
D
D D
S
M x
Log Z
S
M x
Trang 23Hệ thống xét nghiệm miễn dịch Auto DELFIA
PERKIN ELMER
Trang 24Hệ thống xét nghiệm miễn dịch Wallac
PERKIN ELMER
Trang 26Test kết hợp (combined test): NT + PAPP-A + free beta hCG
Trang 27Lấy gai nhau để
Siêu âm ở tuần thai thứ 16 đến 23 và đo nồng độ AFP
Karyotype bất thường
Chiến lược sàng lọc ???
Trang 28LẤY NƯỚC ỐI tuần thai 15 - 20
Tỉ lệ sẩy thai do can thiệp 0,6 - 1%
30% Thai nhi mang bất thường NST
bị đào thải một cách tự nhiên từ tuần thai thứ 12 đến khi sinh
Trang 29Mối tương quan giữa tỉ lệ dương tính sai và tỉ lệ sẩy thai do chẩn đoán can thiệp
Trang 30Tỉ lệ sẩy thai do can thiệp 2 %
30% Thai nhi mang bất thường NST
bị đào thải một cách tự nhiên từ tuần thai thứ 12 đến khi sinh
LẤY GAI NHAU tuần thai 11 – 13+6
Trang 31H i ch ng Down do th a 1 NST 21 ội chứng Down do thừa 1 NST 21 ứng Down do thừa 1 NST 21 ừa 1 NST 21Nuôi cấy tế bào nước ối ( 2 – 3 tuần)
Trang 33Chẩn đoán trisomy bằng kỹ thuật FISH trên tế bào thai nhi trong máu mẹ
A Trisomy 21 B Trisomy 18 C Trisomy 13
Trang 34Six multiplex marker sets of short tandem repeats (STRs)
ABI 3130 Genetic Analyzer
Kỹ thuật phân tử QF-PCR ( 1 – 2 ngày)
Trang 37Ch n đoán trisomy 21 b ng k thu t QF- ẩn đoán trisomy 21 bằng kĩ thuật QF- ằng kĩ thuật QF- ĩ thuật QF- ật
QF-PCR
Trang 38Sàng lọc trước sinh khuyết tật ống TK
SÀNG LỌC QUA XÉT NGHIỆM NỒNG ĐỘ AFP (Alpha feto protein) TRONG
MÁU MẸ
16 – 20 TUẦN ĐỐI TƯỢNG: TẤT CẢ SẢN PHỤ Ở MỌI LỨA TUỔI
Trang 39NGƯỠNG NGUY CƠ
Nồng độ AFP ở quý 2 thai kì
≥ 2 MoM
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN
trạng bệnh, hút thuốc
TÍNH NGUY CƠ THAI NHI BỊ KHUYẾT TẬT ỐNG THẦN KINH
TƯ VẤN
Trang 40Thoát v não màng não vùng ch m ị của xét nghiệm sàng lọc – màng não ở vùng chẩm ở vùng chẩm ẩn đoán trisomy 21 bằng kĩ thuật
Trang 42QF-Cám ơn các bạn đã lắng nghe