1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học yếu tố hình học ở trường tiểu học

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi trình làm nghiên cứu khoa học Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị Quyên – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để chúng tơi hồn thành nghiên cứu khoa học Trong thực đề tài, thời gian lực có hạn nên nghiên cứu khoa học khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn bè để nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Đại diện nhóm sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lê Thị Ngọc Anh Lớp K22B – Đại học Giáo dục Tiểu học K22B – Đại học Giáo dục Tiểu học ii Nội dung tham gia Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp viết Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp viết MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Ý nghĩa GD Giáo dục GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa HCN Hình chữ nhật HV Hình vng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ii MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận…… 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm tự học 1.1.3 Năng lực tự học 1.1.4 Năng lực toán học 10 1.1.5 Sơ lược yếu tố hình học chương trình dạy học tiểu học 12 1.1.6 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học việc lĩnh hội yếu tố hình học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học yếu tố hình học trường Tiểu học 21 iv 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 27 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 29 2.1 Một số định hướng để xây dựng biện pháp 29 2.1.1 Phát triển toàn diện phẩm chất và lực người học, chú trọng vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn 29 2.1.2 Nội dung và hoạt động bản dạy học các các yếu tố hình học liên kết với nhau, gắn với tình thực tiễn phù hợp với trình độ, lực, đặc điểm tâm sinh lý học sinh 29 2.1.3 Người dạy tổ chức, tư vấn, hỗ trợ giúp người học tự lực, tích cực sáng tạo học tập 30 2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 30 2.2.1 Cơ sở xác định các nguyên tắc 30 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 31 2.3 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học yếu tố hình học trường Tiểu học 32 2.3.1 Bồi dưỡng động học tập cho học sinh tiểu học thông qua dạy học yếu tố hình học 32 2.3.2 Rèn luyện tư cho học sinh quá trình dạy học yếu tố hình học 39 2.3.3 Rèn luyện kĩ nghe giảng, ghi nhớ nhanh các công thức toán học mỗi bài dạy yếu tố hình học 44 2.3.4 Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá 49 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 66 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 67 v 3.3 Tiến trình thực nghiệm 67 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 67 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm 77 3.4 Kết thực nghiệm 78 Tiểu kết chương 79 C KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học yếu tố hình học trường Tiểu học Cấp dự thi: Cấp trường Nhóm sinh viên thực hiện: - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: K22B - Khoa: Giáo dục Tiểu học Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quyên Thời gian thực hiện: tháng (từ tháng 9/2021 đến tháng 3/2022) Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Tiểu học vii A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu học sinh ngồi ghế nhà trường tất người sống Tự học đặt vấn đề phát triển lực sáng tạo cho người, hình thành phương pháp tư giúp nâng cao kết học tập học sinh hiệu bền vững giáo dục nhà trường Từ giúp người có cơng cụ để học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu thay đổi nhanh chóng giới Đối với học sinh tự học thời gian quý báu giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ thuật vận dụng tri thức vào thực tiễn Ngoài tự học cịn giúp học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo để giúp em trở thành người lao động tự chủ, sáng tạo có lực giải vấn đề thường gặp Mơn Tốn trường Tiểu học bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt (kỹ nói viết), cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập tốn, góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Đồng thời, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh, phát triển kiến thức, hình thành kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, tạo kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học khác Trong mơn học tiểu học mơn tốn giữ vị trí quan trọng việc rèn luyện suy nghĩ phát triển trí tuệ cho học sinh Đối với mơn tốn yếu tố hình học mảng kiến thức phát triển tư logic, trí thơng minh, óc sáng tạo cho học sinh Các yếu tố hình học chương trình tiểu học cho dù dạng đơn giản kết khái quát hóa, trừu tượng hóa kiện, tượng giới khách quan khoa học xác Các yếu tố hình học trình bày theo cấp độ tăng dần chương trình dạy học toán từ lớp đến lớp xen kẽ với tuyến kiến thức như: Số học, đại lượng đo đại lượng, giải tốn có lời văn Để phát huy nỗ lực cá nhân học sinh, cá nhân hóa việc dạy học, tích cực hoạt động nhận thức học tập học sinh, hình thành phát triển thói quen khả tự học, tự phát giải vấn đề từ bậc Tiểu học, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách học Thực trạng nước ta học sinh học tập cách thụ động Đa số giáo viên dạy theo kiểu truyền thống: thầy truyền đạt, trị tiếp nhận ghi nhớ Dạy học tốn ý hướng dẫn học sinh tự học Từ đó, việc hình thành bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh cần thiết Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học yếu tố hình học Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu nước Trong lịch sử giáo dục giới, có nhiều tư tưởng giáo dục tiếng hướng vào người học cách dạy để người học tự học Thời cổ đại, kể đến nhà giáo dục lớn như: Xô - - rát (469 - 390 TCN), Mạnh Tử (372 - 289 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN), nhà giáo dục kiệt xuất Trung Hoa quan tâm coi trọng mặt tích cực suy nghĩ người học Khi nói cách học, ơng cho cách học là: “Học và suy nghĩ phải phù hợp với và coi trọng cả hai” Ông dạy học trị: “Khơng khao khát khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng cảm thấy xấu hở khơng rõ khơng bày vẽ cho, vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” (Luận ngữ) Trong việc học, ơng địi hỏi học trị phải tự nghiên cứu, tìm tịi, phải biết kết hợp học với nghĩ, biết phát huy lực sáng tạo thân trình học tập Thời kì cận đại, vấn đề hướng vào người học tự học trở thành ý tưởng chung nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà giáo dục như: Môn - tê - nhơ (1533 1592) - “Ông tổ sư phạm Châu Âu”, Nhà giáo dục người Anh, Thô – ma Mo-rơ (1476 - 1535), người đề xuất việc giáo dục lao động học sinh, Cô - men - xki (1592 - 1670) nhà giáo dục vĩ đại giới khẳng định: “Việc học hành, muốn trau dồi kiến thức vững chắc làm lần mà phải ơn ơn lại, có tập thường xuyên phù hợp với trình độ”.[22] Trong giai đoạn đại, nhà nghiên cứu khoa học giáo dục khẳng định vai trò to lớn tự học Các nhà giáo dục tiếng giới như: J.J.Rutxô (1712 - 1778), J.H.Petstalogi (1746 - 1872), A.L.Dixtecvec (1790 1886), K.Đ.Uxinsky (1824 - 1890) tác phẩm nghiên cứu khẳng định: “Tự học tập giành lấy tri thức đường khám phá, tự tìm tịi, tự suy nghĩ là đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức, nhằm đảm bảo cho người học đạt kết quả học tập” Trong khuyến cáo giáo dục kỉ XXI, UNESCO nêu bốn trụ cột giáo dục: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người Để thực bốn trụ cột đó, việc tự học người học mang ý nghĩa định 2.2 Các nghiên cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam - gương sáng tinh thần tự học Người động viên toàn dân: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc học tập là nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập” Người rõ: “Về việc học phải lấy tự học làm cốt” Đã có nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề tự học điển tác giả Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm tự học sau: “Tự học là tự dùng các giác quan để thu nhận thông tin tự động não, sử dụng các lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và có cả bắp phải sử dụng cơng cụ) với các phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh cho lĩnh vực hiểu biết nào đó, số phẩm chất nào nhân loại hay cộng đồng biến chúng thành sở hữu mình”.[14] Tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng: “Tự học là tự đặt vào tình học, vào vị trí người tự nghiên cứu, xử lý các tình huống, giải các vấn đề đặt - Yêu cầu HS tính chu vi hình vng + + + = 12 (dm) - Yêu cầu HS tính theo cách khác - Chu vi hình vng ABCD là: (Chuyển phép cộng thành phép nhân × = 12 (dm) tương ứng) - Hình vng có độ dài cạnh ? Hình vng có cạnh, cạnh có đặc điểm gì? - HS đọc quy tắc SGK - Vì ta có cách tính chu vi hình vng lấy độ dài cạnh nhân với - HS đọc yêu cầu 20’ Hướng dẫn HS thực hành: Bài tập 1: Viết vào ô trống (theo mẫu): - HS quan sát - GV phân tích mẫu : - HS làm đổi chéo vở, - Cho HS tự làm sau đổi chéo HS làm bảng phụ kiểm tra lẫn Cạnh cm 12 cm 15 cm HV Chu × 12 ×4 15 ×4 vi HV = 32 = 448 = 60 (cm) (cm) (cm) - HS đọc nhận xét bạn - GV nhận xét, chốt lại quy tắc tính chu vi hình vng - Ta lấy độ dài cạnh nhân với ? Muốn tính chu vi hình vng ta làm ? Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề ? Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm nào? - HS nêu yêu cầu - Ta tính chu vi hình vng có cạnh 10 cm 73 - u cầu HS làm cá nhân vào - HS lên bảng giải bài, lớp làm Bài giải: Đoạn dây dài là; 10 × = 40 (cm) Đáp số: 60 cm - GV nhận xét, chữa - HS đọc bài, nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS nêu đề - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình trả lời : ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật - Ta phải biết chiều dài ta phải biết điều gì? chiều rộng hình chữ nhật ? Hình chữ nhật tạo viên - Có độ dài cạnh 20 cm gạch hoa có độ dài cạnh bao nhiêu? ? Chiều dài HCN so với cạnh viên gạch hình vng ? - u cầu HS làm vào - Chiều dài HCN gấp lần cạnh viên gạch hình vng - HS làm bảng, lớp làm Bài giải Chiều daì hình chữ nhật là: 20 × = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: - GV chữa bài, nhận xét Đánh giá (20 + 60) × = 160 (cm) ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta Đáp số: 160 cm làm ? Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu 74 - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh hình - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với (cùng đơn vng tính chu vi vị đo) - GV theo dõi giúp đỡ HS làm - HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo độ dài cạnh hình vng làm Bài giải Độ dài cạnh hình vng 4’ MNPQ là: cm - GV nhận xét, chữa Chu vi hinh vng MNPQ là: × = 12 (cm) ? Muốn tính chi vi hình vng ta Đáp số: 12 cm phải biết điều ? - Ta phải biết độ dài cạnh C Củng cố dặn dị: ? Nêu lại quy tắc tính chu vi hình hình vng vng - Nhận xét học - HS nêu lại cách tính chu vi - Dặn học sinh nhà làm hình vuông VBT chuẩn bị sau Luyện tập PHIẾU HỌC TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC (Sau học bài: Chu vi hình vng) Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống 4cm Hình 3.1 Chu vi hình vuông là: 75 Câu 2: Mẹ chợ mua mảnh vải hình vng có độ dài cạnh 3m Tính chu vi mảnh vải mẹ mua? Câu 3: Một hình vng có chu vi hình chữ nhật có chiều dài 13cm, chiều rộng 5cm Hỏi hình vng có cạnh dài xăng−ti−mét? Câu 4: Hình vng ABCD biết cạnh AB dài 6dm 5cm Hỏi chu vi hình vng ABCD dài xăng−ti−mét? Câu 5: Một cửa sổ hình vng đóng kín ba kính hình chữ nhật Hãy tính chu vi kính, biết cạnh cửa sổ dài 12dm 12 dm Hình 3.2 -76 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy phát triển lực tự học cho học sinh việc dạy học yếu tố hình học tiểu học giúp em ôn tập nắm tốt, vận dụng để làm tập cách linh hoạt xác Các em có chuyển biến hoạt động tự học Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm Cụ thể sau: - Các em bước đầu hình thành kỹ như: Kỹ định hướng nhận thức đối tượng, vạch kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh hành động theo kế hoạch, kỹ lập kế hoạch học tập, kỹ thực kế hoạch dần hình thành, em bước tiếp cận thơng tin, xử lí thơng tin, vận dụng tri thức trao đổi phổ biến thông tin, kỹ tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái qt hóa - trìu tượng hóa dặc biệt tư sáng tạo nâng cao giáo viên ý rèn luyện thao tác trí tuệ cho em - Các em hứng thú, mong đợi đến học tốn em thấy u thích mơn tốn nhiều em suy nghĩ, hoạt động, tự bày tỏ ý kiến mình, tham gia vào trình phát giải vấn đề - Học sinh tập trung nghe giảng, thảo luận với bạn nhiều theo cách dạy học học sinh phải theo dõi, tiếp nhận nhiều nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Việc ghi chép, ghi nhớ công thức tốn học thuận tiện em giáo viên hướng dẫn cách tỉ mỉ - Học sinh tự học nhà thuận tiện tiết học lớp giáo viên quan tâm tới việc hướng dẫn em tự học nhà - Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực có tương tác thầy với trò, trò với trò Học sinh tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến em thảo luận, trao đổi với 77 bạn nhóm 3.4 Kết thực nghiệm Bảng 3.1 Kết thực nghiệm điểm số lớp 3A 3B, trường Tiểu học Lê Mạnh Trinh phiếu học tập kiểm tra kiến thức Chưa hoàn Lớp thành Sĩ số Hoàn thành Hoàn thành tốt SL TL SL TL SL TL Thực nghiệm 25 4% 13 52% 11 44% Đối chứng 25 12% 14 56% 32% Bảng 3.2 Kết thực nghiệm điểm số lớp 3A 3B, trường Tiểu học Lê Mạnh Trinh phiếu học tập kiểm tra kiến thức Chưa hoàn Lớp Sĩ số thành Hoàn thành Hoàn thành tốt SL TL SL TL SL TL Thực nghiệm 25 0% 10 40% 15 60% Đối chứng 25 8% 12 48% 11 44% Từ bảng kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng trên, 78 ta rút nhận xét kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng từ chúng tơi khẳng định rằng, sử dụng số biện pháp bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp nói riêng học sinh Tiểu học nói chung thơng qua dạy yếu tố hình học đề xuất mang lại kết học tập cao Tiểu kết chương Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh lớp nói riêng học sinh Tiểu học nói chung thơng qua dạy học yếu tố hình học đề hợp lí Các phương pháp lựa chọn cho trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh giảng thực nghiệm phù hợp Học sinh hiểu tích cực tham gia hoạt động học Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp đối chứng Trên sở quan sát hứng thú học tập học sinh học phân tích kết kiểm tra, nhận thấy lớp thực nghiệm, học sinh khá, giỏi cao lớp đối chứng, không khí học tập sơi độ bền kiến thức cao biểu trình lên lớp kiểm tra định kì Chúng tơi thấy biện pháp mà tiến hành thử nghiệm đem lại hiệu bước đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học toán cho học sinh Như vậy, khẳng định rằng: việc sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học yếu tố hình học mà chúng tơi đề xuất khơng có tác dụng tốt việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập đạt mục tiêu giáo dục Điều có nghĩa biện pháp mang lại hiệu thực 79 C KẾT LUẬN Vấn đề tự học, tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Khi tự học, học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với yêu cầu điều kiện thích hợp Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân HS tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công HS đường học tập không kết lối học tập thụ động Năng lực tự học giúp cho người biết tự học thường xuyên suốt đời để chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại Trong thời đại bùng nổ thơng tin tri thức nay, địi hỏi người nói chung, học sinh Tiểu nói riêng phải có lực tự học học tập thường xuyên, liên tục suốt đời; lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân, nhu cầu xã hội thích ứng với phát triển xã hội Học sinh Tiểu học mầm non nước nhà Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vai trò “chủ nhân tương lai đất nước”, “là rường cột nước nhà”, Người coi học sinh tiểu học mùa xuân, hệ tương lai dân tộc: “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa Xuân xã hội, tương lai đất nước” Yếu tố hình học bậc Tiểu học loại tốn hay khó nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đây mạch kiến thức gắn liền với thực tế, giúp em có biểu tượng hình học bản, từ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động 80 sáng tạo Các yếu tố hình học nội dung khơng thể thiếu chương trình Tốn tiểu học, góp phần thúc đẩy trí tưởng tượng, sáng tạo, lực tư em Ở giai đoạn tiểu học, nội dung hình học tập trung vào nhận dạng hình học đơn giản, nội dung hình học dần nâng cao mở rộng hơn, khái quát lớp giai đoạn sau tiểu học Phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua nội dung hình học tạo điều kiện cho em học tập tốt, linh hoạt, sáng tạo học tập sống Nâng cao lực tự học, giúp cho học sinh tự tin, tự lập hồn tồn học tập Với phân tích đề xuất nêu trên, hy vọng phần khái quát vấn đề thực trạng lực tự học cá nhân, quan tâm, giáo dục, định hướng từ gia đình, nhà trường cộng đồng Đó tranh tổng thể có chỗ sáng, chỗ tối cần giải pháp cụ thể, thiết thực để thúc đẩy từ cá nhân đến toàn xã hội ý thức cách sâu sắc lực tự học có vai trị quan trọng ý nghĩa sống người Từ xây dựng hệ trẻ tự tin, động, sáng tạo đường tìm kiếm tri thức, tự thân lập nghiệp cách hiệu nhất, hướng tới xã hội tri thức, phồn vinh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoài Anh (2008), Dạy học khái niệm toán học cho học sinh lớp 4, với hỗ trợ phần mềm dạy học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Lê Thị Lan Anh (2013), Xây dựng quy trình dạy học phát theo thuyết kiến tạo tiểu học, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Tú Anh, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề bản chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Chiến, Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), Phương pháp dạy học toán tiểu học, Đại học Sư phạm Huế Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2008), Hỏi đáp dạy học Toán tiểu học Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Kỳ (1998), “Bàn vấn đề tự học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học 12 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt 13 Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường, Luận án PTS Khoa học sư phạm – Tâm lý, Hà Nội 14 Phạm Đình Thực (2002), 100 câu hỏi và đáp việc dạy Toán tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ (1997), Nghiên cứu phát triển tự học 82 16 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), "Quá trình dạy - tự họcTrường Đại học Sư phạm Hà nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây 17 Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 18 Nguyễn Thanh Sơn, Giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, Nghiên cứu khoa học, tr.9-13, 2013 19 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (2000), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ GD&ĐT (2009), Sách giáo khoa sách giáo viên Toán 1, Toán 2, Toán 3, Tốn 4, Tốn 5, NXB Giáo dục 22 Viện ngơn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Từ điển Bách Khoa 23 Cô - men - xki (1657), Khoa Sư phạm vĩ đại 24 Anne J Udall and Joan E Daniels, (1991), Creating Active Thinkers: Nine Strategies For a Thoughtful Classroom, Zephyr Press, the USA 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ VAI TRỊ TỰ HỌC MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (Dành cho học sinh Tiểu học) Nhằm đánh giá nhận thức nhận thức học sinh vai trò tự học học sinh tiểu học Góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học, tiến hành nghiên cứu vấn đề lực tự học cho học sinh trình dạy học yếu tố hình học Từ kinh nghiệm kiến tập hoạt động thực tiễn mình, em học sinh vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô trống Theo em tự học mơn tốn TT có tác dụng gì? Mức độ Đồng Khơng Phân ý đồng ý vân Tự học mơn tốn giúp em hồn thành tốt tập GV giao cho Tự học môn toán giúp em mở mang thêm kiến thức để làm tập khó Tự học mơn tốn giúp em tham gia tốt thi toán học như: giải toán internet, toán học tuổi thơ Tự học mơn tốn giúp em ghi nhớ cơng thức tốn học lâu Tự học mơn tốn giúp em đạt điểm cao kì thi Tự học mơn tốn giúp em học tốn ngày tốt 84 Tự học mơn toán giúp em tự ghi chép theo cách hiểu nên dễ hiểu Tự học mơn toán giúp em tự tin trình học tập nên tích cực phát biểu Tự học mơn tốn giúp em tự học theo cách nên thoải mái, hứng thú 10 Tự học mơn tốn kích thích lịng ham hiểu biết, tìm tịi khoa học 85 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Dành cho phụ huynh học sinh Tiểu học) Nhằm đánh giá nhận thức nhận thức phụ huynh thực trạng nhận thức phụ huynh với vấn đề bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh Tiểu học Góp phần nâng cao nhận thức bậc phụ huynh lực tự học cho học sinh trình dạy học yếu tố hình học Các bậc phụ huynh vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô trống Mức độ TT Những công việc sau phụ huynh Thường Thỉnh Chưa thực mức độ nào? xuyên thoảng thực Trao đổi với GV việc cần làm để hướng dẫn tự học toán Cho học thêm thuê gia sư dạy kèm mơn tốn Mua tài liệu tham khảo mà thấy hay nói học theo tài liệu Tạo điều kiện thời gian không gian cho tự học Trao đổi với GV tình hình học tốn Lập kế hoạch xếp thời gian học tập để đạt kết mong muốn 86 Dành thời gian chia sẻ, thảo luận trình tự học tốn Nắm nội dung mơn tốn tiểu học để sẵn sàng trả lời thắc mắc Đặt mục tiêu tập trung vào nhiệm vụ học tập Hướng dẫn phân bố thời gian hợp lí 10 việc học, việc chơi thời gian nghỉ ngơi 87

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w