Quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em ở các trường mầm non huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

124 0 0
Quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em ở các trường mầm non huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ MAI QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TRẺ EM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ MAI QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TRẺ EM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Vinh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1367/QĐ-ĐHHĐ ngày 29 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Vũ Trọng Rỹ Viện KHGD Việt Nam TS Trịnh Văn Cường Học viện QLGD Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Cao Thị Cúc Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày … tháng … năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS TS Phan Thị Hồng Vinh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS.TS.Phan Thị Hồng Vinh tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Thanh Hóa, tháng năm 2019 Người Cam đoan Nguyễn Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, Tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHHĐ thầy cô giáo giảng dạy sau Đại học, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS- TS Phan Thị Hồng Vinh người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến phòng GD&ĐT huyện Thạch Thành, Ban lãnh đạo thầy cô trường Mầm non huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi thu thập thơng tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TRẺ EM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà trường 11 1.2.2 Khái niệm trẻ em 13 1.2.3 Khái niệm xâm hại trẻ em 15 1.2.4 Khái niệm giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em 16 1.2.5 Khái niệm Quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em 17 1.3 Giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non 17 1.3.1 Mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 17 1.3.2 Nội dung giáo dục phòng ngừa xâm hại 18 1.3.3 Phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 21 iv 1.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 22 1.3.5 Sử dụng phương tiện giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 23 1.3.6 Đánh giá kết giáo dục phòng ngừa xâm hại 24 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non 25 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 25 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 26 1.4.3 Chỉ đạo giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 26 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non 27 1.5 Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục phòng ngừa, xâm hại trẻ trường mầm non 28 Kết luận chƣơng 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI CHO TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 32 2.1 Khái quát huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội 32 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Thạch Thành 33 2.1.3 Khái quát trường Mầm non huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 34 2.1.4 Đánh giá chung 39 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Phương pháp khảo sát 40 2.2.4 Thang đánh giá 41 2.3 Thực trạng giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 41 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non 41 2.3.2 Thực trạng mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 43 v 2.3.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 46 2.3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 48 2.3.5 Thực trạng sử dụng phương tiện GDPNXH cho trẻ 49 2.3.6 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục phịng ngừa xâm hại cho trẻ 51 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thạch Thành 54 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 54 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 56 2.4.3 Thực trạng đạo giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 58 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDPNXH cho trẻ 60 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 62 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 65 2.5.1.Ưu điểm 66 2.5.2 Những hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 67 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TRẺ EM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 71 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa 72 3.2.1 Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên ngành giáo dục địa phương giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em 72 vi 3.2.2 Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng, gia đình cách phịng ngừa xâm hại trẻ em 75 3.2.3 Chỉ đạo đổi hình thức giáo dục PNXH cho trẻ theo hướng đa dạng, linh hoạt phù hợp với hứng thú trẻ 80 3.