1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích đền thờ lò khằm ban và lễ hội mường ca da (hồi xuân, quan hoá, thanh hoá)

82 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 10,34 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HỒI XUÂN 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình tộc người hình thành vùng đất 10 1.2.1.Quá trình tộc người 10 1.2.2 Sự hình thành vùng đất 13 1.3.Truyền thống lịch sử - văn hóa 20 1.3.1 Truyền thống lịch sử 20 1.3.2 Truyền thống văn hóa 21 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG ĐỀN THỜ LÒ KHẰM BAN 24 2.1.Cuộc đời nghiệp Lò Khằm Ban 24 2.1.1.Cuộc đời 24 2.1.2.Sự nghiệp 25 2.2 Lịch sử hình thành, q trình tơn tạo cấu trúc đền thờ Lò Khằm Ban 27 2.2.1.Vị trí, q trình hình thành, tơn tạo 27 2.2.2.Cấu trúc 28 2.3.Giá trị lịch sử - văn hóa, thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 31 2.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 31 2.3.2 Thực trạng .33 2.3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 34 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG LỄ HỘI MƯỜNG CA DA .37 3.1 Nguồn gốc không gian lễ hội 37 3.1.1.Sự tích lễ hội .37 3.1.2.Thời gian, địa điểm, quy mô lễ hội 38 3.2 Diễn trình lễ hội 39 3.2.1.Công tác chuẩn bị .39 3.2.2 Phần lễ .40 3.2.3 Phần hội 45 3.3 Giá trị lịch sử - văn hóa, thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 52 3.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 52 3.3.2 Thực trạng .54 3.3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 54 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BTC Ban tổ chức QĐ Quyết định VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch NXB Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Di tích đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da (Hồi Xuân, Quan Hoá, Thanh Hoá) Cấp dự thi: Cấp trường Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên: Hà Thị Nhung (Nhóm trưởng) Lớp: K22 - ĐH Sư phạm Lịch sử CLC Khoa: Khoa học Xã hội Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Định Thời gian thực hiện: tháng (từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022) Cơ quan quản lí đề tài: Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan Hoá huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, số khơng nhiều địa phương Việt Nam có đủ địa giới liên huyện, liên tỉnh quốc tế Vị trí đắc địa giúp Quan Hóa có điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hóa với địa bàn trong, ngồi vùng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cũng lý này, Quan Hóa từ sớm trở thành điểm dừng chân người Thái cổ đường thiên di từ Tây Bắc xuống Sự xuất người Thái sở quan trọng hình thành trung tâm văn hóa cổ đặc sắc Mường Ca Da 1.2 Mường Ca Da mường lớn, trung tâm văn hóa người Thái cổ Thanh Hóa Đa số ý kiến cho rằng, xét địa giới hành chính, Mường Ca Da xưa khơng còn, hệ thống tổ chức xã hội số tục lệ cổ mai một; đời sống văn hóa tinh thần tư tưởng tình cảm đồng bào Thái, “tính chất Mường”, bóng dáng Mường Ca Da xưa tồn tại, nhiều chi phối đời sống sinh hoạt quan hệ mường Đặc biệt, nhiều giá trị văn hóa truyền thống Mường Ca Da tích lũy phát huy ảnh hưởng sống 1.3 Không gian Mường Ca Da xưa tương ứng địa bàn thị trấn Hồi Xuân xã Xuân Phú, Phú Nghiêm, Thanh Xuân, Nam Xuân (huyện Quan Hóa), phần xã Trung Xuân (huyện Quan Sơn) ngày nay, mà Hồi Xuân trọng điểm Thị trấn Hồi Xuân trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Quan Hóa Đây địa bàn tụ cư đồng bào Thái từ xa xưa; văn hóa phát triển sớm, độc đáo, phong phú đa dạng… Trên mảnh đất này, nhiều di sản văn hóa đặc sắc người Thái cổ lưu giữ, tiêu biểu đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da 1.4 Đền thờ Lò Khằm Ban nơi thờ Thượng tướng Thống lĩnh quân Lò Khằm Ban, người có cơng dựng mường lập bản, đánh đuổi giặc Minh, giữ gìn bờ cõi; vị thần hồng bảo trợ Mường Ca Da Được xây dựng từ kỷ XV, đến đền thờ Lò Khằm Ban chốn thiêng để đồng bào Thái khắp nơi chiếm bái, thể nguyện niềm ước vọng sống bình yên, tươi đẹp Lễ hội Mường Ca Da gắn liền với truyền thuyết hình thành mường vai trị to lớn danh tướng Lị Khằm Ban, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang đậm màu sắc văn hóa Thái Lễ hội nơi “di