Quản lý giáo dục quản lý phát triển đội ngũ giáo viên của trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện yên phong, tỉnh bắc ninh(klv02481)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
553,57 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo có vị trí vơ quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Giáo dục với chủ thể đội ngũ nhà giáo đường ngắn khoa học để truyền thụ tri thức cho học sinh cách có hệ thống hiệu Hệ thống giáo dục nước ta có nhiều cấp học, ngành học xây dựng chặt chẽ mang tính phát triển; đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt thực mục tiêu giáo dục - đào tạo, người xây dựng cho học sinh giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị tri thức phương pháp tư khoa học, khả làm việc độc lập, sáng tạo Vì vậy, vai trị đội ngũ giáo viên quan trọng, công việc họ để lại dấu ấn tương lai Các đại hội IX, X, XI, XII Đảng khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ giáo viên phát triển giáo dục, đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “ iáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn d n Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương tr nh, kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội” [3] Trong Nghị 29-NQ/TW DNN DTX nhấn mạnh: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nh n lực có kiến thức,A kỹ trách nhiệm nghề nghiệp H nh thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức tr nh độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nh n lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế” “Đối với giáo dục thường uyên, bảo đảm hội cho người, vùng nông thôn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập n ng cao kiến thức, tr nh độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm óa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường uyên h nh thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ a” Trong giai đoạn nay, mà tr nh độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, cơng tác giáo dục đào tạo khơng mở rộng quy mơ mà cịn phải n ng cao chất lượng Phát triển giáo dục toàn diện, y dựng giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, ã hội hoá Đ y điều kiện mang tính định để hội nhập phát triển với phát triển giới thời đại Sau nhiều năm đổi với phát triển lên đất nước, ngành giáo dục có giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường uyên đạt nhiều thành tích to lớn đánh giá có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục thời kỳ cách mạng 4.0 v mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng ã hội chủ nghĩa Đối với Trung t m GDNN - GDTX, phận nhà giáo chưa đạt chuẩn đào tạo, lực, phương pháp sư phạm cịn hạn chế Điều tạo bất cập việc thực vai trò đào tạo nguồn nh n lực đội ngũ nhà giáo nguyên nh n chủ yếu dẫn tới thực trạng chất lượng đào tạo chưa thực đáp ứng mục tiêu đặt Nguyên nh n thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - DTX nhiều hạn chế Trung tâm GDNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh sau hai năm thực sáp nhập Trung t m Dạy nghề, Trung t m iáo dục thường uyên thành Trung t m iáo dục nghề nghiệp - iáo dục thường uyên theo tinh thần Thông tư liên tịch Bộ iáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh bước tạo nên chuyển biến tích cực đội ngũ giáo viên, có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước địa phương, đặc biệt việc thực chức năng, nhiệm vụ địi hỏi Trung t m cần có hướng đột phá th phù hợp với nhu cầu thực tiễn Vấn đề đặt chất lượng dạy học đại trà chưa cao chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng vừa thừa lại vừa thiếu Để khắc phục điều th cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, việc t m biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên giải pháp quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn t m biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, từ góp phần n ng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trung t m DNN - GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, đề uất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu loại h nh đáp ứng việc thực nhiệm vụ giáo dục Trung tâm GDNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX 3 Khảo sát, ph n tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đề uất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2017 đến năm 2019 sau sáp nhập từ: Trung tâm Dạy nghề, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Về không gian: Luận văn nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Trung t m iáo dục nghề nghiệp - iáo dục thường uyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đạt kết định công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, song bất cập phương diện: số lượng, cấu, chất lượng Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài - Về lý luận: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Các biện pháp khoa học đưa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 4 - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu, đặc biệt biện pháp tác giả đề xuất sử dụng cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn tr nh bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý quản lý tổ chức người, hoạt động người khái quát: Quản lý trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề 1.2.2 Phát triển Phát triển hiểu tăng trưởng tiến lên, biểu thay đổi lượng lẫn chất, thời gian không gian vật, tượng, người xã hội 1.2.3 Đội ngũ giáo viên 1.2.3.1 Đội ngũ Đội ngũ tập hợp số đông người thành lực lượng để thực hay nhiều chức năng, nghề nghiệp khác nghề, có chung mục đích hoạt động gắn bó với lợi ích vật chất hay tinh thần cụ thể 5 1.2.3.2 Giáo viên Theo từ điển Tiếng Việt: Giáo viên (danh từ) người dạy học bậc phổ thông tương đương Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu Nhà giáo thuộc sở giáo dục nghề nghiệp dạy học văn hóa hệ THPT Nên khái niệm dùng đề tài với tên gọi giáo viên 1.2.3.3 Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên tập hợp người tham gia công tác giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc d n, tổ chức thành lực lượng, có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học Họ làm theo kế hoạch thống gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định Luật Giáo dục điều lệ nhà trường Là lực lượng chủ yếu giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Lao động đội ngũ giáo viên lao động trí óc, lao động khoa học, lao động đặc thù nhằm tạo sản phẩm đặc biệt người giáo dục đào tạo 1.2.4 Đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - GDTX người làm công tác giảng dạy - giáo dục Trung tâm GDNN - GDTX có nhiệm vụ giáo dục, dạy học văn hóa (hệ GDTX cấp THPT) dạy nghề, giúp em học sinh hình thành phát triển tồn diện nh n cách để em tiếp tục bậc học cao chọn hướng phù hợp với lực, sở trường hoàn cảnh thân 1.2.5 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Quản lý phát triển ĐN V trình liên tục nhằm hồn thiện, chí “cách mạng hố” t nh h nh, tạo nên tập thể giáo viên có đầy đủ phẩm chất trí tuệ, lực tr nh độ chuyên môn theo kịp phát triển nhiệm vụ giáo dục trung tâm 1.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 1.3.1 Quản lý xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 1.3.2 Quản lý tuyển dụng sử dụng đội ngũ giáo viên 1.3.3 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên 1.3.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá sàng lọc đội ngũ giáo viên 1.3.5 Quản lý xây dựng chế, sách, mơi trường thúc đẩy phát triển đội ngũ giáo viên 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 1.4.1 Yếu tố chủ quan 1.4.1.1 Về nhận thức 1.4.1.2 Cán quản lý (Giám đốc Trung tâm) 1.4.1.3 Đội ngũ giáo viên học sinh 1.4.1.4 Mơi trường sư phạm, uy tín, thương hiệu trung tâm 1.4.1.5 Chính sách trung tâm 1.4.2 Yếu tố khách quan 1.4.2.1 Cơ chế, sách nhà nước 1.4.2.2 inh tế - ã hội khoa học - cơng nghệ 1.4.2.3 Văn hóa địa phương Tiểu kết chương Trong Chương 1, phương pháp nghiên cứu lý luận, tác giả ph n tích, tổng hợp, ph n loại nội dung: lịch sử nghiên cứu vấn đề; lý luận Đ NV ĐN V Trung t m DNN - DTX, quản lý phát triển ĐN V; Các yếu tố tác động đến công tác quản lý phát triển Đ NV Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nêu chương lý thuyết để khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên chương cách có hệ thống khoa học Từ tác giả đề xuất biện pháp khả thi giúp cho nhà quản lý cấp quản lý giáo dục thực tốt nhiệm vụ CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục - đào tạo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh * Vị trí địa lí: * Diện tích, dân số: * Kinh tế: * Văn hóa ã hội: * Hành chính: 2.1.2 Tình hình giáo dục - đào tạo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Thực có hiệu Nghị Đảng, sách nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo: Quy mô trường, lớp, bậc, cấp học trì ổn định Cơng tác xây dựng sở vật chất, xây dựng trường chuẩn quốc gia nâng cao chất lượng giáo dục cấp, ngành xã hội quan t m đầu tư đạt hiệu 2.2 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Khái quát hình thành phát triển Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh * Chức năng: * Nhiệm vụ: 2.2.3 Quy mô, chất lượng đào tạo, sở vật chất Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.2.3.1 Quy mô đào tạo Bảng 2.1: Quy mơ loại hình đào tạo Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Năm học Loại hình đào tạo Số lớp Số HS DTX cấp THPT 19 878 2017 – 2018 Dạy nghề 20 850 DTX cấp THPT 19 915 2018 - 2019 Dạy nghề 19 875 (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Bảng 2.2: Quy mô lớp học THPT hệ GDTX Khối 10 Khối 11 Khối 12 Năm Tổng số Số Số Số Số Số Số học HS Nữ Nữ Nữ lớp HS lớp HS lớp HS 2017 878 06 288 112 07 308 134 06 282 129 2018 2018 915 07 339 129 06 278 109 06 298 128 2019 (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Bảng 2.3: Quy mô lớp học nghề Năm học Nghề Số lớp Số học sinh Tin học ứng dụng 02 84 Kế toán DN SX 03 122 2017 Điện CN & DD 10 425 Điện tử kĩ thuật điện 03 134 2018 Kĩ thuật chế biến ăn 01 49 Kinh doanh TMDV 01 36 CNTT 02 85 Kế toán doanh nghiệp 02 79 Kinh doanh TMDV 01 35 2018 Điện CN & DD 01 37 Điện tử công nghiệp 06 295 2019 Kĩ thuật chế biến ăn 02 97 Điện tử kĩ thuật điện 02 94 Điện 03 153 (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Từ số liệu cho thấy, số lượng học sinh vào học Trung tâm GDNN GDTX huyện Yên Phong không ngừng tăng, sau trường Trung học Phổ thơng địa bàn hồn thành cơng tác tuyển sinh, năm Trung t m tuyển sinh 300 học sinh/năm Trung t m có 19 lớp với số lượng dao động khoảng 900 học sinh học hệ GDTX, hệ nghề có gần 900 học viên chia cho 19 - 20 lớp với ngành Điện công nghiệp dân dụng nhiều học viên lựa chọn (hơn 400 người) Nghề học viên lựa chọn Kinh doanh thương mại dịch vụ (chưa đến 40 người) 2.2.3.2 Chất lượng đào tạo Bảng 2.4: Chất lượng giáo dục văn hóa Năm Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Lớp học HS TS % TS % TS % TS % 2017 10 288 3.12% 131 45.49% 147 51.04% 0.35% 11 308 1.95% 144 46.75% 157 50.97% 0.33% 2018 12 282 14 4.96% 165 58.52% 103 36.52% Tổng 878 29 3.30% 440 50.11% 407 46.36% 0.23% 2018 10 339 0.88% 137 40.41% 198 58.41% 0.29% 11 278 1.08% 108 38.85% 166 59.71% 0.36% 2019 12 298 10 3.36% 197 66.11% 91 30.54% 0.00% Tổng 915 16 1.75% 442 48.31% 455 49.73% 0.22% (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Bảng 2.5: Chất lượng giáo dục đạo đức: Năm Tốt Khá TB Số Lớp học HS TS % TS % TS % 2017 10 288 215 74.65% 65 22.57% 2.78% 11 308 249 80.84% 56 18.18% 0.97% 2018 12 282 243 86.17% 39 13.83% Tổng 878 707 80.52% 160 18.22% 11 1.25% 2018 10 339 244 71.98% 89 26.25% 1.77% 11 278 213 76.62% 60 21.58% 1.80% 2019 12 298 258 86,5% 39 13 % 0,3% Tổng 915 715 78.14% 188 20.55% 12 1.31% (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Những năm học gần đ y, t nh trạng học sinh rơi vào yếu mặt hạnh kiểm Về học lực, tỉ lệ học sinh tăng không tăng cao nhanh qua năm, phản ánh thực chất giáo dục Trung tâm Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp năm gần đ y đạt 95 % trở lên 2.2.3.3 Cơ sở vật chất Sau sáp nhập Trung t m có sở: Cơ sở với 2840m2 , có 16 phịng học kiên cố, 03 phòng học cấp 4, phòng điều hành, phòng chức khác tương đối đầy đủ Cơ sở với 19.719 m2 bao gồm khu nhà Hiệu (Chưa bàn giao) khu ưởng thực hành 2.2.4 Tổ chức máy Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm gồm 48 người Đồn thể: 02 (Cơng đoàn; Đoàn niên) 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.7: Số lượng ĐNGV Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh TT Thành phần Số lượng CBQL GV khối GDTX 27 GV khối dạy nghề (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) 2.3.2 Về cấu đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.8: Cơ cấu độ tuổi thâm niên công tác ĐNGV Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Độ tuổi Thâm niên công tác Tổng 20 31 41 51 Trên 11 Trên Loại hình Nữ sổ 60 15 30 40 50 60 tuổi 10 15 năm CBQL 0 0 GDTX 27 17 14 10 2 16 Dạy nghề 0 (Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Qua số liệu điều tra cho thấy năm qua ĐN V trẻ hố mạnh, song nhìn chung tuổi đời b nh qu n đội ngũ giáo viên tương đối cao 2.3.3 Về chất lượng đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh * Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tất cán bộ, giáo viên nh n viên chấp hành nghiêm túc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Kết thống kê số liệu cho thấy đa số giáo viên đạt tr nh độ sơ cấp trị chiếm 85,3% iáo viên có tr nh độ trị trung cấp đạt 11,8%, tr nh độ cao cấp trị đạt 2,9% Trong tiêu chí phẩm chất trị đạo đức V tự đánh giá tốt 10 * Về trình độ lực chun mơn Tr nh độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, nh n viên Trung t m đánh giá 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn, đa số giáo viên trẻ, khỏe, động, sáng tạo Trong đó, Tiến sĩ: 01 tỉ lệ 2,6 %; Thạc sĩ: 12, tỉ lệ 30,8 % Đại học: 26, tỉ lệ 66,6% ; Tr nh độ Tin học Ngoại ngữ CB V bước nâng lên, có 100% giáo viên, nhân viên sử dụng tốt Tin học văn phòng 2.4 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.4.1 Xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Lập kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý iám đốc Trung t m DNN DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, nhằm có đội ngũ giáo viên ổn định, đồng bộ, đảm bảo số lượng chất lượng nhằm thực tốt nội dung kế hoạch dạy học 2.4.2 Tuyển dụng sử dụng đội ngũ giáo viên * Về tuyển dụng giáo viên Tuyển dụng khâu quan trọng hàng đầu công tác phát triển đội ngũ giáo viên Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trước đòi hỏi ngày cao sản phẩm giáo dục xã hội, ngành giáo dục nói chung Trong nhiều năm qua, việc tuyển dụng giáo viên huyện Yên Phong nói chung có nhiều cải tiến Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhiều bất cập trường bị động từ khâu tuyển chọn, bố trí, xếp đội ngũ giáo viên * Về sử dụng giáo viên Việc bố trí đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong chuẩn theo tr nh độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đào tạo, kết khảo sát cho thấy 32/48 (chiếm tỉ lệ 66,7%) giáo viên trả lời hợp lý, 11/48 (22,9%) trả lời tương đối hợp lý có 5/48 (10,4%) giáo viên hỏi trả lời chưa hợp lý 2.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chun mơn đội ngũ giáo viên Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên đứng lớp nhằm nâng cao, hoàn thiện tr nh độ trị, tr nh độ chun mơn, có đủ phẩm chất, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề dạy học sống xã hội 11 Bảng 2.13: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng TT Tiêu chí Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng trị Bồi dưỡng phương pháp luận, NCKH Bồi dưỡng quản lý hành nhà nước Bồi dưỡng ngoại ngữ Bồi dưỡng tin học Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Bồi dưỡng n ng cao tr nh độ (Thạc sĩ, tiến sĩ) Phần đánh giá Giá trị Tốt Khá TB Yếu TB (3) (2) (1) (0) 28 16 2,5 25 21 2,4 29 16 2,6 15 25 2,1 10 32 30 10 1,9 35 2,6 20 24 2,3 27 18 2,5 (Nguồn: Kết khảo sát Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) Mặc dù công tác đào tạo, bồi dưỡng trình bày quan trọng cần thiết Đồng thời công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp quản lý giáo dục quan tâm Song qua khảo sát kết cho thấy cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong bộc lộ hạn chế, cần phải khắc phục 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá sàng lọc đội ngũ giáo viên Công tác đánh giá giáo viên hàng năm tiến hành đặn mang lại kết khả quan Tuy nhiên, việc đánh giá giáo viên nhiều cịn mang cảm tính, mang tính định tính nhiều định lượng 2.4.5 Xây dựng chế, sách, mơi trường thúc đẩy phát triển đội ngũ giáo viên Bảng 2.14: Công tác thực chế độ sách giáo viên TT Tiêu chí Nâng cao thu nhập cho giáo viên Tổ chức hoạt động văn hóa cho V Tổ chức hoạt động TDTT cho GV Tổ chức tham quan học tập, nghỉ mát cho GV Quan t m giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn Giải chế độ khen thưởng cơng bằng, hợp lý Có chế độ khuyến khích giáo viên giỏi nhà trường Sử dụng ngân sách hợp lý thông qua quy chế chi tiêu nội bộ; kích thích phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Phần đánh giá Tốt Khá TB Yếu (3) (2) (1) (0) 12 20 16 30 15 28 16 25 18 Giá trị TB 1,91 2,56 2,5 2,41 26 20 2,5 30 15 2,56 24 17 2,35 25 19 2,43 (Nguồn: Kết khảo sát Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong) 12 Qua bảng khảo sát cho thấy, việc nâng cao thu nhập cho giáo Trung tâm gặp nhiều khó khăn v ngồi ng n sách nhà nước cấp, nguồn thu từ liên kết mở rộng đào tạo hạn chế, khơng có, đội ngũ giáo viên tăng thu nhập từ nguồn dạy thêm; Việc quan t m giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn khơng có nguồn kinh phí khác mà chủ yếu dựa vào đóng góp giáo viên để thăm hỏi; Việc tổ chức tham quan học tập, nghỉ mát cho giáo viên hạn chế, có tổ chức kinh phí chủ yếu tiền tiết kiệm giáo viên hàng tháng đóng góp để cuối năm kỳ nghỉ giáo viên tự tổ chức để tăng thêm đoàn kết giải trí để bớt vất vả công tác 2.4.6 Đánh giá chung 2.4.6.1 Ưu điểm: Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thực đồng bộ, có hệ thống góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Phong nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Những sách sử dụng, đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh hạn chế song phần tạo điều kiện, động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên yên tâm cơng tác, gắn bó với nghề hồn thành tốt nhiệm vụ phân công đảm nhiệm 2.4.6.2 Hạn chế: Chưa chủ động việc xây dựng kế hoạch chiến lược dự báo nhu cầu phát triển ĐN V, dẫn đến bị động thực kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, tổ chức bồi dưỡng gửi giáo viên đào tạo n ng cao tr nh độ chun mơn, nghiệp vụ Chất lượng dạy học cịn chưa cao, đặc biệt chất lượng dạy học chương tr nh DTX cấp THPT; nội dung chương tr nh h nh thức tổ chức dạy học cải thiện song chưa đáp ứng nhu cầu học tập nh n d n Việc phối hợp giáo dục Trung t m với gia đ nh học sinh ph n luồng chưa thật chặt chẽ, hiệu giáo dục đạo đức số học sinh cá biệt thấp Trang thiết bị dạy học hỗ trợ đầy đủ nhiên việc sử dụng chưa thực tốt hiệu Tính tiền phong gương mẫu số đảng viên chưa cao, có nội dung nghị hàng tháng thực chậm so với kế hoạch…; 2.4.6.3 Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân ưu điểm: Có kết trên, nhờ quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục Sự tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần; Các nhiệm vụ thời điểm thông qua tập thể Chi ủy, Chi bàn bạc, thống nhất, có kiểm tra, đánh giá rút 13 kinh nghiệm; Tập thể thầy cô giáo đơn vị làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật Nguyên nhân hạn chế: Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa quan t m đầu tư thỏa đáng Đào tạo, bồi dưỡng phải thực thường xuyên nhằm không ngừng nâng cao nhận thức, tr nh độ lý luận trị, lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, công tác chưa đạt kết theo mong muốn Tiểu kết chương Việc phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên thực trạng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh sở thiết yếu để đề biện pháp quản lý hợp lý, hiệu công tác phát triển đội ngũ giáo viên mặt: số lượng, chất lượng, cấu… đáp ứng yêu cầu đổi CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 3.1 Những định hướng xây dựng biện pháp 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi 3.2.3 Đảm bảo tính hiệu 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa 3.3 Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên vị trí, vai trị, tầm quan trọng đội ngũ giáo viên Trung tâm 3.3.1.1 Mục đích biện pháp iáo viên đội ngũ quan trọng Trung t m v họ người lao động chủ yếu, trực tiếp tạo sản phẩm giáo dục Trong tr nh phát triển Trung t m nói riêng, n ng cao chất lượng giáo dục nói chung, việc n ng cao nhận thức cho ĐN V kh u quan trọng cần đặt lên hàng đầu, từ việc n ng cao nhận thức làm tảng dẫn đến việc n ng cao lực, n ng cao niềm tin sư phạm, phát triển t nh cảm yêu nghề, yêu học sinh cho ĐN V 14 3.3.1.2 Nội dung biện pháp Chú trọng công tác bồi dưỡng nhận thức cho ĐN V thường un tổ chức có hiệu cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức ĐN V 3.3.1.3 Cách thực biện pháp Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm vai trò, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đặc biệt chủ trương “học tập, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập” Tổ chức nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, tổ chức thi tìm hiểu, trang bị sách, báo cho thư viện 3.3.1.4 Điều kiện thực Ban giám đốc Trung t m phải tập thể hạt nh n đoàn kết, trí nh n hướng nghiệp phát triển chung nhà trường Thường uyên nắm đội ngũ giáo viên nhà trường từ số lượng đến cấu để từ có kế hoạch vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính biện pháp để không ngừng phát triển đội ngũ giáo viên cách có hệ thống 3.3.2 Quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên phù hợp với định hướng nhiệm vụ phát triển Trung tâm 3.3.2.1 Mục đích biện pháp X y dựng, phát triển chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lý N ng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lương t m nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển trung t m giai đoạn tương lai X y dựng đội ngũ giáo viên chuyên s u lý thuyết thực hành 3.3.2.2 Nội dung biện pháp Quy hoạch ĐN V nội dung quan trọng công tác cán bộ, quy hoạch ĐN V phải uất phát từ nhiệm vụ đào tạo trung t m, sở ĐN V có quy mô đào tạo để quy hoạch, dự nguồn cán giáo viên phù hợp cho giai đoạn phát triển trung t m V thế, giai đoạn cụ thể, năm học, kỳ học lãnh đạo trung t m cần rà soát lại ĐN V trung t m để có kế hoạch tuyển dụng, bố trí, ếp ĐN V hợp lý số lượng, chất lượng, cấu 3.3.2.3 Cách thực biện pháp Làm tốt công tác dự báo nhu cầu y dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tầm nh n từ đến 10 năm Công tác dự báo nhu cầu thường uyên giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc giúp trung t m chủ động đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực tốt nhiệm vụ trị m nh 3.3.2.4 Điều kiện thực Căn vào chủ trương định hướng, đạo quan quản lý, lãnh đạo cấp trên, vào mục tiêu nhiệm vụ trung t m phát triển tương lai Về chế độ sách, trung t m cần cụ thể hóa số sách nhằm thu hút người tài tham gia giảng dạy để bổ sung cho đội ngũ, mặt khác đưa 15 số lợi ích ưu đãi vật chất nhằm khuyến khích động viên ĐN V tham gia học tập n ng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ 3.3.3 Đổi phương thức tuyển dụng giáo viên 3.3.3.1 Mục đích biện pháp Tuyển chọn giáo viên tiêu chuẩn có tr nh độ đại học có phương pháp nghiệp vụ sư phạm, trang bị kiến thức giáo dục học, t m lý học 3.3.3.2 Nội dung biện pháp Tuyển đủ số lượng giáo viên Định mức biên chế giáo viên theo Thông tư liên tịch 35/2006/TTLT-B D&ĐT-BNV liên Bộ D&ĐT Bộ Nội vụ 2,25 giáo viên/lớp giáo viên THPT Để tuyển đủ số lượng giáo viên Ban iám đốc Trung t m phải làm tốt công tác dự báo, chủ động lập kế hoạch có tính dài hạn thông báo rộng rãi để người biết 3.3.3.3 Cách thực biện pháp Ban iám đốc phải làm tốt kh u dự báo lập kế hoạch tuyển dụng, phải tính đến yếu tố như: giáo viên thuyên chuyển, giáo viên nghỉ hưu, giáo viên cử đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn chuẩn Để khắc phục t nh trạng giáo viên số môn bị dư, iám đốc Ban iám đốc cần mạnh dạn từ chối không tuyển giáo viên môn dư 3.3.3.4 Điều kiện thực Có quan t m, tạo điều kiện UBND huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; tạo chế, sách hợp lý, ưu tiên tuyển chọn giáo viên chuyên ngành, quan t m đến giáo viên khối DNN, phối hợp với ngành liên quan y dựng ban hành thêm số sách, chế độ khác như: Cơ chế thu hút giáo viên; Chế độ khen thưởng thành tích nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng…Có sách tạo nguồn đào tạo Trung t m phải tạo sức hút giáo viên có nhu cầu tuyển dụng 3.3.4 Chỉ đạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên 3.3.4.1 Mục đích biện pháp Giáo viên nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng đội ngũ giáo viên cấu thành yếu tố: Tr nh độ chuyên môn, lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn, phẩm chất đạo đức, phương pháp dạy học 3.3.4.2 Nội dung biện pháp Trên sở đánh giá, phân loại GV hàng năm, gắn kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng với công tác quy hoạch, CBQL Trung t m đạo tổ chuyên môn y dựng kế hoạch bồi dưỡng n ng cao tr nh độ, ác định rõ nội dung bồi dưỡng, khuyến khích ĐN V viết sáng kiến kinh nghiệm cấp sở thành lập hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay có tính khả thi cao gửi chấm SKKN cấp ngành 16 3.3.4.3 Cách thực biện pháp Thường uyên đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức củng cố động nghề nghiệp, làm cho giáo viên nêu cao tinh thần trách nhiệm, tồn tâm tồn ý với nhiệm vụ chun mơn, hướng vào thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Trung tâm Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lý luận dạy học kĩ sư phạm cho giáo viên Nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên, phát huy vai trò tự bồi dưỡng, khả tr nh bày vấn đề, cập nhật, lựa chọn sử trí thơng tin, phân tích, tổng hợp kiến thức để xây dựng giáo án, khả làm chủ, sử dụng thành thạo loại phương tiện kỹ thuật dạy học đại 3.3.4.4 Điều kiện thực Về nhận thức: Đội ngũ giáo viên trung t m ác định nhu cầu cần phải học tập để n ng cao tr nh độ lực điều kiện để họ gắn bó l u dài với nghiệp đào tạo trung t m Về kinh phí: Ngồi Ng n sách Nhà nước cấp theo chế độ, trung t m cần thêm nguồn kinh phí hỗ trợ, tận dụng triệt để dự án để tạo thêm điều kiện sở vật chất, kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 3.3.5 Thực kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên thường xuyên 3.3.5.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy phát triển, để CBQL, giáo viên thấy rõ việc cần phải làm, cách làm có hiệu nhằm phát huy tối đa lực cá nhân 3.3.5.2 Nội dung biện pháp - Phẩm chất đạo đức: - Hoạt động giảng dạy - Thực quy chế chuyên môn - Bồi dưỡng nghiệp vụ - Các công tác khác 3.3.5.3 Cách thực biện pháp Chi ủy, Ban iám đốc Trung t m cần ác định đ y nhiệm vụ trọng t m công tác quản lý ĐN V Phổ biến văn Nhà nước, ngành qui định, qui chế Trung t m nhiệm vụ, quyền hạn người kiểm tra đối tượng kiểm tra thông qua họp quan, họp tổ chun mơn để giáo viên t m hiểu, góp ý thông suốt văn 3.3.5.4 Điều kiện thực Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, cơng d n chủ; Trung t m cần đề văn quy định cụ thể việc thực quy chế chuyên môn, nếp soạn giảng giáo viên; Trung t m cần có nguồn kinh phí thoả đáng để động viên, khen thưởng giáo viên có thành tích tốt phong trào thi đua 17 3.3.6 Xây dựng chế độ đãi ngộ, sách khích lệ, động viên cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ nhà giáo 3.3.6.1 Mục đích biện pháp Bổ sung, tăng cường chế độ, sách ưu tiên cho cán bộ, giáo viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi để động viên khích lệ họ tồn t m với nghiệp giáo dục 3.3.6.2 Nội dung biện pháp Quan t m thực sách đãi ngộ, cải thiện sống, tăng cường bổ sung sở vật chất phục vụ kịp thời cho hoạt động chuyên môn sinh hoạt Tạo nhiều điều kiện hoạt động nhằm n ng cao thu nhập thường uyên cho đội ngũ, kịp thời giúp đỡ cán bộ, giáo viên có hồn cảnh khó khăn iải kịp thời đầy đủ chế độ tiền lương phụ cấp theo quy định hành 3.3.6.3 Cách thực biện pháp - Chăm lo đời sống tinh thần cho đội ngũ giáo viên - Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên 3.3.6.4 Điều kiện thực Các phận chức trung t m củng cố vững mạnh, có phối hợp trách nhiệm thực quán quan điểm, chủ trương lãnh đạo trung t m Thực tốt chế độ tự chủ tài theo nghị định 10/CP việc khai thác tốt nguồn thu nghiệp để đầu tư sở vật chất, quan t m thoả đáng đến hoạt động chăm lo phúc lợi tập thể 3.4 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý phát triển ĐN V có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định đến công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong Những biện quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong thành phần hệ thống nhất, quan hệ hữu với nhau, tương tác lẫn để thúc đẩy trình, nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.5.1 Mục đích khảo sát 3.5.2 Đối tượng khảo sát 3.5.3 Nội dung phương pháp khảo sát 3.5.4 Kết khảo sát 18 Bảng 3.1: Ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm GDNN-GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Mức độ cấp thiết % Mức độ khả thi % Các biện Rất Ít Khơng Rất Ít Khơng TT Cấp Khả pháp cấp cấp cần khả khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi thi Biện pháp 60,4 35,4 4,2 70,8 29,2 0 Biện pháp 54,2 29,2 12,5 4,1 54,2 41,7 4,1 Biện pháp 43,8 35,4 12,5 8,3 60,4 16,7 22,9 Biện pháp 45,8 43,8 10,4 43,8 50,0 4,1 2,1 Biện pháp 52,1 41,6 6,3 56,3 43,7 0 Biện pháp 70,8 29,2 0 54,2 35,4 10,4 (Nguồn: ết khảo sát Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong) Bảng 3.2: Mức độ nhận thức tính cấp thiết biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Rất cấp Ít cấp Khơng cấp Cấp thiết thiết thiết thiết Tổng Thứ (3) TT Biện pháp (4) (2) (1) điểm bậc SL % SL % SL % SL % Biện pháp 29 60,4 17 35,4 4,2 0,0 171 3,6 2 Biện pháp 26 54,2 14 29,2 12,5 4,1 160 3,3 Biện pháp 21 43,8 17 35,4 12,5 8,3 151 3,1 Biện pháp 22 45,8 21 43,8 10,4 0,0 160 3,4 Biện pháp 25 52,1 20 41,6 6,3 0,0 165 3,5 Biện pháp 34 70,8 14 29,2 0,0 0,0 178 3,7 Trung bình 3,5 (Nguồn: ết khảo sát Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong) Các nhà khoa học đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lí phát triển ĐN V mức độ cấp thiết với điểm trung b nh = 3,5 Mức độ cho thấy điểm trung b nh chung biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết 19 Bảng 3.3: Mức độ nhận thức tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Rất Khả Ít khả Khơng khả thi thi thi khả thi Tổng Các Thứ TT (4) (3) (2) (1) biện pháp điểm bậc SL % SL % SL % SL % Biện pháp 34 70,8 14 29,2 0,0 0,0 178 3,7 Biện pháp 26 54,2 20 41,7 0,0 4,1 166 3,5 3 Biện pháp 29 60,4 16,7 11 22,9 0,0 162 ≈3,4 Biện pháp 21 43,8 24 50,0 4,1 2,1 161 3,3 Biện pháp 27 56,3 21 43,7 0,0 0,0 171 3,6 Biện pháp 26 54,2 17 35,4 10,4 0,0 165 3,4 Trung bình 3,5 (Nguồn: ết khảo sát Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong) Ghi chú: điểm trung b nh chung biện pháp, i điểm trung b nh biện pháp thứ i (trong i 6) Các ý kiến đánh giá biện pháp quản lý phát triển Đ V đề uất với điểm trung b nh chung 3,5 đạt mức độ khả thi (chênh lệch i max i 3,7 - 3,3= 0,4), biện pháp có điểm trung b nh i ≥ 3,0 Mức độ khả thi biện pháp nhà khoa học đánh giá khơng giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện thực tế đơn vị Các biện pháp đánh giá có tính khả thi là: Biện pháp 1, có điểm trung b nh i 3,7 ếp bậc 1/6 Biện pháp có điểm trung binh thấp i 3,3 ếp bậc 6/6 Do đó, cần tiếp tục quan t m nghiên cứu kĩ Tuy vậy, biện pháp đánh giá mức độ “khả thi” đạt tỉ lệ tương đối mức 43,3% 3.5.5 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.4: Mối quan hệ mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Cấp thiết Khả thi TT Các biện pháp D2 Trung Trung Thứ bậc Thứ bậc bình bình Biện pháp 3,6 3,7 1 Biện pháp 3,3 3,5 3 Biện pháp 3,2 ≈3,4 Biện pháp 3,4 3,3 Biện pháp 3,5 3,6 Biện pháp 3,7 3,4 3,4 3,4 10 Trung bình (Nguồn: ết khảo sát Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Phong) 20 Áp dụng công thức Spearman đại lượng kết nghiên cứu ta có: R ≈ 0,71 khẳng định mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí phát triển ĐN V Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh mà học viên đề uất tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp phù hợp Kết khảo nghiệm cho thấy: biện pháp học viên đề uất có tính cấp thiết khả thi, em tài liệu tham khảo cho quản lý phát triển đội ngũ giáo viên hướng tới giai đoạn thực chiến lược đến năm 2025 tầm nh n năm 2030 Tiểu kết chương Từ sở lý luận thực trạng công tác quản lý phát triển ĐN V Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề xuất tập trung phân tích biện pháp quản lý phát triển ĐN V Hệ thống biện pháp có kế thừa số biện pháp quản lý thực có hiệu trước đ y; đồng thời có biện pháp đưa làm phong phú thêm phù hợp với thực tiễn, nhằm khắc phục hạn chế nêu chương Các biện pháp tác giả đề uất có mối liên hệ chặt chẽ tác động lẫn V vậy, áp dụng không nên coi nhẹ biện pháp Tuy nhiên biện pháp sử dụng có hiệu khai thác triệt để với mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế trung t m Dựa vào đặc điểm, điều kiện riêng địa phương, trung t m mà nhà quản lý tham khảo lựa chọn biện pháp phù hợp cho công tác quản lý đơn vị m nh Kết khảo nghiệm cho thầy biện pháp đề uất có tính khả thi cấp thiết mức cao Điều chứng tỏ biện pháp nêu có sở thực tiễn có giá trị Như vậy, tác giả luận văn nhận định có quan t m CBQL th việc thực biện pháp quản lý có tác dụng tích cực đến việc n ng cao chất lượng hiệu công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những vấn đề tr nh bày chương luận văn khẳng định: Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn hoàn thành, tác giả rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, làm rõ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên công tác quan trọng sở giáo dục Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đòi hỏi người lãnh đạo không sử dụng công cụ quản lý mang tính pháp lý mà phải vận dụng nhuần nhuyễn kết hợp chặt chẽ khoa học quản lý khoa học QL D Đồng thời, phải tổ chức đạo, điều khiển cho hoạt động đạt mục đích, đảm bảo quy định, đạt tiêu chuẩn đề Ngoài ra, luận văn đánh giá đầy đủ t nh h nh quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt, luận văn rõ thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng việc thực chế sách ĐN V trung tâm Qua kết nghiên cứu, khẳng định rằng: cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung t m có ưu điểm như: CBQL thực tốt quy định quy hoạch, sử dụng giáo viên, ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, góp phần quan trọng việc n ng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng đào tạo trung t m, quan t m hỗ trợ, tạo điều kiện mặt tinh thần vật chất cho đội ngũ giáo viên Mỗi giáo viên có hội phát huy tiềm thể th n m nh công tác Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cịn tồn tại, hạn chế công tác quản lý ĐN V Trung t m DNN - DTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh như: Công tác lập kế hoạch phát triển ĐN V chưa lãnh đạo trung t m quan t m mực, tầm, ph n công giảng dạy khối chưa en kẽ giáo viên giỏi với giáo viên trung b nh, số giáo viên chưa có ý thức việc học tập n ng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, việc triển khai biện pháp theo dõi quản lý tổng kết - đánh giá - rút kinh 22 nghiệm công tác bồi dưỡng n ng cao tr nh độ cho giáo viên chưa CBQL quan t m nhiều Ngoài ra, trung t m thực tốt chế độ sách giáo viên kinh phí nguồn cịn thấp nên đơi chưa kích thích giáo viên hoạt động Từ thực trạng công tác quản lý phát triển ĐN V Trung t m DNN DTX huyện Yên Phong, đề tài đưa giải pháp sau: Công tác quy hoạch ĐN V phải mang tính chiến lược Để thực hóa điều này, iám đốc cần phải có tầm nh n a, đồng bộ, nắm bắt trạng ĐN V tại, vừa có khả dự đốn u phát triển trung t m thời k đổi Song song đó, cơng tác tuyển dụng cần có cải tiến quy tr nh nhằm tuyển chọn ĐN V đáp ứng yêu cầu công việc, đồng thời phải bảo đảm khách quan, công minh, cơng d n chủ Bố trí, sử dụng ĐN V phù hợp với lực tr nh độ chuyên môn Ph n công công tác giáo viên phải kết hợp nhiều yếu tố như: tr nh độ, lực, hoàn cảnh, nguyện vọng iám đốc trung t m phải thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo viên trung t m Tránh thái độ nể nang, né tránh, “im lặng vàng” đánh giá ĐN V Phải ph n tích, mổ ẻ để giáo viên nhận thấy ưu, khuyết điểm th n m nh người khác, có thúc đẩy tiến tổ chức Để làm tốt điều iám đốc Ban giám đốc phải làm gương đầu Lãnh đạo trung t m cần thực tốt đồng chức quản lý Hồn thiện chế sách, sách đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng giáo viên, cho phù hợp với điều kiện t nh h nh Chăm lo đời sống vất chất, tinh thần tạo môi trường làm việc thuận lợi cho ĐN V hoàn thành nhiệm vụ Ngoài ra, việc n ng cao nhận thức cho ĐN V chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ngành giáo dục t nh h nh việc cấp thiết thường xuyên Khuyến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh Đề nghị Sở iáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh quan t m tạo đạo chuyên môn DTX Hàng năm, tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên n ng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ 23 * Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan t m tạo điều kiệnđào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cấp kinh phí y dựng sở vật chất, nhà lớp học, ưởng thực hành nghề, trang thiết bị dạy học nghề, cấp phép cho Trung t m đào tạo nghề ngắn hạn tr nh độ Sơ cấp * Đối với Huyện ủy, UBND huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phối hợp với trường Chính trị tỉnh mở lớp bồi dưỡng trị riêng cho cán quản lý giáo dục giáo viên dịp hè, nhằm tạo điều kiện thời gian cho CBQL giáo viên học tập n ng cao nhận thức tr nh độ lý luận trị Trang bị bổ sung sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học cho trung t m hoạt động giáo dục bối cảnh đổi Quan t m đến đời sống vật chất, tinh thần cho ĐN V Trung t m * Đối với cán quản lý Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chỉ đạo sát việc thực chiến lược phát triển trung t m phê duyệt Trong thực quy hoạch, kế hoạch y dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cần trọng bồi dưỡng n ng cao tr nh độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho hai loại đối tượng giáo viên CBQL nhằm n ng cao nhận thức quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung t m thời kỳ đổi mới, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Ban iám đốc cần linh hoạt, sáng tạo công tác quản lý, đặc biệt công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, coi công tác nhiệm vụ trọng t m trung t m trước mắt l u dài Mỗi năm có lần mở hội nghị chun đề để đánh giá, rút kinh nghiệm thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm n ng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung t m Có kế hoạch thực việc tham gia bồi dưỡng ngắn hạn lớp QL D, quản lý hành nhà nước Sở D&ĐT liên kết tổ chức Cử CBQL trẻ đào tạo, bồi dưỡng chuẩn để nắm vững khoa học quản lý, khoa học QL D áp dụng vào công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung t m, bước n ng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục trung t m đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 24 Tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trẻ Có sách cụ thể để khuyến khích thành tích tốt lĩnh vực phát triển đội ngũ giáo viên mà ta cần hướng tới như: Khả giảng dạy thực hành, học tập n ng cao tr nh độ ngoại ngữ… Phải coi trọng việc n ng cao đời sống cán giáo viên, coi địn bẩy hiệu công tác y dựng phát triển đội ngũ giáo viên * Đối với giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Nghiêm túc chấp hành chủ trương, sách cấp quản lý bồi dưỡng phẩm chất trị, lý tưởng nghề nghiệp Tích cực học tập, nghiên cứu, t m hiểu thêm nghị quyết, thị Đảng, pháp luật Nhà nước, nhằm n ng cao phẩm chất trị, đạo đức lối sống cho giáo viên, n ng cao tr nh độ trị, chuyên môn, lực, phương pháp sư phạm… Thực kế hoạch học tập, bồi dưỡng, n ng cao tr nh độ có kế hoạch cá nh n cụ thể cho hoạt động học tập, n ng cao tr nh độ để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác giáo dục thời kỳ đổi Tích cực trau dồi tr nh độ ngoại ngữ, tin học, ứng dụng có hiệu cơng nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh N ng cao lực nghiên cứu khoa học, tích cực viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Luôn có ý thức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục đồng nghiệp cán quản lý để khơng ngừng hồn thiện nh n cách người giáo viên ... trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên. .. lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Yên Phong,. .. nhà quản lý cấp quản lý giáo dục thực tốt nhiệm vụ CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC