Lâm sàng của bệnh Hirschsprung thể đại tràng sigma điển hình là: A.. Tần suất các thể giải phẫu của bệnh Hirschsprung có đặc điểm là: A.. Thì 1 làm HMNT và hạ bóng trực tràng, thì 2 đóng
Trang 1PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH
1401. Bệnh Hirschsprung có đặc điểm:
A. Là bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể thường
B. Gây nên bệnh cảnh táo bón trường diễn hay tắc ruột ở trẻ em
C. Có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
1402. Bệnh Hirschsprung được đặc trưng bởi:
A. Hiện tượng không có tế bào hạch thần kinh ở các đám rối dưới niêm mạc và cơ
B. Di truyền trên nhiễm sắc thể thường
C. Tình trạng táo bón trường diễn ở trẻ em
D. A và C đúng
E. Tất cả đều đúng
1403. Các đám rối thần kinh tự chủ ở ruột có đặc điểm:
A. Chi phối vận động tự chủ của ruột
B. Ít dần về phía thực quản và hậu môn
C. Khi quá phát triển hay quá ít thì gây nên tình trạng rối loạn tiêu hoá dạng táo bón hay
đi cầu quá nhiều lần trong ngày
D. A và B đúng
E. A và C đúng
1404. Lâm sàng của bệnh Hirschsprung thể đại tràng sigma điển hình là:
A. Thường triệu chứng xuất hiện thời kỳ sơ sinh dạng tắc ruột
B. Thường triệu chứng xuất hiện khi trẻ đã lớn dưới dạng táo bón mạn tính
C. Có dấu hiệu tháo cống điển hình
D. A và B đúng
E. A và C đúng
1405. Tần suất các thể giải phẫu của bệnh Hirschsprung có đặc điểm là:
A. Hay gặp nhất là thể hậu môn-trực tràng, khoảng 70%
B. Hay gặp nhất là thể trực tràng-đại tràng sigma, khoảng 75-80%
C. Ít gặp nhất là thể đại tràng (T)
D. A và C đúng
E. B và C đúng
1406. Ðặc điểm XQ đại tràng cản quang của bệnh Hirschsprung là:
A. Thường có hình phễu điển hình ở thể trẻ sơ sinh
B. Thường có hình phễu điển hình ở thể trẻ lớn
C. Hình ảnh này rõ nhất trên phim chụp thẳng
D. A và C đúng
E. B và C đúng
1407. Chẩn đoán bệnh Hirschsprung có thể chỉ dựa vào:
A. Lâm sàng và X quang
B. Lâm sàng và giải phẫu bệnh
C. Siêu âm và nội soi tiêu hoá
D. A và B đúng
Trang 2E. A và C đúng
1408. Yếu tố chắc chắn nhất để chẩn đoán bệnh Hirschsprung là:
A. X quang đại tràng cản quang
B. Sinh thiết trước mổ
C. GPB trong và sau mổ
D. Nội soi tiêu hoá
E. Tất cả đều sai
1409. Chẩn đoán phân biệt bệnh Hirschsprung với các bệnh:
A. Hội chứng nút nhầy phân su ở giai đoạn sơ sinh
B. Tắc ruột phân su ở giai đoạn sơ sinh
C. Táo bón có nguồn gốc nội khoa ở trẻ lớn
D. A và C đúng
E. Tất cả đều đúng
1410. Nguyên tắc phẫu thuật bệnh Hirschsprung là:
A. Cắt bỏ đoạn đại- trực tràng vô hạch
B. Nối bắt cầu từ đoạn bình thường bên trên với ống hậu môn
C. Hạ bóng trực tràng
D. A và C đúng
E. Tất cả đều sai
1411. Phẫu thuật bệnh Hirschsprung theo 3 thì có nghĩa là:
A. Thì 1 làm HMNT, thì 2 hạ bóng trực tràng và thì 3 đóng HMNT
B. Thì 1 làm HMNT và hạ bóng trực tràng, thì 2 đóng HMNT và thì 3 làm lại miệng nối
C. Thì 1 phẫu thuật Pull-through, thì 2 mở HMNT và thì 3 đóng HMNT
D. A và B sai
E. Tất cả đều sai
1412. Phẫu thuật bệnh Hirschsprung theo 2 thì có nghĩa là:
A. Thì 1 làm HMNT và hạ bóng trực tràng, thì 2 đóng HMNT
B. Thì 1 làm HMNT và phẫu thuật Pull-through, thì 2 đóng HMNT
C. Thì 1 làm HMNT, thì 2 phẫu thuật Pull-through và đóng HMNT
D. A và C đúng
E. B và C đúng
1413. Phẫu thuật bệnh Hirschsprung theo Swenson có nghĩa là:
A. Cắt bỏ đoạn đại-trực tràng vô hạch rồi nối đại tràng lành với trực tràng
B. Cắt bỏ đoạn đại tràng vô hạch rồi hạ đại tràng lành xuyên trực tràng nối với ống hậu môn
C. Cắt bỏ đoạn đại-trực tràng vô hạch rồi nối đại tràng lành với ống hậu môn
D. A và B đúng
E. Tất cả đều sai
1414. Phẫu thuật bệnh Hirschsprung theo 1 thì có đặc điểm là:
A. Làm HMNT, phẫu thuật Pull-through và đóng HMNT cùng một lần
B. Phẫu thuật Pull-through rồi mở và đóng HMNT cùng một lần
C. Không cần làm HMNT mà chỉ hạ bóng trực tràng
D. A và B đúng
Trang 3E. Tất cả đều sai
1415. Phẫu thuật bệnh Hirschsprung theo 1 thì có đặc điểm là:
A. Không cần làm HMNT mà chỉ phẫu thuật Pull-through
B. Làm HMNT rồi đóng HMNT và phẫu thuật Pull-through một lần
C. Phẫu thuật Pull-through qua đường nội soi ổ bụng đơn thuần mà không làm HMNT
D. A và B đúng
E. A và C đúng
1416. Bệnh cảnh táo bón và ỉa chảy kéơ dài truờng diển rất ít khi gặp ở trẻ Mégacolon:
A. Đúng
B. Sai
1417. Trong Mégacolon đoạn ruột teo nhỏ được gọi là đoạn bệnh lý hay đoạn vô hạch:
A. Đúng
B. Sai
1418. Trong bệnh Mégacolon, 90% đoạn vô hạch tập trung ở vùng đại tràng ngang:
A. Đúng
B. Sai
1419. Trong phẫu thuật 3 thì để điều trị Mégacolon,thì 3 chính là thì cắt đoạn vô hạch và nối đại
tràng lành với ống hậu môn:
A. Đúng
B. Sai
1420. Trong phương pháp mổ Swenson để điều trị bệnh Mégacolon, người ta bắt buộc phải chừa lại bóng trực tràng vô hạch:
A. Đúng
B. Sai