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục phòng ngừa xâm hại theo hướng phát triển lực trẻ 84 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức tốt giáo dục phòng ngừa xâm hại 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 90 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 90 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 90 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 90 3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm 90 3.4.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 92 3.4.6 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non 94 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC P1 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPNXH Giáo dục phòng ngừa xâm hại PNXH Phòng ngừa xâm hại GV Giáo viên QL Quản lý QLGV Quản lý giáo viên HS Học sinh CBGV Cán giáo viên TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 99  Về thực trạng Qua q trình tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức thực GDPNXH trẻ trường mầm non huyện Thạch Thành,tỉnh Thanh Hóa, cho thấy: Hiệu trưởng trường mầm non huyện Thạch Thành có trình độ chun mơn lực quản lý, hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý GDPNXHcho trẻ, nhà trường thực đầy đủ nội dung từ lập kế hoạch, xây dựng nội dung, tổ chức triển khai hoạt động đến bồi dưỡng chuyên môn kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại Trong năm qua, việc quản lý GDPNXH huyện Thạch Thành bên cạnh hiệu định cịn có hạn chế cần phải giải quyết, mức độ thực nội dung chưa cao, kết đạt thấp Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý GDPNXH trường mầm non, để giải hạn chế, bất cập tác giả đề xuất hệ thống biện pháp có tính cần thiết tính khả thi nâng cao hiệu quản lý GDPNXH cho trẻ trường mầm non Tuy việc GDPNXH cho trẻ triển khai đồng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thạch Thành nói riêng việc tổ chức thực quản lý GDPNXH cho trẻ trường mầm non chung chung, hiệu đem lại chưa cao  Các biện pháp QL GDPNXH Dựa khoa học QLGD, lý luận thực tiễn vấn đề quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại Để nâng cao hiệu quản lý GDPNXH cho trẻ trường mầm non, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại có tính đồng bộ, phù họp với điều kiện thực tế nhà trường: + Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán QL, GVvà ngành GD địa phương giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em + Biện pháp 2: Tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng, gia đình cách phịng ngừa xâm hại trẻ em + Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non + Biện pháp 4: Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục phòng ngừa xâm hại trường mầm non 100 + Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức tốt giáo dục phòng ngừa xâm hại Các biện pháp có mối liên hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ cho quản lý GDPNXH cho trẻ Kết khảo nghiệm khoa học cho thấy biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Nên việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp biện pháp giúp cho nhà quản lý phát huy nội lực đội ngũ giáo viên nhà trường, từ nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm học mà nhà trường đề ra.Đây sở quan trọng đế lãnh đạo nhà trường nghiên cứu, xem xét, vận dụng biện pháp nhà trường mầm non cho phát huy hiệu công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ Khuyến nghị 2.1 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Quan tâm đạo huyện thị làm tốt công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên gắn liền với quy hoạch Giáo dục Đào tạo - Khắc phục bất cập chế độ sách cán giáo viên ngành học mầm non.Tiếp tục ban hành chế độ sách địa phương nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ cán giáo viên ngành n tâm cơng tác - Cần có sách khuyến khích thỏa đáng giáo viên mầm non đào tạo, đề nghị chuyển số GVMN hợp đồng vào biên chế nhà nước để GVMN nâng lương theo ngạch bậc trình độ đào tạo; bồi dưỡng, sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên mầm non hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa - Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên theo định kỳ Kế hoạch hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phù hợp yêu cầu phát triển giáo dục mầm non địa phương - Cần tổ chức lớp bồi dưỡng cho đối tượng Hiệu trưởng trường mầm non công tác quản lý nhà trường, giáo viên, đặc biệt công tác giáo dục giới tính, quản lý GDPNXH trường mầm non 101 - Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn, lực sư phạm cho giáo viên mầm non - Tham mưu để đầu tư phần kinh phí, điều phối ngân sách hỗ trợ cho giáo viên mầm non vùng đặc biệt khó khăn - Tham mưu với HĐND, UBND tỉnh chế độ sách cán quản lý, giáo viên biên chế Nhà nước vào biên chế nhà nước nâng lương theo ngạch bậc, trình độ đào tạo - Tạo điều kiện để nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tài liệu tham khảo, giao lưu học tập kinh nghiệm, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Trong trọng đến giáo dục phịng ngừa xâm hại 2.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thành - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng đội ngũ cán giáo viên bậc học mầm non - Xây dựng chế thi đua- khen thưởng giáo viên có nhiều thành tích xuất sắc cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ - Việc quy hoạch đội ngũ giáo viên trường mầm non phải gắn liền với quy hoạch phát triển giáo dục bậc học huyện - Tạo điều kiện (vật chất, tinh thần) cho giáo viên học lớp chun mơn, lý luận trị - Cân đối ngân sách ưu tiên cho Giáo dục mầm non, tạo điều kiện để ngành học mầm non phát triển - Chỉ đạo xã, thị trấn cân đối ngân sách để hỗ trợ cho cán giáo viên mầm non biên chế Nhà nước đảm bảo theo quy định 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thành - Cần tổ chức lớp bồi dưỡng cho đối tượng Hiệu trưởng trường mầm non công tác quản lý nhà trường giáo viên, đặc biệt công tác GDPNXH 102 - Tổ chức lớp chuyên đề để bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non - Tổ chức hội thi, chuyên đề cấp huyện để giáo viên giao lưu, học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 2.5 Đối với Hiệu trƣởng cán quản lý giáo viên trƣờng mầm non Trong trường mầm non đội ngũ cán giáo viên có vị trí quan trọng, định chất lượng CS-GS trẻ Nên Hiệu trưởng CBQL mầm non cần phải nhận thức rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ cá nhân để thường xuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiên cứu, học tập rút kinh nghiệm công tác quản lý GDPNXH cho trẻ trường mầm non, tích cực, chủ động tham gia có hiệu góp phần triển khai thực thành công biện pháp quản lý đề ra.Tiến hành vận dụng vào thực tế nhà trường cách nghiêm túc có hiệu biện pháp đề xuất để không ngừng đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn Hiệu trưởng cán quản lý cần xây dựng trì tốt nề nếp nhà trường, xây dựng nội quy, quy chế, coi điểm tựa cho việc thực biện pháp GDPNXH cho trẻ trường mầm non Xây dựng chế độ sách cho đội ngũ giáo viên có thành tích tốt q trình giáo dục phòng ngừa xâm hại Cần tăng cường bồi dưỡng, khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; cập nhật kiến thức cho đội ngũ GVMN, chủ động việc liên kết, tạo kênh thơng tin với cha mẹ trẻ để có đầy đủ điều kiện thực giáo dục phòng ngừa xâm hại Xác định rõ việc quản lý GDPNXH cho trẻ trường mầm non không dành cho CBQL mà trách nhiệm tất thành viên nhà trường.Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút nguồn lực đầu tư sở vất chất, trang thiết bị đại phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ đảm bảo an toàn, phát triển toàn diện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo(1997), Một số khái niệm lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Công văn số 5727/BGD&ĐT Tăng cường biện pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Chính phủ (2015), Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” Cục phòng chống tệ nạn xã hội Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển CEFACOM (12/2009), Khảo sát thực trạng lạm dụng tình dục trẻ em bóc lột tình dục trẻ em Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Dũng (1996), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục Dự án tuổi thơ, Chương trình phịng ngừa AusAID Tổ chức tầm nhìn giới (2015), Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB trị Quốc gia Nguyễn Thị Đào (2014), Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em vai trị cơng tác xã hội, Đại học Thăng Long, Hà Nội Phạm Hoàng Gia Minh Đức (2003), Vấn đề giáo dục giới tính cho Thanh thiếu niên, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục 10 Tơ Thị Hương Giang, Hỗ trợ trẻ nam bị lạm dụng tình dục tổ chức trẻ em Rồng xanh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội 11 Thiên Giang (1998), Giáo dục sinh lí trẻ em, NXB Thanh niên 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Harold koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich(1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 104 14 Học viện quản lý giáo dục(2013), Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 16 Konđacov.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Đoan (1997), Giáo dục giới tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường- đường nâng cao chất lượng công giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 M.I Kondacov (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW1, Hà Nội 20 Petrovxki A.v (1982), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, NXB Gia đình 21 Phịng GD&ĐT Thạch Thành (2018), Cơng văn số 375/PGDĐT-KHTC ngày 11/9/2018 V/v Tăng cường công tác đảm bảo an toàn trường học năm học 2018-2019 22 Phạm Hồng Quân (2017), Luận văn thạc sỹ, Quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm “Quản lý thay đổi” 23 Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa, Hà Nội 24 Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 25 Quốc Hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Tĩnh (2018), Bồi dưỡng kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho phụ huynh, Tạp chí Giáo dục, số 429, tr 16-18 27 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2015), Cẩm nang “Hãy tôn trọng! Đây thể tôi”, Hà Nội 28 UNICEF (1990), Công ước quốc tế quyền trẻ em, Hà Nội 29 UNICEF (2003), Tình trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam, Hà Nội 30 UNCIEF Bộ LĐTB&XH (08/2011), Phân tích bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại số tỉnh, thành phố Việt Nam 105 31 Ủy ban chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Vang (1996), Một sổ vấn đề quản lý trường mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đặng Bích Thủy (2005), Một số vấn đề trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 34 Lưu Hải Yến (2008), Luận văn thạc sĩ luật học “Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục địa bàn thành phố Hà Nội”, Hà Nội 35 Đinh Thị Nga, Đỗ Bá Bắc (2012), Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục 36 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội, tháng 11/2012 37 Unicef Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng B Tiếng Anh 38 Darkness Light (2007), Steps to Protecting Our Children: A guide for responsible adults 39 David Finkelhor (2009), The Prevention of Childhood Sexual Abuse 40 Kathryn Seifert Ph.D (2011), Child-sexual-abuse-ten-ways-protect-your-kids C Internet 41 https://congly.vn/xa-hoi/giao-duc/o-nuoc-ngoai-tre-em-duoc-giao-duc-gioitinh-nhu-the-nao-201664.html39 42 http://giaoducthoidai.vn38 43 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn37 P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho CBQL giáo viên) Nhằm thu thập thơng tin tìm hiểu thực trạng hoạt động phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, xin thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây, cách đánh dấu X vào ô lựa chọn mà thầy/cô cho phù hợp Thầy/cô đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ nhà trƣờng? Mức độ TT Mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ Tốt Phù hợp với thời gian quy định chương trình giáo dục Phù hợp với điều kiện trường Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuối trẻ Giúp trẻ có kiến thức phịng ngừa xâm hại Giúp trẻ có kỹ phịng vệ tránh bị xâm hại Có động muốn tham gia tích cực vào việc bảo vệ giúp trẻ có kiến thức phịng ngừa xâm hại kỹ phòng vệ tránh bị xâm hại Đánh giá biện pháp phòng ngừa xâm hại Phát triên ý thức trách nhiệm quan tâm sâu sắc vấn đề giáo dục phịng ngừa xâm hại Trung bình Yếu P2 Thầy/cô đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ nhà trƣờng? Mức độ Trung Tốt Yếu bình Nội dung TT Dạy trẻ nhận biêt hành vi xâm hại tình dục, thể chất, tinh thần xao nhãng Hướng dẫn trẻ cách phòng vệ nhận thấy có hành vi xâm hại Các phương pháp phịng ngừa với loại hình thức xâm hại Dạy trẻ quy tắc đồ lót Dạy trẻ vê giới tính vùng bí mật (nhạy cảm) Dạy trẻ quy tăc bàn tay giao tiếp Không cho người khác nhìn, đụng chạm vào vùng nhạy cảm khơng chạm vào vùng nhạy cảm người khác Dạy trẻ tránh xa người lạ mặt Không cho người lạ mặt vào nhà Báo cho cha mẹ trẻ bị đe dọa gọi số 113 Dạy trẻ biêt chia sẻ, kê cho người lớn người tin 10 11 Thầy/cô đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ nay? Mức độ TT Phƣơng pháp Dùng lời gợi mở, hướng dẫn Phương pháp tình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Thực hành ơn luyện Phương pháp trực quan, minh họa Tốt Trung bình Yếu P3 Thầy/cơ đánh giá việc sử dụng phƣơng tiện giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ nay? Mức độ Phƣơng tiện TT Tốt Sử dụng trường, lớp, phòng học, bàn ghế Sử dụng thiêt bị, đồ dùng dạy học Trung bình Yếu Cảnh quan sư phạm mơi trường lớp học Sử dụng khu vệ sinh Sử dụng thiêt bị truyền thông Thầy/cô đánh giá việc sử dụng hình thức tổ chức giáo dục phịng ngừa xâm hại cho trẻ? Mức độ Hình thức TT Trong tiết học Thơng qua HĐNT (trị chơi) Trong hoạt động chiều Họat động ngoại khóa (lớp học kỹ sống) Tốt Trung bình Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi……………………… Giới tính……………………………………… Trình độ chun mơn………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô! Yếu P4 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho CBQL giáo viên) Nhằm thu thập thơng tin tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, xin thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây, cách đánh dấu X vào ô lựa chọn mà thầy/cô cho phù hợp Thầy/cô đánh giá Thực trạng lập kế hoạch giáo dục phòng ngừa xâm hại đạo thiết kế xây dựng chƣơng trình cho trẻ? TT Nội dung khảo sát Mức độ Trung bình Tốt Yếu Xác định mục tiêu chung giáo dục phòng ngừa xâm hại Xác định mục tiêu hoạt động GDPNXH cụ thể Xây dựng nội dung chương trình GDPNXH theo năm học, tháng, tuần Phân cơng nhiệm vụ cụ thê cho lực lượng GDPNXH Lập kế hoạch đâu tư sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục Lập kế hoạch GDPNXH cho trẻ vào đợt thi đua theo chủ đề, kiện Thầy/cô đánh giá mức độ tổ chức triển khai chƣơng trình giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ? TT Nội dung khảo sát Thành lập ban đạo GDPNXH Quy định chức năng, nhiệm vụ cho thành viên Ban đạo Xây dựng quy chê phối hợp GDPNXH Ban hành văn hướng dẫn GDPNXH cho GV phụ huynh học sinh Xác định chât lượng cơng việc giáo dục phịng ngừa xâm hại Tốt Mức độ Trung Yếu bình P5 Thầy/cơ đánh giá thực trạng đạo giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ? Mức độ Nội dung khảo sát TT Tốt Chỉ đạo xây dựng ý tưởng GDPNXH cho trẻ Chỉ đạo thiết kế hoạt động GDPNXH Chỉ đạo tổ chức thực GDPNXH Chỉ đạo đầu tư phương tiện dạy học Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức Chỉ đạo phối hợp lực lượng tham gia Trung bình Yếu GDPNXH Thầy/cơ đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ? TT Nội dung khảo sát Kiếm tra việc thực chương trình GDPNXH cho trẻ Kiểm tra thực nội dung nội dung GDPNXH cho trẻ Kiếm tra việc sử dụng phương pháp GDPNXH cho trẻ Kiêm tra sử dụng phương tiện GDPNXH cho trẻ Kiểm tra việc sử dụng hình thức GDPNXH cho trẻ Kiểm tra thực nên nếp GDPNXH cho trẻ Tốt Mức độ Trung bình Yếu P6 Thầy/cơ đánh giá thê thực trạng đầu tƣ sở vật chất, thiết bị, học liệu giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ? Mức độ TT Nội dung khảo sát Lập kế hoạch đầu tư vật chất, thiết bị, học liệu Huy động nguôn lực để xã hội hóa đầu tư sở vật chất, thiết bị, học liệu giáo dục phòng ngừa xâm hại Tổ chức hội thi, phong trào tự thiết kế học liệu học tập Kiểm tra, đánh giá trình đầu tư sở vật chất, thiết bị học liệu Tốt Trung bình Yếu Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến cơng tác quản lý giáo dục phịng ngừa xâm hại cho trẻ? Mức độ ảnh hƣởng TT Các yếu tố Năng lực hiệu trưởng Đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuối mầm non Cơ sở vật chât điêu kiện cần thiết Trình độ, lực nhận thức giáo viên Điều kiện môi trường Tốt Trung bình Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi……………………… Giới tính……………………………………… Trình độ chuyên môn………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô! Yếu P7 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý giáo viên) Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý phòng ngừa xâm hại trẻ trường mầm non huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, xin Thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau Các ý kiến Thầy/cô thông tin quan trọng phục vụ nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ mầm non; Tồn thơng tin khơng sử dụng cho mục đích khác Thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá cách tích vào phù hợp ghi rõ ý kiến riêng vào tương ứng với thang điểm chia theo mức độ giảm dần từ đến Tính cần thiết TT Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng Nâng cao nhận thức cho cán QL, GV ngành GD địa phương giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em Tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng, gia đình cách phòng ngừa xâm hại trẻ em; Chỉ đạo đổi phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ trường mầm non; Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa xâm hại trường mầm non; Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức tốt giáo dục phịng ngừa xâm hại Tính khả thi 3 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi P8 Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi……………………… Giới tính……………………………………… Trình độ chun mơn………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô!

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan