Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ ĐỊNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1367/QĐ-ĐHHĐ ngày 29 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Chức danh Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan công tác PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh Trường ĐHSP Hà Nội TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Hồ Thị Nga Trường Đại học Hà Tĩnh Phản biện PGS.TS.Vũ Trọng Rỹ Viện KHGD Việt Nam Ủy viên TS Cao Thị Cúc Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Hội đồng Chủ tịch Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn Giáo dục học i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ Lê Thị Định ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức thầy giáo, cô giáo giảng dạy sau Đại học, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc thầy giáo, cô giáo Trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ln động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ Lê Thị Định iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực nước 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Hoạt động dạy nghề 12 1.2.2 Năng lực thực 13 iv 1.2.3 Hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực 14 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực 16 1.3 Hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX 17 1.3.1 Các lực thực nghề cần thông qua hoạt động dạy nghề trung tâm GDNN - GDTX 17 1.3.2 Mục tiêu dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX 19 1.3.3 Nội dung, chương trình hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX 20 1.3.4 Phương pháp, hình thức dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX 22 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX 23 1.4 Quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực tạiTrung tâm GDNN - GDTX 23 1.4.1 Vai trò Giám đốc trung tâm quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN - GDTX 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực tạitrung tâm GDNN - GDTX 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN - GDTX 30 1.5.1 Yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN v MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, giáo dục huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 34 2.1.1 Khái quát Trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 35 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên dạy nghề 37 2.2 Kết khảo sát 37 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 38 2.3 Thực trạng dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN – GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 39 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN- GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 39 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnhThanh Hóa 49 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực HV Trung tâm GDNN- GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 62 2.4 Nhu cầu đào tạo nghề vấn đề cần giải quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 65 2.4.1 Nhu cầu đào tạo nghề huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 65 2.4.2 Những vấn đề đặt quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 66 vi Kết luận chương 68 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA 71 3.1 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 71 3.1.1 Đảm bảo kế thừa phát triển 71 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 71 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 72 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 73 3.2.1 Biện pháp 1: Tở chức tuyên truyền nâng cao nhận thức GV thực nhiệm vụ dạy nghề theo tiếp cận NLTH Trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 73 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 75 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy nghề theo tiếp cận lực thực nghề trung tâm GDNNGDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 78 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường phát huy hiệu sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 80 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức liên kết lực lượng tham gia trình vii dạy nghề tư vấn giới thiệu việc làm cho HV sau tốt nghiệp 82 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận lực thực trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 84 3.3.1 Đối tượng khảo sát 84 3.3.2 Các bước khảo nghiệm 84 3.3.3 Kết khảo sát 85 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 2.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh xã hội; Tổng cục dạy nghề 95 2.2 Đối với tỉnh Sở GD&ĐT, Sở LĐTB&XH Thanh Hóa 96 2.3 Đối với UBND huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 96 2.4 Đối với giáo viên trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC P1 P4 Câu 5: Thầy (cô) cho biết việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá kết học nghề HV trung tâm GDNN - GDTX? Đánh giá TT Hình thức Rất thƣờng xuyên thƣờng Đôi xuyên Không Quan sát việc thực hành công việc chỗ làm việc hồn cảnh tương tự Đánh giá thơng qua sản phẩm nghề HV làm Kiểm tra trắc nghiệm kiến thức hiểu biết Thông qua hồ sơ, báo cáo… Câu 6: Thầy (cô) đánh giá việc quản lý mục tiêu dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN - GDTX? Đánh giá TT Nội dung Xác định mục tiêu dạy nghề theo tiếp cận NLTH quản lý dạy nghề trung tâm Quán triệt đổi mục tiêu dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm Chỉ đạo tổ môn, GV thực nghiêm túc hoạt động giảng dạy Rất tốt Tốt Bình Khơng thƣờng tốt P5 nghề theo mục tiêu môn học Chỉ đạo kiểm tra giáo viên dạy nghề làm kế hoạch dạy nghề theo tiếp cận NLTH Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên định kỳ theo tiếp cận NLTH Câu 7: Thầy (cô) đánh giá việc quản lý thực nội dung chƣơng trình dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN - GDTX? Đánh giá TT Nội dung Rất tốt Chỉ đạo tổ chuyên môn GV thực đúng, đủ nội dung, chương trình dạy nghề đáp ứng chuẩn đầu Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch giảng dạy thời gian theo nội dung, chương trình Tở trưởng, Giám đốc ký duyệt kế hoạch giảng dạy GV theo nội dung, chương trình Chỉ đạo tở mơn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn nề nếp dạy nghề Giám sát thực nội dung, chương trình dạy nghề cho HV Tốt Bình Khơng thƣờng tốt P6 theo tiếp cận NLTH Điều chỉnh kịp thời hạn chế, thiếu sót thực nội dung, chương trình dạy nghề theo tiếp cận NLTH Câu 8: Thầy (cô) đánh giá việc quản lý sử dụng phƣơng pháp hình thức dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN - GDTX? Đánh giá TT Nội dung Rất tốt Chỉ đạo tổ chuyên môn quán triệt cho đội ngũ GV vai trò, tầm quan trọng sử dụng phương pháp, hình thức tở chức dạy nghề theo tiếp cận NLTH cho HV Thực chế tự chủ cho GV chủ động hoạt động đởi phương pháp, hình thức tở chức dạy học phù hợp với nghề theo tiếp cận NLTH Chỉ đạo tổ chuyên môn GV tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích HVtham gia rèn luyện kỹ năng, lực nghề Chỉ đạo tổ chuyên môn quán triệt GV sử dụng phương pháp, hình thức dạy nghề tích cực thực Tốt Bình Khơng thƣờng tốt P7 hành, thí nghiệm, thực tập, phát triển lực nghề cho HV Chỉ đạo tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn trao đổi phương pháp, hình thức dạy nghề phù hợp tiếp cận NLTH Chỉ đạo GV sử dụng phương tiện, thiết bị dạy nghề phù hợp Giám sát việc tổ chuyên môn, GV thực đổi PPDH nghề phù hợp với yêu cầu tiếp cận NLTH HV Điều chỉnh kịp thời việc sử dụng PP hình thức dạy nghề với yêu cầu dạy nghề tiếp cận NLTH Câu 9: Thầy (cô) đánh giá việc quản lý đánh giá kết dạy nghề theo phát triển lực học viên trung tâm GDNN - GDTX? Đánh giá TT Nội dung Rất tốt Triển khai hướng dẫn tổ chuyên môn, GV văn bản, quy định việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại HV học nghề Xây dựng kế hoạch đạo tở chun mơn thực kiểm tra định kì đột xuất theo quy định Tốt Bình Khơng thƣờng tốt P8 Chỉ đạo, tổ chức việc kiểm tra đánh giá kết học nghề theo yêu cầu tiếp cận NLTH HV theo quy định Tổ chức kiểm tra việc xếp loại HV theo quy chế, quy định Yêu cầu GV sử dụng kết KT, đánh giá HV để điều chỉnh việc dạy nghề Điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy nghề GV thông qua kiểm tra đánh giá GV Câu 10: Thầy (cô) đánh giá việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đáp ứng theo tiếp cận NLTH HV? Đánh giá TT Nội dung Rất tốt Lập kế hoạch xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo Chỉ đạo xây dựng đầy đủ, rõ ràng nội quy hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đảm bảo an toàn lao động dạy học thực hành nghề Theo dõi, kiểm tra thường xuyên tình trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề trình sử dụng Tốt Bình Khơng thƣờng tốt P9 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bảo quản, sửa chữa sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Chỉ đạo nâng cấp, bổ sung kịp thời sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Chỉ đạo khai thác tốt điều kiện nhà văn hóa, trang trại, đồng ruộng, nhà xưởng đào tạo nghề lớp học nhà trường Chỉ đạo giáo viên, học viên đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động trình thực hành nghề Câu 11: Thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến việc quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận NLTH HV trung tâm GDNN - GDTX? Mức độ ảnh hƣởng TT Các yếu tố Rất ảnh hƣởng Kinh nghiệm lực quản lý Giám đốc trung tâm GDNN GDTX Chất lượng nguồn nhân lực cán GV dạy nghề Năng lực, thái độ học tập HV học nghề Cơ sở vật chất điều kiện Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Khơng ảnh hƣởng P10 phục vụ cho hoạt động dạy thực hành nghề Điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, xã hội hóa giáo dục địa phương in trân trọng cảm ơn hợp tác gi p đỡ quí Thầy/Cô! P11 PHỤ LỤC KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRUNG TÂM GDNN-GDTX CÁC HUYỆN MIỀN NÚI, TỈNH THANH HÓA (Dùng cho cán quản lý giáo viên dạy nghề chuyên gia dạy đào tạo nghề) Để đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận NLTH trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi, tỉnh Thanh Hóa, xin thầy cơ/ chun gia vui lịng trả lời vấn đề sau, cách đánh dấu X vào mức độ mà thầy (cô)/ chuyên gia thấy phù hợp Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận NLTH Tên biện pháp 1.Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy nghềtại Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng tiếp cận NLTH 2.Tổ chức quản lý thực yêu cầu, nội dung dạy học theo hướng tiếp cận NLTH 3.Hồn thiện đởi nội dung, phương pháp, hình thức tở chức dạy nghề theo hướng tiếp cận NLTH HV 4.Quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá kết dạy nghề theo chuẩn đầu 5.Xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thơng tin, lấy thơng tin phản hồi từ phía HV Mức độ cần thiết RCT CT BT KCT P12 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề theo tiếp cận NLTH Tên biện pháp Mức độ cần thiết RKT KT 1.Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy nghềtại Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng tiếp cận NLTH 2.Tổ chức quản lý thực yêu cầu, nội dung dạy học theo hướng tiếp cận NLTH 3.Hồn thiện đởi nội dung, phương pháp, hình thức tở chức dạy nghề theo hướng tiếp cận NLTH HV 4.Quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá kết dạy nghề theo chuẩn đầu 5.Xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin, lấy thông tin phản hồi từ phía HV BT KKT P13 PHỤ LỤC MODULE MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐANG THỰC HIỆN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HĨA CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Lao động nông thôn độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên Số lƣợng mô đun đào tạo: 04 mô đun Bằng cấp sau tốt nghiệp:Chứng sơ cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Kiến thức + Trình bày, giải thích kiến thức an tồn lao động phương pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn điện; + Nêu phương pháp đấu nối dây dẫn, dây cáp điện; + Trình bày quy trình lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng khí cụ điện, thiết bị điện thơng dụng nhà xưởng sản xuất nhỏ; + Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng thiết bị gia dụng: Máy bơm nước, bàn là, nồi cơm điện, bình nước nóng, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt - Kỹ + Thực biện pháp an toàn; sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động; cấp cứu nạn nhân bị điện giật; + Sử dụng đồng hồ vạn năng, ampe kìm, mê gôm mét để đo thông số mạch điện mạng điện; + Sử dụng dụng cụ đo, lấy dấu, đồ nghề điện, máy cắt máy khoan cầm tay, nong loe, mỏ hàn điện ; P14 + Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng khí cụ điện đóng cắt bảo vệ, thiết bị điện thông dụng nhà, xưởng sản xuất nhỏ quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian; + Vận hành mạch điện quy trình + Sử dụng dụng cụ nghề điện phương pháp, đảm bảo an tồn + Có khả lựa chọn thiết bị nhiệt gia dụng dùng gia đình + Tháo lắp, bảo dưỡng thiết bị gia dụng: Máy bơm nước, bàn là, nồi cơm điện, bình nước nóng, tủ lạnh, điều hịa, máy giặt + Sửa chữa thiết bị nhiệt gia dụng: Máy bơm nước, bàn là, nồi cơm điện, bình nước nóng, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt + Nắm cấu tạo nguyên lý, tiêu chuẩn kỹ thuật cấu hoạt động của: Máy bơm nước, bàn là, nồi cơm điện, bình nước nóng, tủ lạnh, điều hịa, máy giặt + Sử dụng, phân loại tháo lắp bảo dưỡng thành thạo quy trình kỹ thuật + Nắm phương pháp sửa chữa cố điều hòa, tủ lạnh phần cơ, phần điện phần điện tử - Thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp;Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy chế tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật; + Đảm bảo an toàn tiết kiệm học tập + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong làm việc công dân sống xã hội cơng nghiệp Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán truyền thống văn hoá dân tộc địa phương giai đoạn lịch sử Cơ hội việc làm Sau tốt nghiệp sơ cấp nghề Điện dân dụng người học tự mở sở sửa chữa thiết bị điện dân dụng, điện lạnh như: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng gia đình cơng xưởng làm việc doanh nghiệp nhỏ lắp đặt sửa chữa khí cụ điện, thiết bị điện nhà xưởng sản xuất vừa nhỏ; P15 Sửa chữa thiết bị điện dân dụng gia đình, máy giặt điều hịa, tủ lạnh; Học tập lên cao cấp trình độ trung cấp, cao đẳng nghề, liên thơng đại học II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 480 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn thi tốt nghiệp: 45 (Trong thi tốt nghiệp: 08 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu Thời gian học môn học, mô đun đào tạo nghề: 480 Thời gian học lý thuyết: 73 giờ; Thời gian học thực hành: 384 giờ; Thời gian thi: 08 III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Mã Tổng Tên mô đun Thời lƣợng(giờ) số LT TH KT (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) MĐ01 Kỹ thuật an toàn lao động điện 05 04 MĐ02 Vật liệu, dây dẫn thiết bị chiếu sáng 30 09 19 02 MĐ03 Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà 70 12 54 04 MĐ04 Các thiết bị điện dân dụng gia đình 330 40 282 08 Ơn tập thi cuối khóa 45 08 29 08 480 73 384 23 MĐ Tổng cộng 01 P16 CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRỒNG NẤM - MỘC NHĨ Trình độ đào tạo: Dạy nghề 03 tháng Thời gian đào tạo: 02 tháng Đối tƣợng tuyển sinh:Lao động nông thôn độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên Số lƣợng mô đun đào tạo: 05 mô đun Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng nhận học nghề 03 tháng I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Kiến thức + Trình bày kiến thức loại nấm + Trình bày quy trình trồng loại nấm như: Xử lý nguyên vật liệu, kỹ thuật tạo phôi, kỹ thuật chế biến Composts, quy trình chăm sóc, thu hái bảo quản nấm sản phẩm + Lựa chọn loại giống nấm + Thực việc theo dõi, ghi chép sổ sách P17 + Vận dụng quy trình sản xuất trồng nhân giống nấm sở vào mơ hình trồng nấm địa phương - Kỹ + Thực nghiên cứu thị trường lập kế hoạch, tổ chức trồng nhân giống loại nấm hiệu + Thực thành thạo thao tác sản xuất nguyên liệu, làm đất, bón phân, quản lý dịch hại, quy trình chăm sóc thu hoạch bảo quản sản phẩm nấm đảm bảo hiệu quả, an toàn + Vận dụng kiến thức nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất để thực tổ chức quản lý sản xuất nhân giống loại nấm + Tổ chức quản lý sản xuất trồng nhân giống nấm có hiệu quả, theo quy trình - Thái độ + Có trách nhiệm trình sản xuất sản phẩm làm ra, đảm bảo giữ gìn mơi trường, an tồn cho người sử dụng sản phẩm; + Đảm bảo an tồn, tở chức nơi làm việc linh hoạt Cơ hội việc làm Trung tâm đảm bảo cung ứng giống đầy đủ cho bà con, sản phẩm làm Trung tâm thu mua, giới thiệu sản phẩm, bán thị trường huyện II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN TỐI THIỂU Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu Thời gian đào tạo: 02 tháng Thời gian học tập: 08 tuần Thời gian thực học tối thiểu: 320 Thời gian ôn, kiểm tra hết môn thi tốt nghiệp: 39 (Trong thi tốt nghiệp: 04 giờ) P18 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu Thời gian học môn học, mô đun đào tạo nghề: 320 Thời gian học lý thuyết 55 giờ; Thời gian học thực hành: 241 giờ; Thời gian kiểm tra: 24 III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Mã MĐ Tên mô đun Tổng số (giờ) Thời lƣợng (giờ) Lý Thực Kiểm tra thuyết hành (giờ) (giờ) (giờ) 10 43 04 MĐ01 Trồng Nấm rơm 57 MĐ02 Trồng Nấm sò 57 10 43 04 MĐ03 Trồng Nấm hương 59 10 45 04 MĐ04 Trồng Nấm linh chi 59 10 45 04 MĐ05 Trồng Mộc nhĩ 49 10 35 04 Ơn tập thi cuối khóa 39 05 30 04 Tổng cộng 320 55 241 24