Quản lý thực hiện chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông theo định hướng tự chủ ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên các huyện đồng bằng tỉnh thanh hóa

118 3 0
Quản lý thực hiện chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông theo định hướng tự chủ ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên các huyện đồng bằng tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền THANH HĨA, NĂM 2022 i Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (Theo Quyết định số:2887/QĐ-ĐHHĐ ngày 01 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan công tác họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Hội PGS.TS Hoàng Thị Mai Trường Đại học Hồng Đức TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức UV, Phản biện PGS.TS Trịnh Thuý Giang Trường ĐH Sư phạm Hà Nội UV, Phản biện TS Nguyễn Thanh Tùng Bộ Giáo dục va Đào tạo Ủy viên TS Cao Xuân Hải Trường Đại học Hồng Đức Thư ký đồng Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các thông tin trích dẫn Luận văn tham khảo, rõ nguồn gốc Người cam đoan Nguyễn Thị Phượng iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trung tâm em học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng bằng, tỉnh Thanh Hoá hỗ trợ thực luận văn Người cảm ơn Nguyễn Thị Phượng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Chương trình giáo dục trung học phổ thơng trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên cấp huyện 11 1.2.1 Một số khái niệm chương trình giáo dục 11 1.2.2 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên cấp huyện 14 1.2.3 Đặc điểm học sinh THPT hệ bổ túc 15 1.2.4 Đặc điểm chương trình giáo dục hệ bổ túc THPT Trung tâm giáo v dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 17 1.2.5 Yêu cầu đổi chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng hệ bổ túc 19 1.3 Thực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 21 1.3.2 Hoạt động dạy giáo viên 23 1.3.3 Hoạt động học tập học sinh 25 1.4 Quản lý thực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 27 1.4.1 Một số khái niệm quản lí 27 1.4.2 Vai trò giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên quản lý thực chương trình giáo dục trung học phổ thơng 29 1.4.3 Định hướng quản lý chương trình giáo dục phổ thơng 31 1.4.4 Nội dung quản lý thực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông trung tâm giáo dục nghề nghhiệp – giáo dục thường xuyên 32 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thực chương trình giáo dục hệ bổ túc THPT 42 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 42 1.5.1 Các yếu tố khách quan 43 Kết luận chương 46 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG , TỈNH THANH HÓA 46 2.1 Vài nét TTGDNN-GDTX huyện Đồng Bằng , tỉnh Thanh hóa 47 2.1.1 Quy mô trường lớp 47 2.1.2 Thuận lợi 48 2.1.3 Khó khăn 48 vi 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Phương pháp khảo sát 50 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 50 2.2.5 Cách cho điểm thang đánh giá 50 2.3 Thực trạng thực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông theo định hướng tự chủ trung tâm giáo dục nghê nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá 51 2.3.1 Thực trạng kế hoạch dạy học cấp trung học phổ thông theo định hướng tự chủ trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Đồng Bằng 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên trung tâm GDNN – GDTX huyện Đồng Bằng 53 2.3.3 Thực trạng hoạt động học học sinh trung tâm GDNN – GDTX huyện Đồng Bằng 55 2.4 Thực trạng quản lý thực chương trình giáo dục cấp THPT trung tâm GDNN – GDTX huyện Đồng Bằng 56 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục THPT trung tâm GDNN – GDTX huyện Đồng Bằng theo định hướng tự chủ 56 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học giáo viên 58 2.4.3 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập học sinh 61 2.4.4 Thực trạng đảm bảo nguồn lực thực chương trình 63 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lí thực chương trình giáo dục hệ bổ túc THPT TTGDNN – GDTX huyện Đồng bằng, tỉnh Thanh Hóa 65 2.6 Thành công, hạn chế nguyên nhân việc quản lí thực chương trình giáo dục hệ bổ túc THPT TTGDNN – GDTX huyện Đồng bằng, vii tỉnh Thanh Hóa 67 2.6.1 Thành công nguyên nhân 67 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 68 Kết luận chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG , TỈNH THANH HÓA 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lí thực chương trình giáo dục Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Đồng Bằng theo định hướng tự chủ 73 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tự chủ cho đội ngũ GV Trung tâm GDNN-GDTX 73 3.2.2 Giám sát hỗ trợ thực hoạt động dạy học theo hướng tự chủ chuyên môn Trung tâm GDNN-GDTX 75 3.2.3 Huy động nguồn lực để thực chương trình giáo dục Trung tâm GDNN-GDTX 77 3.2.4 Định kỳ rà sốt, điều chỉnh thường xun cập nhật chương trình giáo dục theo thẩm quyền Trung tâm GDNN-GDTX 79 3.2.5 Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với bên liên quan để thực chương trình giáo dục theo hướng tự chủ 82 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lí đề xuất 85 3.4.1 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 85 viii Kết luận chương Trên sở lý luận khoa học xuất phát từ thực trạng thực CTGD Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng bằng, tỉnh Thanh Hoá, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý bao gồm: Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tự chủ cho đội ngũ GV Trung tâm GDNN-GDTX Biện pháp 2: Giám sát hỗ trợ thực hoạt động dạy học theo hướng tự chủ chuyên môn Trung tâm GDNN-GDTX Biện pháp 3: Huy động nguồn lực để thực chương trình giáo dục Trung tâm GDNN-GDTX Biện pháp 4: Chỉ đạo định kỳ rà soát, điều chỉnh thường xuyên cập nhật chương trình giáo dục theo thẩm quyền Trung tâm GDNN-GDTX Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNNGDTX với bên liên quan để thực chương trình giáo dục theo hướng tự chủ Kết khảo sát cho thấy tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp áp dụng Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng bằng, tỉnh Thanh Hố Các biện pháp có mối liên hệ hữu tác động lẫn nhau, khơng có biện pháp đứng độc lập riêng rẽ, áp dụng khơng xem nhẹ biện pháp 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý thực CTGD THPT trình liên tục cập nhật, điều chỉnh làm CTGD nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Quản lý thực CTGD THPT theo hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố q trình tác động chủ thể quản lý trung tâm, đứng đầu Giám đốc đến tồn q trình thực chương trình thực theo chức quản lý từ khâu lập kế hoạch thực chương trình theo định kỳ năm đến quản lý hoạt động dạy học, điều kiện sở vật chất trung tâm Quản lý thực CTGD THPT theo hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá triển khai đạt kết đáng ghi nhận, nhiên số bất cập việc lập kế hoạch thực hiện, tổ chức huy động phối hợp lực lượng việc thực CTGD Kết hợp kết nghiên cứu lý luận với kết nghiên cứu thực trạng cơng tác thực chương trình giáo dục Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý thực CTGD THPT theo hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá Kết khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất đánh giá cấp thiết có khả thực Các biện pháp đề xuất đánh giá cấp thiết bám sát bước trình thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường trường phổ thông, hoạt động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố Điều cho thấy rằng, nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài 92 Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên trung tâm trực tiếp tham gia hội thảo, tập huấn thí điểm thực chương giáo dục nhà trường Bộ GDĐT tổ chức Ưu tiên bố trí kinh phí từ chương trình, dự án, đề án để hỗ trợ tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục hỗ trợ thực kế hoạch giáo dục Xây dựng tài liệu hướng dẫn giáo dục di sản tổ chức thi xây dựng kế hoạch giảng (giáo án) theo phương pháp dạy học tích cực để giáo viên có hội học hỏi giáo viên khác toàn quốc Đề nghị xem xét nâng định mức số tiết chủ nhiệm lớp GVCN Trung tâm GDNN-GDTX GVCN phải dành nhiều thời gian cho việc quản lý, chăm sóc GD học sinh lên lớp Đề nghị giảm định mức lên lớp cho GV để GV có điều kiện đầu tư thời gian cho nghiên cứu nội dung chương trình tổ chức dạy học 2.2 Với UBND tỉnh Thanh Hoá Tiếp tục thực chế độ hỗ trợ cho CBQL GV đào tạo để đạt trình độ chuẩn Đảm bảo kinh phí cho Trung tâm GDNN-GDTX xây dựng hoàn thiện CSVC trang bị đủ TBDH theo tiêu chí trường chuẩn quốc gia lộ trình xác định 2.3 Với Sở GDĐT Thanh Hố Ưu tiên kinh phí để tăng cường phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận giáo viên học sinh như: Bàn ghế linh hoạt, máy tính, projector, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh để hỗ trợ cho hoạt động tìm tịi, khám phá, trao đổi, thảo luận Tổ chức thi xây dựng kế hoạch giảng (giáo án) theo phương pháp dạy học tích cực để khuyến khích giáo viên đẩy mạnh đổi PPDH góp phần thực tốt kế hoạch giáo dục Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực tế Trung tâm GDNN93 GDTX; đôn đốc điểm cịn hạn chế cơng tác quản lý Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX đạo khắc phục kịp thời Tạo điều kiện cho Ban Giám đốc, CBQL, GV NV Trung tâm GDNN-GDTX tham quan trường THPT khác thực thí điểm thực chương trình để nghiên cứu, học tập áp dụng vào kiện cụ thể trường 2.4 Với Trung tâm GDNN-GDTX a) Đối với Giám đốc Giám đốc cần phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực lãnh đạo, quản lý Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trường thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường tỉnh Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tế Trung tâm, phát huy tối đa lực đội ngũ CBQL, GV NV phục vụ mục tiêu chiến lược nhà trường, có việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường Tích cực, chủ động tham mưu trực tiếp với quyền địa phương Sở GD&ĐT vấn đề phát triển chương trình để tìm giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, q trình thực b) Đối với GV Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn đáp ứng u cầu đổi GDPT, có thiết lập kế hoạch giáo dục mới, đổi PPDH kiểm tra đánh giá Tranh thủ thời gian để bố trí tự học Tin học Ngoại ngữ để có biện pháp giáo dục học sinh thuyết phục CMHS cách hiệu quả; áp dụng vào công tác để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh Tích cực tham mưu cho lãnh đạo trung tâm vấn đề thực chương trình nhà trường bối cảnh thực đổi toàn diện giáo dục 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận 242-TB/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 [2] Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Đặng Quốc Bảo (2009), “Chỉ đạo xây dựng, phát triển sở vật chất quản lí cơng tác tài trường trung học phổ thông”, Tài liệu tập huấn Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội , tr 194-210 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [5] Bộ Giáo dục Đạo tạo (2022), Thông tư số 12/2022/TT-BGDĐT Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng [6] Trần Hữu Cát, Đồn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh [7] Phạm Khắc Chương (2007), Lí luận quản lí giáo dục đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 95 [10] Nguyễn Kế Hào (2006), Tư giáo dục, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí giáo dụ, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [11] Cao Thị Hiên (2018), Bồi dưỡng lực xây dựng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho giáo viên trung học sở nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Tạp chí Giáo dục, 2(438), tr 15-17 [12] Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục [15] Học viện Quản lý giáo dục (2006), Giáo trình Phần III Quản lý giáo dục đào tạo (Chương trình dùng cho CBQL trung tâm GDTX ), Hà Nội [16] Học viện Quản lý giáo dục (2006), Giáo trình Phần III - Phần IV Quản lý giáo dục đào tạo, Kiến thức chuyên biệt (Chương trình dùng cho CBQL trung tâm GDTX ), Hà Nội [17] Trịnh Thị Anh Hoa (2010), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình nhà trường giáo dục phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện, Viện KHGD Việt Nam [18] Nguyễn Văn Khơi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] P.V Khuđôminxky (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường CBQL TW, Hà Nội [21] Đỗ Thị Kim Ngân, Đồng Văn Toàn (2019), “Quản lý thực chương trình giáo dục mầm non thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”, Tạp chí khoa học quản lý giáo dục, 96 01(21), tr.20-29 [22] Hồ Tiến Nhựt Đoàn Thị Minh Trinh (2010), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, biên dịch, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [23] Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Peter F Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, tr.1-7, Nxb Giáo dục, [25] Bùi Văn Quân (2007), Đề cương giảng Lập kế hoạch quản lý giáo dục (Kế hoạch, chiến lược sách giáo dục), Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội [27] Bùi Đức Thiệp (2006), “Chương trình phương pháp luận phát triển chương trình”, Tạp chí khoa học giáo dục, (4), tr 21- 23 [28] Trần Trọng Thủy (2003), “Một số đặc điểm nhận thức người lớn”, Tạp chí Giáo dục, (67), tr.9-10 [29] Tô Bá Trượng (2008), “Về số khái niệm giáo dục thường xuyên”, Tạp chí Giáo dục, 2(186), tr 19-21 [30] Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Định hướng thực chương trình giáo dục phổ thơng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt tháng 9/2018), tr.30-32 [31] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Trịnh Minh Tứ (2004), “Giáo dục thường xuyên góp phần xây dựng xã hội học tập”, Tạp chí Giáo dục, (76), tr 11 [33] Lê Thuận Vượng (2003), “Giáo dục thường xuyên Việt Nam”, Tạp 97 chí Giáo dục, (63), tr [34] Phạm Viết Vượng (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP Hà nội Tiếng Anh: [35] Allan C Ornstein (2012), Curriculum: Foundations, Principles, and Issues (7th Edition), Pearson Educational Leadership, Ebook Online curriculum [36] А.М.Короля (2012), Образовательные программы: структура, содержание, технология разработки [37] Е.В Губанова (2008), Содержание и структура образовательных программ ОУ, рабочих программ педагогов Методическое пособие, Саратов [38] Kieran Egan (2003), What is curriculum? Journal of the Canadian Association for Curriculum Studies, (1)1 [39] Meigan R (1981), A Sociology of educating, First edition, Holt Rinechrt Winston,… [40] Peter F Oliva (2010), Developing the curriculum, 7th Edition, published by Pearson Education [41] Robert M.Diamond (2008), Designing and Assessing Courses and Curricula: A Practical Guide ( 3rd Edition) 98 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 01 (Dành cho CBQL GV Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố) Để tìm hiểu thực trạng “Hoạt động thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cô đánh giá mức độ thực kế hoạch dạy học chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nào? STT Mục tiêu Tốt Mức độ thực Khá Trung bình Yếu Kế hoạch dạy học xây dựng theo quy định thực CTGD Mục tiêu kế hoạch xác định rõ ràng, cụ thể Nội dung kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức thực kế hoạch dạy học Kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy GV hoạt động học HS Kế hoạch sử dụng sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc thực CTGD Câu 2: Thầy/ cô đánh giá mức độ thực hoạt động dạy GV theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nào? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Giảng dạy theo kế hoạch theo TKB phê duyệt Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức P1 Khá TB Yếu dạy học phù hợp với CTGD Chuẩn bị bài, soạn giáo án giảng dạy đầy đủ Sử dụng sở vật chất, thiết bị phù hợp vào dạy học Phối hợp với lực lượng bên bên nhà trường việc thực dạy học theo GTGD Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Câu 3: Thầy/ cô đánh giá mức độ thực hoạt động học HS theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nào? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Tìm hiểu nội dung học tập CTGD Học tập lớp theo TKB Hoạt động học nghề, hướng nghiệp Khai thác sở vật chất, phương tiện phục vụ học tập Tự học, tự bồi dưỡng P2 Khá TB Yếu PHIẾU SỐ 02 (Dành cho CBQL GV Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố) Để tìm hiểu thực trạng “Quản lý thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu Thầy/cô đánh thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Lập kế hoạch thực CTGD cấp THPT trung tâm GDNN - GDTX hàng năm Lập kế hoạch định kỳ rà sốt điều chỉnh chương trình giáo dục hai năm lần Lập kế hoạch xây dựng chương trình mơn học hàng năm Lập kế hoạch thời gian, tài chính, CSVC cho việc thực CTGD Xác định nguồn lực thực CTGD Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực CTGD Câu Thầy/cô đánh thực trạng tổ chức hoạt động dạy GV theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Triển khai kịp thời HĐDH theo kế hoạch xây dựng phê duyệt đến GV Phân công cho TCM GV thực dạy học theo CTGD Chỉ đạo GV phối hợp với lực lượng trình thực CTGD Chỉ đạo giáo viên (GV) dựa vào chương trình, SGK, SGV để thiết kế giáo án theo tinh thần đổi Tổ chức cho GV thực nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lớp phù hợp với CTGD P3 Khá TB Yếu Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho GV dạy học theo CTPT Tổ chức việc dự GV định kỳ đột xuất Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết dạy học GV Câu Thầy/cô đánh thực trạng tổ chức hoạt động học HS theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập học sinh Tổ chức triển khai nội dung học tập theo thời khóa biểu Phát động phong trào thi đua học tập Chỉ đạo GVCN kiện toàn cấu cán lớp, xây dựng quy định nếp học tập học sinh Chỉ đạo phối hợp giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác trường phổ thông Chỉ đạo công tác phối hợp gia đình nhà trường để quản lý hoạt động học học sinh Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Động viên, khích lệ em HS đạt thành tích cao học tập Câu Thầy/cô đánh thực trạng đảm bảo nguồn lực thực chương trình THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt QL trường lớp, hòng học trang thiết bị pphục vụ DH Quản lí HĐ phịng học mơn, phịng chức năng, đồ dùng, thiết bị dạy học P4 Khá TB Yếu QL xây dựng KH mua sắm, sửa chữa bảo quản CSVC, thiết bị cho năm học Quản lí hoạt động thư viện trường học… QL sử dụng máy ứng dụng nối mạng Internet, bảng thơng minh, máy trình chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng vào dạy học QL đồ dùng DH GV, đồ dùng học tập HS, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị, ti vi, cassette, … Câu Thầy/cô đánh thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá RAH Nhận thức cán quản lý giáo viên Năng lực xây dựng thực chương trình giáo dục nhà trường cán quản lý giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng mới, văn quy định, hướng dẫn phát triển chương trình Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Đặc điểm địa phương nơi trường đóng, đặc điểm học sinh nhà trường P5 AH IAH KAH PHỤ LỤC 03 (Dành cho CBQL GV trường Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố) Để tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNNGDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố, mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý lý thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hoá? TT Biện pháp Rất cần thiết Tính cần thiết Cần Ít Khơng thiết cần cần thiết thiết Tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tự chủ cho đội ngũ GV Trung tâm GDNN-GDTX Giám sát hỗ trợ thực hoạt động dạy học theo hướng tự chủ chuyên môn Trung tâm GDNN-GDTX Huy động nguồn lực để thực chương trình giáo dục Trung tâm GDNNGDTX Chỉ đạo định kỳ rà soát, điều chỉnh thường xuyên cập nhật chương trình giáo dục theo thẩm quyền Trung tâm GDNN-GDTX P6 Rất khả thi Tính Khả thi Khả Ít Không thi khả khả thi thi Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với bên liên quan để thực chương trình giáo dục theo hướng tự chủ Câu 2: Thầy/cơ vui lịng đề xuất biện pháp mà thầy/cô cho hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý lý thực chương trình giáo dục cấp THPT theo định hướng tự chủ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đồng Bằng, tỉnh Thanh Hố? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ơng/bà cho biết vài thông tin cá nhân: - Họ tên :………………………….Giới tính: Nam  Nữ  - Tuổi:……………………Trình độ đào tạo: Thạc sĩ  Đại học  - Chức vụ:…………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô! P7

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan