Quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hiện nay

132 2 0
Quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài tác giả trải qua hai năm học tập Trường Đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hóa, quan tâm sở đào tạo, quan cơng tác, gia đình bạn bè Tác giả xin trân trọng cảm ơn Tập thể lãnh đạo, giảng viên Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên – TS Trịnh Văn Cường định hướng vấn đề nghiên cứu, dẫn phương pháp triển khai nhiệm vụ suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn thời hạn đảm bảo yêu cầu Tác giả xin trân thành cảm ơn Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa, doanh nghiệp thực liên kết dạy nghề với trung tâm, cảm ơn CBQL, cán giáo viên, học viên trung tâm GDNNGDTX Hà Trung, trung tâm GDNN-GDTX Hậu Lộc, trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa, trung tâm GDNN-GDTX Vĩnh Lộc, trung tâm GDNN-GDTX Thạch Thành, nhiệt tình, trách nhiệm cung cấp thơng tin xác thực để giúp tác giả thu minh chứng quan trọng phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp CBQL trung tâm, phục vụ nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, chia sẻ cơng việc để tác giả có thời gian tập trung học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, cơ, nhà khoa học người quan tâm để giúp đề tài thêm hồn thiện có giá trị thiết thực, giúp tác giả có học quý báu chặng đường Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Đức iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 3.2 Tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ HỆ SƠ CẤP Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam iv 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Dạy nghề 11 1.2.2 Hoạt động dạy nghề 13 1.2.3 Quản lý 14 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy nghề 15 1.2.5 Dạy nghề hệ sơ cấp 16 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp 16 1.3 Hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên bối cảnh 16 1.3.1 Bối cảnh yêu cầu đổi hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX 16 1.3.2 Mục tiêu, nội dung dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 17 1.3.3 Phương pháp, hình thức dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 19 1.3.4 Lực lượng dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 20 1.3.5 Đối tượng học nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 21 1.3.6 Điều kiện dạy – học nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 22 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 22 1.4 Quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên bối cảnh 22 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh hay 22 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX bối cảnh 25 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNNGDTX bối cảnh 26 v 1.4.2.2 Quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 26 1.4.2.3 Quản lý hoạt động dạy giáo viên dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 27 1.4.2.4 Quản lý hoạt động học học viên Trung tâm GDNNGDTX bối cảnh 28 1.4.2.5 Quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 29 1.4.2.6 Quản lý hoạt động liên kết hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm sau đào tạo với doanh nghiệp trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 30 1.4.2.7 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học nghề hệ sơ cấp học viên trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 31 1.5.1 Những yếu tố khách quan 31 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 32 1.5.2.1 Năng lực đội ngũ cán quản lý hoạt động dạy nghề 32 1.5.2.2 Năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề 32 1.5.2.3 Trình độ, lực điều kiện học viên 33 1.5.2.4 Điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy nghề 34 1.5.2.5 Chính sách, quy định dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp 34 1.5.2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 35 Kết luận chương 35 Chương 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ HỆ SƠ CẤP Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 37 vi 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.2 Kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Nhu cầu đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa 38 2.1.3 Khái quát Trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Thanh Hóa 39 2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 44 2.2.1 Tổ chức khảo sát 44 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.1.4 Công cụ phương pháp khảo sát 46 2.2.1.5 Cách thức tổng hợp liệu 46 2.2.2 Kết khảo sát 47 2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNNGDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 48 2.2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu, nội dung dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 48 2.2.3.2 Thực trạng thực phương pháp, hình thức dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 49 2.2.3.3 Thực trạng lực lượng dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 50 2.2.3.4 Thực trạng đối tượng học nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 51 2.2.3.5 Thực trạng điều kiện dạy – học nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 51 2.2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 52 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 55 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 55 vii 2.3.1.1.Thực trạng khảo sát nhu cầu người học 55 2.3.1.2 Thực trạng thực kế hoạch tuyển sinh Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 58 2.3.1.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy nghề Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 60 2.3.2 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 63 2.3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nghề hệ sơ cấp bối cảnh 64 2.3.2.2 Triển khai xây dựng thực chương trình dạy nghề hệ sơ cấp 65 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 66 2.3.3.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy nghề sơ cấp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa giáo viên dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh 68 2.3.3.2 Thực trạng quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 68 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động học học viên trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 69 2.3.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 70 2.3.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 71 2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 72 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm sau đào tạo với doanh nghiệp trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 75 viii 2.3.7 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học nghề hệ sơ cấp học viên trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 78 2.4 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 79 2.4.1 Thực trạng Ảnh hưởng lực cán quản lý hoạt động dạy nghề 79 2.4.2 Thực trạng Ảnh hưởng từ phía đội ngũ giáo viên 79 2.4.3 Thực trạng Ảnh hưởng từ phía học viên 80 2.4.4 Thực trạng Ảnh hưởng điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy nghề 81 2.4.5 Thực trạng Ảnh hưởng tác động sách, quy định dạy nghề hệ sơ cấp 81 2.4.6 Thực trạng Tác động tình hình kinh tế - xã hội địa phương 82 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 83 2.5.1 Những mặt mạnh 83 2.5.2 Những mặt yếu 84 2.5.3 Nguyên nhân 85 Kết luận chương 86 Chương 88 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ HỆ SƠ CẤP Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 88 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 88 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 88 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 88 3.1.3 Đảm báo tính khả thi 88 ix 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 89 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh Trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Thanh Hóa 89 3.2.1.1 Mục đích 89 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 89 3.2.1.3 Điều kiện thực 90 3.2.2 Đổi công tác tuyển sinh Trung tâm GDNN–GDTX tỉnh Thanh Hóa, xây dựng kế hoạch dạy nghề cụ thể, kịp thời 90 3.2.2.1 Mục đích 90 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 91 3.2.2.3 Điều kiện thực 92 3.2.3 Định kỳ tổ chức rà sốt, điều chỉnh chương trình dạy nghề sơ cấp, phù hợp yêu cầu phát triển lực người học gắn với nhu cầu xã hội bối cảnh 93 3.2.3.1 Mục đích 93 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 93 3.2.3.3 Điều kiện thực 95 3.2.4 Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy nghề hệ sơ cấp tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết học tập học viên phù hợp với đặc thù dạy nghề hệ sơ cấp theo hướng phát triển lực thực 95 3.2.4.1 Mục đích 95 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực 95 3.2.4.3 Điều kiện thực 98 3.2.5 Đầu tư phát huy hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy sơ cấp nghề 98 3.2.5.1 Mục đích 98 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 99 3.2.5.3 Điều kiện thực 100 x 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp công tác liên kết trình dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp 100 3.2.6.1 Mục đích 100 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực 101 3.2.6.3 Điều kiện thực 102 3.3 Mối quan hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 103 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 112 2.1 Đối với Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa 112 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa 113 2.3 Đối với UBND Huyện 113 2.4 Đối với Giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Thanh Hóa 114 2.5 Đối với giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Thanh Hóa 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 104 – GDTX, tỉnh Thanh Hóa mà tác giả đề xuất chương luận văn, tác giả sử dụng bảng khảo sát ý kiến với mức độ theo thang điểm sau: + Tính cần thiết: Rất cần thiết = điểm; cần thiết = điểm; cần thiết = điểm; + Tính khả thi: Rất khả thi = điểm; khả thi = điểm; khả thi = điểm Đối tượng tác giả tiến hành xin ý kiến: 45 CBQL 110 giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Tác giả thu số phiếu ghi đủ ý kiến phản hồi 155 người, kết ý kiến phản hồi tác giả tổng hợp điểm trung bình theo mức độ cụ thể bảng tổng hợp 3.1 3.2: Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Số TT Các biện pháp Tính cần thiết Điểm phiếu Rất thu cần thiết 155 124 31 2.80 155 138 17 2.89 Cần thiết Ít cần thiết trung bình Xếp hạng Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Đổi cơng tác tuyển sinh trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa, xây dựng kế hoạch dạy nghề cụ thể, 105 Số TT Các biện pháp Tính cần thiết Điểm phiếu Rất thu cần thiết 155 135 20 2.87 155 121 34 2.78 155 123 32 2.79 155 120 35 2.77 Cần thiết Ít cần thiết trung bình Xếp hạng kịp thời Định kỳ tổ chức rà soát, điều chỉnh chương trình dạy nghề sơ cấp, phù hợp yêu cầu phát triển lực người học gắn với nhu cầu xã hội bối cảnh Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy nghề hệ sơ cấp tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết học tập học viên phù hợp với đặc thù dạy nghề hệ sơ cấp theo hướng phát triển lực thực Đầu tư phát huy hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy sơ cấp nghề Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp công tác liên liên kết trình dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp 106 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Số TT Các biện pháp Tính khả thi Điểm Xếp phiếu Rất thu khả thi 155 129 26 2.83 155 138 17 2.89 155 135 20 2.87 155 125 30 2.81 Khả thi Ít khả thi trung bình hạng Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Đổi công tác tuyển sinh trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa, xây dựng kế hoạch dạy nghề cụ thể, kịp thời Định kỳ tổ chức rà sốt, điều chỉnh chương trình dạy nghề sơ cấp, phù hợp yêu cầu phát triển lực người học gắn với nhu cầu xã hội bối cảnh Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy nghề hệ sơ cấp tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết học tập học viên phù hợp với 107 Tính khả thi Số TT Các biện pháp Điểm phiếu Rất thu khả thi 155 124 31 2.80 155 126 29 2.81 Khả thi Ít khả thi trung bình Xếp hạng đặc thù dạy nghề hệ sơ cấp theo hướng phát triển lực thực Đầu tư phát huy hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy sơ cấp nghề Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp công tác liên liên kết trình dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp Ý kiến khảo sát cho thấy biện pháp tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Như để quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa địi hỏi lãnh đạo Trung tâm cần phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, hệ thống, linh hoạt chắn nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Từ kết khảo sát trên, tác giả thực mô tả mối tương quan thứ bậc biện pháp, tác giả đề xuất theo cơng thức: Cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r 1 6 D N ( N  1) ( 1  r  1) 108 Trong đó: - r: Là hệ số tương quan (r < 0: tương quan nghịch; r > 0: Tương quan thuận, giá trị r gần tới mối tương quan chặt) - D: Là hiệu số thứ bậc X thứ bậc Y - N: Là số biện pháp Ta có: r   6 D  ( 02  02   02  2  2 )    0,77 N ( N  1)  ( 62  1) Với hệ số tương quan r = 0,77 cho phép tác giả khẳng định bước đầu mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp tương quan tỷ lệ thuận chặc chẽ, mức độ cần thiết đánh giá quan trọng mức độ khả thi đánh giá tương ứng Nghĩa mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đánh giá cao phù hợp Kết luận chương Từ đánh giá thực trạng chương 2, đề tài tác giả đề xuất 06 biện pháp Các biện pháp là: 1- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa 2- Đổi cơng tác tuyển sinh Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa, xây dựng kế hoạch dạy nghề cụ thể, kịp thời 3- Định kỳ tổ chức rà soát, điều chỉnh chương trình dạy nghề sơ cấp, phù hợp yêu cầu phát triển lực người học gắn với nhu cầu xã hội bối cảnh 4- Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy nghề hệ sơ cấp tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết học tập học viên 109 phù hợp với đặc thù dạy nghề sơ cấp theo hướng phát triển lực thực 5- Đầu tư phát huy hiệu hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy sơ cấp nghề 6- Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp cơng tác liên kết q trình dạy nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa cho thấy 06 biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Mặc dù kết khảo sát chưa thể xác tuyệt đối, với tỉ lệ khảo sát khẳng định biện pháp nêu có sở thực tiễn có giá trị Để công tác quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp đạt chất lượng hiệu quả, CBQL Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo biện pháp cho phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế đơn vị mình, hướng tới thực tốt công tác dạy nghề hệ sơ cấp nâng cao chất lượng dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh xã hội 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy nghề vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm bối cảnh đất nước Quản lý hoạt động dạy nghề nói chung dạy nghề hệ sơ cấp nói riêng theo nhu cầu xã hội bối cảnh chủ trương lớn Nhà nước, đồng thời vấn đề xã hội quan tâm Quản lý hoạt động dạy nghề nói chung hiểu q trình tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý sở dạy nghề đến đối tượng quản lý (giáo viên, nhân viên, học viên…) thông qua công cụ quản lý, cách thức quản lý nhằm đạt mục tiêu dạy nghề Đây trình chủ thể quản lý thực chức quản lý việc triển khai nội dung sau: - Quản lý xây dựng kế hoạch dạy nghề - Quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề - Quản lý hoạt động dạy giáo viên - Quản lý hoạt động học tập học viên - Quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề - Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề 1.2 Qua khảo sát thực trạng hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Nhận thức hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp CBQL giáo viên có chuyển biến Kế hoạch dạy nghề xây dựng hàng năm phù hợp với thực tiễn đơn vị Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội bối cảnh đơn vị quan tâm triển khai; chương trình dạy nghề ln cập nhật, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Nhiều giáo viên dạy nghề tích cực việc đổi phương pháp dạy học, học viên tiếp cận với nhiều phương pháp mới, đa số học viên cầm tay việc, trực tiếp sản xuất; đa dạng hình thức tổ chức dạy nghề; quản lý 111 trình học tập học viên lớp hoạt động học lên lớp Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học viên thực tương đối có hiệu trình thực hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Công tác quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề trọng; hoạt động liên kết đào tạo với doanh nghiệp, xí nghiệp giới thiệu việc làm thực cách bản, có trình tự đạt hiệu Tuy nhiên, kết khảo sát phản ánh hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa là: việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu người học trung tâm nói chung chưa tồn diện, chưa chặt chẽ khoa học, thiếu thông tin ngành nghề đào tạo chưa thực dựa nhu cầu doanh nghiệp, địa phương; xây dựng kế hoạch dạy nghề, nội dung kế hoạch dạy nghề chưa thực cụ thể chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề, chưa phổ biến kịp thời đến CBQL giáo viên; khâu kiểm tra theo dõi việc thực nội dung chương trình, tiến độ chương trình, đánh giá chất lượng chương trình dạy nghề chưa quan tâm nhiều; việc đạo giáo viên đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học viên chưa quan tâm mức; lãnh đạo chưa thường xuyên xuống sở để nắm bắt tình hình giảng dạy giáo viên tình hình học tập học viên; việc nâng cấp thiết bị dạy nghề, bổ sung thiết bị dạy nghề hàng năm đảm bảo phục vụ hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp nhằm đáp ứng theo nhu cầu xã hội bối cảnh chưa quan tâm nhiều; việc phối hợp với doanh nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp chưa quan tâm mức 1.3 Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan kết phân tích đánh giá thực trạng, để khắc phục bất cập quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa, tác giả đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 112 Tác giả tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp với đánh giá cao mức độ Với hệ số tương quan r = 0,77 cho thấy có tương quan thuận mức độ cần thiết khả thi biện pháp Kết hợp với rà sốt điều kiện thực khẳng định biện pháp hoàn toàn thực Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Với kết đó, bước đầu khẳng định tác giả hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt mục đích nghiên cứu Kiến nghị Để nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh nay, tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa - Tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức người dân vị trí vai trị dạy nghề nói chung dạy nghề hệ sơ cấp nói riêng Tun truyền sách ưu đãi đầu tư cho dạy nghề, hỗ trợ người học nghề, thực xã hội hóa dạy nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Duy trì đơn đặt hàng sở đào tạo, đối tượng sách, đối tượng lao động nơng thơn để khuyến khích, tạo điều kiện cho nhiều người có hội học nghề tăng khả tìm kiếm việc làm cho người lao động - Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trung tâm, đặc biệt giao quyền tự chủ khảo sát nhu cầu học nghề tuyển sinh - Triển khai sớm kế hoạch đào tạo nghề hàng năm, giao tiêu có thơng báo nguồn kinh phí sớm cho sở dạy nghề để sở dạy nghề chủ động công tác tuyển sinh mở lớp Tiếp tục hỗ trợ điều kiện cần thiết cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề… 113 - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tổ chức hội thi, tổ chức hội nghị triển khai mơ hình dạy nghề mới, phổ biến kinh nghiệm đào tạo nghề đào tạo sơ cấp nghề 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa - Chủ động phối hợp với Sở LĐTB&XH thống đạo đẩy mạnh công tác đào tạo nghề hệ sơ cấp Trung tâm GDNN – GDTX - Quan tâm, đạo Trung tâm GDNN – GDTX tăng cường đổi quản lý hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp dần vào thực chất, hiệu - Tạo điều kiện cho CBGV Trung tâm GDNN – GDTX tham gia nhiều lớp học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học từ nguồn kinh phí ngân sách chương trình mục tiêu phát triển giáo dục 2.3 Đối với UBND Huyện - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, phịng ban huyện vai trị vị trí dạy nghề nói chung, dạy nghề hệ sơ cấp nói riêng vai trị vị trí Trung tâm GDNN – GDTX việc dạy nghề hệ sơ cấp bối cảnh Đặc biệt đề cao nhiệm vụ trị Trung tâm GDNN – GDTX huyện, tạo điều kiện cho trung tâm trình tiếp cận với xã, trường THCS để tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp, tuyên truyền công tác dạy nghề trung tâm - Chỉ đạo xã phối hợp chặt chẽ với trung tâm, tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị sẵn có giúp trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy nghề - Chỉ đạo phòng LĐTB&XH huyện, phòng TCKH, rút ngắn quy trình, thủ tục giải ngân nguồn ngân sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp cho trung tâm, tránh chậm trễ, ảnh hưởng đến thời gian mở lớp, người học, đặc biệt chế độ sách người học 114 2.4 Đối với Giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa - Làm tốt cơng tác đạo khảo sát, điều tra tìm hiểu nhu cầu người học địa bàn Quản lý chặt chẽ hoạt động dạy nghề, dạy nghề hệ sơ cấp Có kế hoạch rõ ràng trình cấp có thẩm quyền duyệt mua sắm, bổ sung sở vật chất, thiết bị kịp thời phục vụ hoạt động dạy nghề Tạo điều kiện cho CBGV tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tích cực xuống địa phương, sở để nắm bắt tình hình giảng dạy, học tập giáo viên học viên - Làm tốt công tác phối hợp với doanh nghiệp liên kết đào tạo nghề hệ sơ cấp tư vấn giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp - Xây dựng tập thể sư phạm thật đoàn kết, phát huy dân chủ, sáng tạo cá nhân, tạo đồng thuận cao để CBGV-NV phát huy lực thân, sáng tạo công tác quản lý, giảng dạy - Thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ CBGV-NV đơn vị Giải chế độ sách CBGV-NV kịp thời, quy định - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời để khích lệ giáo viên tích cực, chủ động cơng tác giảng dạy, sáng tạo hoạt động dạy nghề hệ sơ cấp 2.5 Đối với giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX, tỉnh Thanh Hóa - Nhận thức rõ trách nhiệm thân việc nâng cao chất lượng dạy nghề hệ sơ cấp trung tâm - Tích cực học tập, nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, thực quản lý tốt công việc - Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy nghề, thường xuyên cập nhật nội dung đào tạo, cung cấp kỹ nghề nghiệp cho học viên - Tích cực tham gia hội thi giáo viên dạy nghề giỏi, hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, thi thiết kế giảng, thiết kế thiết bị dạy học… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị, Đại hội lần thứ XI Đảng Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Tổng thuật – Biên soạn, Hà Nội, 2005 Bộ GD&ĐT, Công văn số 4808/BGDĐT-GDTX, ngày 13/8/2010 việc giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho trung tâm GDTX Bộ GD&ĐT, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT, Quyết định ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX Bộ LĐTB-XH, Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTB-XH, Ban hành quy chế tuyển sinh học nghề Bộ LĐTB-XH, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Thông tư 39/2015/TTLTBLĐTBXH-BGDĐT-BNV, “Hướng dẫn việc sát nhập Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên” Bộ LĐTB-XH, Quyết định số 1114/QĐ-BLĐTB-XH ngày 12/9/1996 Ban hành Quy chế hoạt động sở dạy nghề Bộ LĐTB-XH, Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007, Ban hành quy chế mẫu trung tâm dạy nghề 10 Bộ LĐTB-XH, Thông tư 19/2010/TT-BLĐTBXH, Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề 116 11 Bộ LĐTB-XH, Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH, Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 12 Bộ LĐTB-XH, Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH, Quy định đào tạo trình độ sơ cấp 13 Bộ LĐTB-XH/Tổng cục dạy nghề, Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam (2012) 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 48/2015/NĐCP, Quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị số 44/NQ-CP, Nghị ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 1956/QĐ-Ttg, Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 630/QĐ-Ttg, phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 19 PGS.TS Đỗ Văn Cương - TS Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 21 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục 22 Trần Ngọc Giao (chủ biên), Tài liệu bòi dưỡng cán quản lý trung tâm GDTX (quyển 1, 2), NXB Đại học sư phạm 23 Nguyễn Thị Hằng, “Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Hà Nội 2013 117 24 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Phạm Minh Hiền, “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội” Hà Nội 2012 26 Nguyễn Văn Hùng, “Quản lý đào tạo nghề theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu người (số 6-2014) 27 Giáp Thị Diễm Hương, “Quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên – Dạy nghề huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang theo nhu cầu xã hội”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 2016 28 Hoàng Trung Kiên, “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghê trường Cao đẳng nghề công nghệ & Nơng lâm Đơng Bắc”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 2012 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Những vấn đề quản lý sở GDTX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Published by Development Education Association (2001), Measuring effectiveness in development education, London 32 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục, Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 1989 33 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Luật dạy nghề 34 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014, Luật giáo dục nghề nghiệp 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội 36 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội 118 37 Th.s Phan Chính Thức (2003), Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming- Published by UNESCO Bangkok,- Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Bangkok 2013 39 Nguyễn Thành Vinh, Đặng Quốc Bảo (2014), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Vụ GDTX – Bộ GD&ĐT, Chiến lược phát triển GDTX Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 1998

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan