1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở khu vực bắc trung bộ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

207 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Khu Vực Bắc Trung Bộ Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 679,79 KB

Nội dung

1.1. Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một bộ phận không thể thiếu, được cấu thành trong chương trình giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò rất quan trọng giúp cho học sinh (HS) nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp (NN), hình thành năng lực (NL) ra quyết định, rèn luyện tính tự chủ xây dựng kế hoạch học tập và lựa chọn nghề trong tương lai phù hợp với NL, sở trường, mong muốn của bản thân và nhu cầu sử dụng lao động đa dạng, phong phú của xã hội. Làm tốt hoạt động GDHN sẽ đẩy mạnh hiệu quả định hướng phân luồng (PL) HS, phát triển thị trường lao động phù hợp với quy hoạch nguồn nhân lực (NNL), nâng cao hiệu quả lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội (KTXH) phát triển ổn định, vững chắc.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là phận thiếu, cấu thành chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị rất quan trọng giúp cho học sinh (HS) nhận thức đắn nghề nghiệp (NN), hình thành lực (NL) định, rèn luyện tính tự chủ xây dựng kế hoạch học tập và lựa chọn nghề tương lai phù hợp với NL, sở trường, mong muốn bản thân và nhu cầu sử dụng lao động đa dạng, phong phú xã hội Làm tốt hoạt động GDHN sẽ đẩy mạnh hiệu quả định hướng phân luồng (PL) HS, phát triển thị trường lao động phù hợp với quy hoạch nguồn nhân lực (NNL), nâng cao hiệu quả lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) phát triển ổn định, vững Đặc biệt toàn cầu hóa và cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác động rất mạnh mẽ tới phát triển tất cả các nước giới, nhiều ngành nghề truyền thống sẽ mất và xuất nhiều ngành nghề mới Điều này đòi hỏi giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) quốc gia, có Việt Nam phải đẩy mạnh GDHN nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu NNL bối cảnh toàn cầu hóa và CMCN 4.0 Trong năm qua, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến GDHN cho HS Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát và bồi dưỡng khiếu, định hướng NN cho HS…” [322] Luật Giáo dục 2019 quy định: “Hướng nghiệp giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành và ngoài sở giáo dục để giúp HS có kiến thức NN, khả lựa chọn NN sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội” [70] Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 522/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng HS GDPT giai đoạn 2018 - 2025” (Đề án 522), xác định mục tiêu chung GDHN và định hướng PL HS là “Tạo bước đột phá chất lượng GDHN GDPT, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác PL HS sau THCS và THPT vào học các trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH đất nước và địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo NNL quốc gia, hội nhập khu vực và quốc tế” [2525] Thực chủ trương Đảng và Nhà nước GDHN, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CTGDPT 2018) trọng GDHN cho HS với mục tiêu “nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng NN cho HS, từ giúp HS lựa chọn NN phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình và phù hợp với nhu cầu XH GDHN có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu GD toàn diện và PL HS sau THCS và THPT” [15] Trong CTGDPT 2018, GDHN thực thông qua tất cả các môn học và hoạt động GD, thực thường xuyên và liên tục, tập trung vào các năm học cuối giai đoạn GD bản và toàn thời gian giai đoạn GD định hướng NN 1.2 Bắc Trung Bộ là khu vực có diện tích rộng và dân số đơng, cung cấp NNL lớn có chất lượng cho đất nước Thực chủ trương Đảng, Nhà nước GDHN, để đáp ứng nhu cầu NNL khu vực và cả nước, năm qua hoạt động GDHN cho HS nói chung, HS THCS khu vực này có kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, chất lượng hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ vẫn bất cập nhất định Theo số liệu phổ cập báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 tỉnh Bắc Trung Bộ [22], với 145 ngàn HS lớp 9, thì có đến 90,50% vào học THPT, có 3,32% vào học chương trình GDTX cấp THPT, có gần 1,0% học các trường TCCN sau tốt nghiệp THCS, lại là nghỉ học tham gia vào thị trường lao động Như vậy, mục tiêu Đề án 522 Chính phủ phấn đấu đến năm 2020, có ít nhất 30% HS tốt nghiệp THCS tiếp tục vào học các sở GDNN có trình độ sơ cấp, trung cấp chưa đạt Điều này nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ góc độ QL QL hoạt động GDHN cho HS THCS vẫn cịn có các tồn tại, bất cập như: Sự quan tâm các cấp QLGD chưa mức; Thời điểm để thực hoạt động GDHN chưa phù hợp; HS chưa chuẩn bị đầy đủ các kiến thức để lựa chọn NN, ngành học phù hợp với bản thân và yêu cầu XH Ảnh hưởng truyền thống, văn hóa, quan niệm học, nhận thức phận lớn CMHS vẫn yêu cầu em mình phải tốt nghiệp THPT trước lúc bước vào đời Hoạt động GDHN chưa có đồng hành tích cực các lực lượng hệ thống chính trị; Công tác truyền thơng HN cịn hạn chế cả nội dung và cách thức tiến hành; Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN nhiều lúng túng… Những nguyên nhân phần nào làm hạn chế chất lượng GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ Để nâng cao hiệu quả GDHN cho HS THCS đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018, cần phải có giải pháp QL mang tính khoa học và thực tiễn, nhất là cấp độ QL nhà trường THCS 1.3 Hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN cho HS nhiều nhà khoa học nước ngoài nước quan tâm Tuy nhiên, bối cảnh CMCN 4.0, và phát triển đất nước, yêu cầu CTGDPT 2018 vấn đề GDHN và QL hoạt động GDHN cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 là vấn đề có tính cấp thiết bối cảnh Từ các lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018” làm đề tài luận án mình Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất các giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và CTGDPT 2018 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 3.2 Đối tượng nghiên cứu QL hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018 Giả thuyết khoa học Giáo dục hướng nghiệp và QL hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đạt kết quả nhất định, nhiên vẫn bất cập bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông Nếu đề xuất và thực đồng các giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS dựa các chức QL và phù hợp với đặc điểm khu vực Bắc Trung Bộ, với nội dung GDHN CTGDPT 2018 thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 5.1.2 Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ 5.1.3 Đề xuất các giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018; khảo sát mức độ cấp thiết, tính khả thi các giải pháp đề xuất; tổ chức thử nghiệm giải pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 với chủ thể QL là hiệu trưởng các trường THCS khu vực Bắc Trung Bộ 5.2.2 Giới hạn địa bàn khảo sát Do điều kiện bối cảnh xã hội và thời gian nghiên cứu nên luận án tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động GDHN, QL hoạt động GDHN cho HS số trường THCS thuộc khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) 5.2.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 2019 - 2022 Thời gian khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp từ 2020 - 2022 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận 6.1.1 Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống đòi hỏi nghiên cứu phải xem xét đối tượng các đối tượng cách toàn diện, mối quan hệ với các đối tượng khác, trạng thái vận động và phát triển Quán triệt quan điểm tiếp cận hệ thống QL hoạt động GDHN cho HS THCS đòi hỏi phải xem xét hoạt động này cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể trường THCS, địa phương để tìm bản chất và quy luật vận động QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.1.2 Tiếp cận chức quản lý: Quản lý giáo dục nói chung và QL hoạt động GDHN nói riêng thực thơng qua chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra và đánh giá QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 thực thông qua các chức QL Trong luận án này, tác giả vận dụng theo tiếp cận chức QL để xây dựng khung lý thuyết và đề xuất các giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.1.3 Tiếp cận thị trường lao động: Tiếp cận thị trường lao động GDHN đặt mối quan hệ yếu tố cung - cầu thị trường lao động với hoạt động GDHN cho HS các sở giáo dục; xu ngành nghề tương lai Từ đề xuất các giải pháp phù hợp để hoạt động GDHN cho HS THCS đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là theo kịp thay đổi nhanh chóng thị trường lao động bối cảnh CMCN 4.0 6.1.4 Tiếp cận thực tiễn: Tiếp cận thực tiễn là cách thức xem thực tiễn vừa là điểm xuất phát, đồng thời là nơi kiểm chứng các lý thuyết khoa học Quán triệt quan điểm tiếp cận thực tiễn QL hoạt động GDHN cho HS THCS đòi hỏi phải bám sát thực tiễn QL hoạt động GDHN cho HS; phát mâu thuẫn, khó khăn thực tiễn QL hoạt động GDHN các cấp QLGD và trường THCS, từ đề xuất các giải pháp có sở khoa học và có tính khả thi để QL hoạt động GDHN cho HS THCS cách có hiệu quả, đáp ứng CTGDPT 2018 6.1.5 Tiếp cận chất lượng: Chất lượng GD là vấn đề rất quan trọng QLGD, chính là thước đo hiệu quả quá trình QL Vì vậy, tiếp cận chất lượng QL hoạt động GDHN cho HS THCS cần xem là nội dung quan trọng để từ đề xuất các giải pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng GDHN cho HS THCS, đáp ứng CTGDPT 2018 6.1.6 Tiếp cận lực: Tiếp cận NL là xu tất yếu giáo dục đại, xuất phát từ yêu cầu chất lượng NNL phục vụ phát triển KT-XH, đòi hỏi nhà trường cần phải đổi mới quá trình GD theo hướng phát triển phẩm chất và NL HS Theo CTGDPT 2018, HS cần phát triển lực chung và lực đặc thù, cụ thể, nhóm lực chung gồm: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải vấn đề và sáng tạo; nhóm lực đặc thù gồm: Ngơn ngữ, Tính toán, Tin học, Thể chất, Thẩm mỹ, Công nghệ, Tìm hiểu tự nhiên và xã hội GDHN là nội dung GD quan trọng CTGDPT 2018, vì vậy, hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN cho HS THCS cần phải dựa tiếp cận NL 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp này sử dụng để phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, làm sở để khảo sát thực trạng, đề xuất giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.1.2 Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập Phương pháp này sử dụng để rút khái quát, nhận định riêng các vấn đề nghiên cứu liên quan đến QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm PP này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.2.1 Phương pháp điều tra Kết hợp PP điều tra bảng hỏi (bằng giấy, biểu mẫu google form điện tử) và PP điều tra trao đổi vấn để tìm hiểu các vấn đề thực trạng QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp này sử dụng để thu thập các thông tin thực tế hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN các cấp QLGD và trường THCS, kinh nghiệm QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động Phương pháp này sử dụng để nghiên cứu các sản phẩm QL hoạt động GDHN cho HS THCS địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ và cả nước 6.2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia sử dụng để thu thập, xin ý kiến các chuyên gia vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 nhằm tăng độ tin cậy kết quả điều tra 6.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sử dụng để thử nghiệm khẳng định hiệu quả giải pháp QLGD đề xuất vào thực tiễn QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Số liệu thu thập dùng phần mềm SPSS để xử lý; sử dụng các công thức thống kê để phân tích kết quả khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp đề xuất Những luận điểm bảo vệ 7.1 Giáo dục hướng nghiệp cho HS THCS CTGDPT 2018 là nội dung GD có vai trị rất quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu PL HS và nhu cầu phát triển NNL bối cảnh hội nhập quốc tế, CMCN 4.0 Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 cần xác định rõ các chức và nội dung QL hoạt động này qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra, đánh giá, quan tâm cụ thể các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTGDPT 2018 7.2 Quản lý hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ triển khai nhiều năm qua và có kết quả nhất định Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới bản toàn diện GD&ĐT, nhất là điều kiện triển khai CTGDPT 2018 hoạt động này vẫn tồn tại, bất cập, dẫn đến hạn chế hiệu quả, chất lượng hoạt động GDHN cho HS các trường THCS Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018, đòi hỏi phải có các giải pháp QL khoa học, khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, nhà trường 7.3 Quản lý hoạt động GDHN cho HS THCS thông qua các chức QL và tác động đến các thành tố GDHN cho HS Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV và các lực lượng GD tầm quan trọng GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018; Xây dựng kế hoạch GDHN cho HS phù hợp với đặc điểm khu vực Bắc Trung Bộ và điều kiện cụ thể nhà trường THCS đáp ứng CTGDPT 2018; Tổ chức, đạo đổi mới nội dung, PP và hình thức GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018; Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL GDHN và QL hoạt động GDHN cho đội ngũ CBQL, GV trường THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018; Đảm bảo các điều kiện để QL hiệu quả hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018…là giải pháp chủ yếu để QL hiệu quả hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018 Đóng góp luận án 8.1 Trên sở phân tích, kế thừa các kết quả nghiên cứu GDHN nước quốc tế, luận án bổ sung, hoàn thiện, làm rõ thêm số vấn đề lý luận GDHN và QL hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018 Đặc biệt, xác định các nội dung, PP, hình thức GDHN, các nội dung QL, các yếu tố tác động đến QL hoạt động GDHN cho HS THCS đáp ứng CTHDPT 2018 8.2 Việc khảo sát toàn diện, đầy đủ thực trạng QL hoạt động GDHN cho HS THCS địa bàn số tỉnh Bắc Trung Bộ đánh giá thực trạng hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN cho HS THCS địa bàn nghiên cứu, tồn tại, hạn chế hoạt động GDHN và QL hoạt động GDHN, yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động GDHN cho HS, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS đảm bảo khoa học, khả thi 8.3 Đề xuất giải pháp QL và khẳng định cấp thiết, khả thi, hiệu quả các giải pháp QL hoạt động GDHN cho HS THCS khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng CTGDPT 2018 Các giải pháp đề xuất luận án không vận dụng vào QL hoạt động GDHN cho HS THCS địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ mà cịn vận dụng địa bàn tương đồng Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung chính luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở khu vực Bắc Trung Bộ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHO THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là nội dung rất quan trọng chương trình giáo dục quốc gia, nhằm trang bị KT, hình thành NL định hướng NN cho HS, từ giúp các em xác định động học tập, lựa chọn NN phù hợp với NL, sở trường, tính cách, quan niệm giá trị bản thân, phù hợp với khả đáp ứng gia đình và nhu cầu xã hội Nhận thức tầm quan trọng GDHN, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và phát triển vấn đề này khá sớm Từ cuối kỷ 19, với phát triển cơng nghiệp hóa, số quốc gia Châu Âu, đặc biệt là Đức, bắt đầu đưa GDHN vào các trường tiểu học và trung học; Pháp, khẳng định tính cấp thiết phải định hướng, giúp thiếu niên, HS vào “thế giới NN” nhằm sử dụng lực lượng lao động trẻ có hiệu quả; Anh xuất số sở dịch vụ hướng nghiệp Ở Hoa Kỳ, GDHN trường phổ thông bao gồm đào tạo thủ công và nghệ thuật thực hành Các chương trình này dần dần mở rộng sau Chiến tranh giới thứ hai, các chương trình đào tạo chuyên ngành sau trung học ngắn hạn các lĩnh vực này thay cho giáo dục truyền thống và giáo dục các nước Châu Âu trọng nghiên cứu, phát triển chính thức và GDHN mở rộng và đa dạng [57] Nhóm tác giả Ginzberg, E; Ginsburg, S.W; Axelrad, S, & Herma có cơng trình nghiên cứu QL chương trình GDHN, sách “Lựa chọn NN: Cách tiếp cận lý thuyết chung” (1951), GDHN bậc THCS chính là cho biết nhu cầu thời gian là chuẩn bị lực lượng lao động có tay nghề cao cách áp dụng các chương trình dạy nghề các sở giáo dục Nghiên cứu nhấn mạnh đến việc cân nhắc các khía cạnh khác GDHN là thúc đẩy học tập kỹ và kỹ thuật cho lực lượng lao động tương lai [86] Trong nghiên cứu nhóm tác giả Herr, E L., & Cramer, S H sách “Hướng nghiệp tư vấn suốt đời: Phương pháp tiếp cận có hệ thống” (1996), nghiên cứu vấn đề HN và tư vấn NN suốt đời theo phương pháp tiếp cận có hệ thống, hệ thống này xây dựng dựa xem xét mối quan hệ GDHN, lập kế hoạch và phát triển lực lượng lao động hiệu quả, các chính sách nhà nước ảnh hưởng đến GDHN, chất lượng GDHN, v.v nhằm giúp lao động lựa chọn và phát triển NN trọn đời [87] Tác giả Schmidt, J.J, sách “Tư vấn NN trường học: Các dịch vụ thiết yếu chương trình tồn diện” (1996), tư vấn NN là dịch vụ thiết yếu trường học, là chương trình giáo dục giúp HS lựa chọn NN nhằm sử dụng lực lượng lao động tương lai có hiệu quả Cơng trình đề cập đến việc phát triển đa dạng các nghề mới thời đại, chun mơn hóa sẽ vượt lên hẳn so với giai đoạn sản xuất công nghiệp và hệ thống NN càng trở nên phức tạp Vì vậy, dịch vụ tư vấn NN trường học phải đảm bảo tính toàn diện [98] Tác giả Gideon Arulmani và Sonali Nag Armani (2004), sách“Cẩm nang tư vấn NN” nghiên cứu phương pháp tiếp cận tư vấn NN thử nghiệm đối với việc định lựa chọn NN với mục đích lựa chọn nghề phù hợp cho HS dựa chế PL GD theo nhu cầu và kỹ HS Tác giả khẳng định định chọn nghề không phải là đưa lựa chọn mà là cả quá trình, quá trình này có nhiều yếu tố ảnh hưởng và địi hỏi cần phải có kĩ để định: kĩ hiểu bản thân, kĩ lựa chọn và phân tích thông tin [85] Theo quan điểm Holland, J.L (1997), sách “Đưa lựa chọn NN: Một lý thuyết tính cách NN môi trường làm việc”, cho hoạt động GDHN hiểu cần phải bắt đầu từ tiểu học các em hình thành nhận thức NN, đến bậc THCS cần phải định hướng cho các em dựa nhận thức NN các em trước GD hướng dẫn NN cần đa dạng các nội dung, việc tổ chức các câu lạc NN sẽ giúp HS có hội thảo luận, tranh luận và hiểu sâu sắc tự tìm kiếm, khám phá, khai thác và đàm phán các vấn đề liên quan đến NN tương lai; khuyến khích tự lựa chọn việc làm cho bản thân [88] Tác giả Norman C Gysbers sách “Hướng dẫn tư vấn NN sở giáo dục tiểu học trung học” (2008), rằng: “mỗi HS có khiếu đặc biệt và sở thí ch riêng biệt Hệ thống GD áp dụng cách linh hoạt sẽ giúp HS thể hết tài bản thân cách toàn diện nhất” qua ơng cho chương trình GDHN cần phải đưa vào GD từ sớm GDHN cần lồng ghép và tích hợp các hoạt động GD phù hợp với lứa tuổi từ bậc THCS và đến cả bậc học sau phổ thông Trong nghiên cứu, ông rõ GDHN gồm giai đoạn: Nhận thức NN; khám phá NN; kế hoạch thực thi NN Quá trình GDHN giúp cho người nhận bản sắc riêng chính mình, khám phá khả ưu bản thân, nhận thức quyền lợi giá trị NN cần theo đuổi, từ

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w