dưỡng, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; cố kết cộng đồng hướng người đến giá trị nhân văn tốt đẹp” 1.5 Có thể nói, đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa phương Năm 2002, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thanh Hóa ký định cơng nhận bia ký đền thờ Lò Khằm Ban di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh; năm 2019, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch cơng nhận lễ hội Mường Ca Da di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Việc bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa tốt đẹp đền thờ lễ hội yêu cầu cấp thiết Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, với mong muốn đóng góp vào mục tiêu giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc chúng tơi lựa chọn “Di tích đền thờ Lị Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da (Hồi Xuân, Quan Hoá, Thanh Hoá)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đền thờ Lò Khằm Ban, lễ hội Mường Ca Da vùng đất Hồi Xuân, huyện Quan Hóa thời gian gần giới nghiên cứu nước quan tâm tiếp cận Cơng trình Văn hóa truyền thống Mường Ca Da (NXB Thanh Hóa, 1985) gồm phần, 174 trang tranh tổng quát địa lý, kinh tế, dân cư; di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Mường Ca Da từ thuở sơ khai Thượng tướng Lò Khằm Ban đánh danh nhân kiệt xuất, vị thần bảo trợ xứ Mường; lễ hội Mường Ca Da di sản văn hóa tiêu biểu vùng đất Địa chí Thanh Hóa, Tập II (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) gồm chương, 1278 trang Trên sở tìm hiểu nét tiêu biểu đời sống văn hóa vật chất (ẩm thực, trang phục, nhà ở…), phong tục - tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, văn học - nghệ thuật lĩnh vực đời sống văn hóa - xã hội (giáo dục, y tế, thể dục thể thao…), di tích, thắng cảnh… địa phương tỉnh, nhà nghiên cứu khắc họa rõ nét diện mạo văn hóa - xã hội xứ Thanh Trong phần phong tục - tập quán, tín ngưỡng - tơn giáo, số lễ hội tiêu giới thiệu khái quát như: lễ hội làng Cổ Bơn (huyện Đơng Sơn), lễ hội Đền Sịng – Phố Cát (thị xã Bỉm Sơn), lễ hội đền Bà Triệu (huyện Hậu Lộc),… Lễ hội Mường Ca Da đề cập đến Hoàng Bá Tường Lễ hội dân gian Thanh Hóa (NXB Thanh Hóa, 2010) lựa chọn giới thiệu tới độc giả 28 lễ hội dân gian đặc sắc đồng bào dân tộc Thanh Hóa; có lễ hội Mường Ca Da Tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc, diễn trình lễ hội [tr.211 - 221]; nhiên chưa đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cơng trình Đời sống văn hóa dân tộc Thanh Hóa tác giả Phạm Hoàng Mạnh Hà Trần Thị Liên (NXB Thanh Hóa, 2012) gồm phần, 127 trang dẫn dắt người đọc khám phá khía cạnh khác mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Thanh Hóa Tác giả giới thiệu khái quát tôn giáo - tín ngưỡng, văn hóa tinh thần số lễ hội đồng bào dân tộc Thái; có lễ hội Mường Ca Da Cuốn Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, Quyển (NXB Văn hóa thơng tin, 2014): Trên sở khảo sát văn hóa làng có tổ chức tập trung xứ Thanh xưa, Hoàng Anh Nhân Lê Huy Trâm sưu tầm, giới thiệu trò diễn dân gian, phong tục - tín ngưỡng, hội làng, hội Mường đặc sắc như: Lễ tục Pồn Pông (dân tộc Mường), lễ hội làng Xuân Phả, lễ hội Trò Chiềng Một số lễ tục lễ hội Mường Ca Da đề cập đến: lễ tục Kín Chiêng Bc Mạy, lễ Sên Mường,… Lịch sử đảng xã Hồi Xuân (1957-2017), (NXB Thanh Hố, 2019) bao gồm chương, 259 trang trình bày trình hình thành, hoạt động đánh giá vai trò Đảng xã Hồi Xuân chặng đường 60 năm lịch sử Qua cơng trình này, chúng tơi thu thập thơng tin hữu ích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử hình thành phát triển vùng đất Hồi Xuân vài nét thân thế, nghiệp Lò Khằm Ban truyền thuyết Mường Ca Da Cuốn Di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2019) gồm phần, 369 trang, tranh tổng quan hệ thống di sản văn hóa xứ Thanh Tác giả cơng trình đề cao giá trị đắc sắc hệ thống di sản đồng thời nêu rõ hạn chế cơng tác bảo tồn; từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục Luận văn thạc sĩ Lịch sử văn hóa vùng đất Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa, 2019) Hà Thị Điệp giới thiệu tổng quan xã Hồi Xuân di sản vật thể, phi vật thể tiêu biểu Trang 29 - 32 có đề cập đến nguồn gốc trình hình thành đền thờ, bia đá Thượng tướng Thống lĩnh qn Lị Khằm Ban Tinh hoa văn hóa xứ Thanh (NXB Thanh Hóa, 2019) thành đúc kết tri thức tâm huyết đời nhà nghiên cứu Hồng Tuấn Phổ Cơng trình gồm gồm 43 chương, 672 trang thực tập đại thành thành tựu nhiều mặt (lịch sử, kinh tế, xã hội, nghệ thuật kiến trúc, tín ngưỡng tơn giáo, … ) “được kết tinh, hình thành, gìn giữ phát triển suốt 40 vạn năm văn hóa xứ Thanh” Mặc dù không trực tiếp đề cập đến di tích đền thờ Lị Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da tác giả cung cấp kiến thức tảng để chúng tơi hiểu sâu sắc văn hóa Thanh Hóa đồng thời mở rộng nghiên cứu đề tài Cuốn Địa chí huyện Quan Hóa (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020) gồm phần, 910 trang khắc họa diện mạo vùng đất người Quan Hóa nhiều khía cạnh, từ khu vực địa lý, mơi trường tự nhiên, hành dân cư; từ lịch sử hình thành vùng đất, trình tộc người; từ hệ thống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dân tộc (Thái, Mường, Mông, Kinh, Hoa); từ nguồn cội truyền thống đại Phần di tích lịch sử - văn hóa - xã hội trình bày tổng quan đời, nghiệp di tích Lị Khằm Ban Phần phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, giới thiệu khái quát lễ hội Mường Ca Da Nhìn chung nay, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích đền thờ Lị Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da Ở mức độ định, số vấn đề liên quan đãđược làm rõ nhưđiều kiện tự nhiên, trình hình thành làng xã, diễn trình lễ hội Đó chất liệu q chúng tơi có chọn lọc để nghiên cứu đề tài Điều đáng nói, số vấn đề liên quan đãđược tìm hiểu cơng trình hay cơng trình khác, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống di tích đền thờ Lị Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da Đặc biệt, việc làm rõ sở hình thành, xác định giá trị lịch sử - văn hóa, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản khoảng trống lớn Đây nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm đặt cho đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lịch sử hình thành, tơn tạo, cấu trúc đền thờ Lị Khằm Ban, nguồn gốc diễn trình lễ hội Mường Ca Da, đề tài xác định giá trị lịch sử - văn hóa; từ làm rõ thực trạng, tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần tập trung thực nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử - văn hóa vùng đất Hồi Xuân (Quan Hóa - Thanh Hóa) - Tìm hiểu q trình hình thành, tơn tạo, cấu trúc đền thờ Lị Khằm Ban diễn trình lễ hội Mường Ca Da - Đánh giá giá trị, thực trạng di tích, lễ hội; đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da (thị trấn Hồi Xuân, Quan Hoá, Thanh Hố) Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da thuộc vùng đất Hồi Xuân (thị trấn Hồi Xuân, Quan Hóa, Thanh Hóa) - Về thời gian: Từ hình thành đến - Về nội dung: Nguồn gốc, lịch sử hình thành, giá trị lịch sử - văn hóa, thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điển Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: Dựa lí thuyết phương pháp lịch sử, chúng tơi tìm kiếm nguồn tư liệu để làm rõ lịch sử hình thành, tơn tạo, mơ tả cấu trúc đền thờ Lò Khằm Ban diễn trình lễ hội Mường Ca Da Phương pháp logic: Đề tài sử dụng phương pháp logic nhằm lý giải nguồn gốc hình thành đền thờ Lị Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da, xác định giá trị lịch sử văn hóa, đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị di sản Phương pháp điều tra điền dã: Cùng với việc sưu tầm nguồn tài liệu, nhóm nghiên cứu trực tiếp địa phương để khảo sát, đo đạc, chụp ảnh, lấy thông tin đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da Bên cạnh phương pháp trên, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học nhằm tìm hiểu đền thờ Lò Khằm Ban, lễ hội Mường Ca Da vùng đất Hồi Xuân mối quan hệ tương tác với điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội, lịch sử vùng đất đặc trưng văn hóa tộc người Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, so sánh, thống kế, tổng hợp nhằm làm rõ sở hình thành đền thờ Lò Khằm Ban lễ hội Mường Ca Da, đánh giá thực trạng đúc kết học; đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương (tái bản). NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Vănhoá – Thông tin
Năm: 2002
2. Vương Anh (2001), Tiếp cận văn hóa bản Thái xứ Thanh, Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn hóa bản Thái xứ Thanh
Tác giả: Vương Anh
Năm: 2001
3. Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng (tái bản), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
4. Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa (2007), Di tích và danh thắng Thanh Hóa, Tập VI, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích và danhthắng Thanh Hóa
Tác giả: Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2007
5. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (2019), Di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa tỉnh ThanhHóa
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2019
6. Ban Văn nghệ dân gian – Hội văn học Nghệ thuật Thanh Hoá (2014), Văn hoá dân gian Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhoá dân gian Thanh Hoá
Tác giả: Ban Văn nghệ dân gian – Hội văn học Nghệ thuật Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2014
7. Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất của người Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An. NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vật chất của người Thái ở Thanh Hóa vàNghệ An
Tác giả: Vi Văn Biên
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2006
8. Phan Kế Bính (2020), Việt Nam phong tục (tái bản), NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2020
9. Hà Thị Điệp (2019), Lịch sử văn hóa vùng đất Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, ĐH. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa vùng đất Hồi Xuân (Quan Hóa,Thanh Hóa)
Tác giả: Hà Thị Điệp
Năm: 2019
10.Trịnh Hoành (2017), Văn tài võ lược xứ Thanh, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tài võ lược xứ Thanh
Tác giả: Trịnh Hoành
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2017
11.Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Quan Hóa (1982), Những sự kiện Đảng bộ huyện Quan Hoá, NXB Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện Đảngbộ huyện Quan Hoá
Tác giả: Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Quan Hóa
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 1982
12.Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa (2020), Địa chí huyện Quan Hóa, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địachí huyện Quan Hóa
Tác giả: Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2020
13.Vũ Ngọc Khánh (2019), Lê Lợi, Nguyễn Trãi và đất Lam Sơn, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Lợi, Nguyễn Trãi và đất Lam Sơn
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXBThanh Hoá
Năm: 2019
14.Trần Thị Liên – Phạm Hoàng Mạnh Hà (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Thái, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa dân tộcThái
Tác giả: Trần Thị Liên – Phạm Hoàng Mạnh Hà
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2011
15.Nguyễn Hữu Ngôn (2015), Một số điểm đến du lịch, lễ hội và làng nghề Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm đến du lịch, lễ hội và làng nghềThanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngôn
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2015
16.Hoàng Anh Nhân – Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát văn hoá làng xứ Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát văn hoá làng xứThanh
Tác giả: Hoàng Anh Nhân – Lê Huy Trâm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
17.Hoàng Anh Nhân (1985), Văn hóa truyền thống Mường Ca Da, NXB Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống Mường Ca Da
Tác giả: Hoàng Anh Nhân
Nhà XB: NXBThanh Hóa
Năm: 1985
18.Hoàng Anh Nhân (2016). Trò diễn trong hội làng xứ Thanh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò diễn trong hội làng xứ Thanh
Tác giả: Hoàng Anh Nhân
Nhà XB: NXB Hộinhà văn
Năm: 2016
19.Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục lễ hội truyền thống xứThanh
Tác giả: Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
20.Đào Huy Phụng – Lưu Đức Mạnh (2018), Tuyển tập truyền thuyết Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyền thuyết ThanhHoá
Tác giả: Đào Huy Phụng – Lưu Đức Mạnh
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w