Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Mỹ Bình Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc Lớp : KH17 QLNN2 Niên khóa : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Học viện Hành Quốc gia em trang bị hệ thống kiến thức quản lý hành nhà nước, tảng quan trọng để em bước vào sống xây dựng nghiệp kỹ giải vấn đề công tác quản lý nhà nước Việc nắm bắt kiến thức áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc quan, công sở điều tất yếu, bổ sung cho sinh viên kiến thức thực quản lý hành nhà nước Đó nhiệm vụ khơng thể thiếu q trình học tập rèn luyện trường Để có hành trang vững em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Học viện Hành Quốc gia nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Phan Thị Mỹ Bình tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em viết khóa luận Xin chân thành cảm ơn đơn vị thực tập UBND huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo cán bộ, cơng chức Phịng Văn hóa - thông tin huyện Quốc Oai, Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập thơng tin số liệu viết khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc) VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MTTQ Mặt trận Tổ quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1 Văn hóa, di sản văn hóa 1.1.2 Di tích di tích lịch sử văn hóa 10 1.1.3 Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 11 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 12 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 16 1.3.1 Quản điểm tư tưởng nhà lãnh đạo, quản lý 16 1.3.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước 17 1.3.3 Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức 18 1.3.4 Sự tác động kinh tế thị trường tới quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 20 1.3.5 Ý thức, trách nhiệm cộng đồng 21 1.4 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 21 1.4.1 Chủ thể, đối tượng quản lý 22 1.4.2 Nội dung quản lý 23 1.4.3 Phương pháp quản lý 30 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa số địa phương 31 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh 31 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 32 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI 36 2.1 Khái quát huyện Quốc Oai 36 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai 38 2.2 Tình hình thực quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai 43 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 43 2.2.2 Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa; tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích lịch sử - văn hóa44 2.2.3 Sử dụng nguồn lực tài để tu bổ, tơn tạo giá trị di tích lịch sử văn hóa 46 2.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 49 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 54 2.3 Đánh giá 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI 60 3.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển bảo tồn, phát huy giá trị di lịch sử - văn hóa 60 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển di tích lịch sử - văn hóa 60 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa 64 3.2 Định hướng, mục tiêu bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thành phố Hà Nội 65 3.2.1 Mục tiêu 65 3.2.2 Định hướng tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích 66 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai 71 3.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách, tài 71 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử - văn hóa 74 3.3.3 Nhóm giải pháp xã hội hóa 75 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 76 3.4 Kiến nghị 83 3.4.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 83 3.4.2 Đối với UBND Thành phố Hà Nội 83 3.4.3 Đối với UBND Huyện Quốc Oai 84 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với lịch sử dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam trải qua bao thăng trầm, dấu ấn thời gian giá trị lịch sử văn hóa dân tộc trường tồn Những giá trị lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ nhiều di sản Di sản văn hóa Việt Nam coi tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Di sản văn hóa cịn góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt; góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hệ thông di sản văn hóa dân tộc ta, khơng thể khơng nhắc đến di tích lịch sử - văn hóa Đây minh chứng vật chất xác thực trình lao động sáng tạo, tâm linh, chinh phục thiên nhiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ hàng ngàn năm Di tích lịch sử - văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Di tích lịch sử khơng phải tái hiện, lặp lại lịch sử mà chứng tích lịch sử Nó vừa có giá trị lịch sử, văn hóa xã hội, vừa có giá trị kinh tế, giáo dục truyền thống Di tích chứng vật chất phản ánh cội nguồn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Có thể nói, di tích lịch sử - văn hóa tiềm ấn dáng vẻ cổ kính bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng niềm tin nhân dân Việt Nam Những di tích bảo vệ tốt có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc để lựa chọn, khai thác bảo tồn phát huy truyền thống phong mĩ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Quản lí nhà nước di tích lịch sử - văn hóa nhằm định hướng tạo điều kiện tổ chức điều hành việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử - văn hóa làm cho giá trị di tích phát huy theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, năm qua quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa có nhiều bất cập làm cho di tích bị xâm hại, giá trị di tích lịch sử bị mai một, việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa cần tiến hành theo nội dung quản lí nhà nước di sản đề cập Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quốc Oai huyện nằm phía Tây thành phố Hà Nội, vùng đất giàu truyền thống lịch sử - văn hoá, vùng đất cổ, trải qua lịch sử hàng nghìn năm xây dựng bảo vệ thành lao động sáng tạo, Quốc Oai không ngừng phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Đất Phủ Quốc người Phủ Quốc từ xưa trở thành định danh, tôn vinh cộng đồng vùng đất “sơn kỳ, thủy tú” địa linh nhân kiệt Hiện nay, hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Quốc Oai chịu tác động thời gian, thiên niên, trình thị hóa, hậu nhiều di tích bị lấn chiếm, cần có đầu tu, tu bổ Hơn nữa, hoạt động tuyên truyền phổ biến nội dung giá trị di tích chưa đẩy mạnh, nhận thức số cấp ủy, quyền phận nhân dân bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố cịn hạn chế, ý thức giữ gìn bảo vệ di tích chưa cao Cơng tác tun truyền Luật Di sản văn hóa chưa triển khai sâu rộng, thực cấp huyện, cấp xã, thị trấn Các di tích trùng tu, tôn tạo, phục hồi chưa phát huy hết giá trị, chưa gắn liền với phát triển du lịch Có bất cập nhiều nguyên nhân, nguyên nhân công tác quản lí di tích chưa địa phương quan tâm triệt để Với lý trên, em chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước di tích lịch sử địa bàn huyện Quốc Oai” nhằm đề xuất giải pháp hoàn thành quản lý nhà nước để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân Tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ bảo tồn phát huy di tích lịch sử vấn đề cấp thiết nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận viết vấn đề này, tiêu biểu như: Cuốn sách “Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam” tác giả TS Dương Văn Sáu – Giảng viên Khoa Văn hóa – Du lịch – Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp kiến thức sở, hệ thống di tích lịch sử văn hóa nói riêng, loại hình di tích khảo cổ, loại hình di tích lịch sử, loại hình kiến trúc nghệ thuật loại hình danh lam thắng cảnh Từ đó, người có nhìn thực tế hoạt động du lịch Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa” tác giả Nguyễn Thị Kim Loan, trường Đại học Nội vụ Hà Nội trình bày số nội dung Quản lý Nhà nước Văn hóa có di tích lịch sử - văn hóa Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” tác giả Lê Hồng Lý, trường Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập đến sở lý luận di sản văn hóa tập trung sâu công tác phát triển du lịch Luận văn Thạc sĩ “Quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Nguyễn Huyền Minh Trang – Học viện Hành Quốc gia hệ thống hóa nguồn tài liệu di tích lịch sử địa bàn tỉnh Đắk Lắk đồng thời phân tích thực trạng Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa nhằm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác Quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đề tài khóa luận “Quản lý Nhà nước khu di tích Nguyễn Du địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” Phạm Thị Bích - Học viện Hành Quốc gia nêu khái quát chung quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể, rõ thực trạng quản lý nhà nước khu di tích Nguyễn Du địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Nguyễn Du địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Đề tài khóa luận “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Lê Thị Loan – Học viện Hành Quốc gia đưa thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nội dụng khóa luận nêu khái quát lý luận chung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa, làm tiền đề phân tích thực trạng quản lý nhà nước số di tích lịch sử - văn hóa địa bàn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Các nghiên cứu trên, tác giả tiếp cận vấn đề di tích lịch sử - văn hóa nhiều góc độ khác Các tác phẩm tài liệu tham khảo cho em viết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa nhằm đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để khóa luận đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Hệ thống hóa kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa để rút học kinh nghiệm địa phương KẾT LUẬN Với đối tượng quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa phương cụ thể khóa luận xác định lý thuyết quản lý di sản văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể quản lý di tích lịch sử - văn hóa Lý thuyết quản lý di tích lịch sử - văn hóa nhiều nhà học giả nước quan tâm Trong đó, nghiên cứu tập trung vào hai nội dung bảo tồn, gìn giữ phát huy khai thác giá trị di tích lịch sử - văn hóa phục vụ cho phát triển chung xã hội Các nghiên cứu đề cao vai trị quản lý di tích cộng đồng Mục đích bảo tồn, gìn giữ di tích lịch sử - văn hóa dành cho cộng động coi cộng đồng đối tác, phần thiếu quản lý di sản Việc bảo tồn, gìn gữ di tích cịn coi trọng đến giá trị tinh thần chứa tron di tích Huyện Quốc Oai có kho tàng di tích lịch sử - văn hóa phong phú, đa dạng Trong di tích chưa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa khoa học thẩm mỹ Đây tiềm lớn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, gắn với việc phát triển du lịch đia phương Các di tích gìn giữ góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển di tích cần phải khai thác nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hịa với q trình phát triển, đảm bảo tính bền vững Khóa luận đưa lý luận chung, trạng giải pháp nhằm giải số vấn đề cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn huyện Quốc Oai 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2005), Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật di sản văn hóa, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, NXB Thế Giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa số Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 10 Nguyễn Khởi (1991), Bảo quản trùng tu di sản văn hóa, Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012) Quản lý di sản văn hóa, giáo dục đại học chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lâm Bình Tường (2002), Sổ tay cơng tác bảo tồn di tích, NXB Văn hóa Hà Nội 13 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Khoa Văn hóa - Du lịch - Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Lê Hồng Lý (2007), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch tác giả Lê Hồng Lý, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Báo cáo số 691/BC-UBND ngày 30/8/2016 công tác trùng tu, tơn tại, di tích địa bàn từ năm 2011 đến tháng năm 2016 16 Bộ Văn hóa Thơng tin, Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003 QĐ-BVHTT ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin 87 17 Quyết định số 2009/BVHTTDL-DI SẢN VĂN HÓA ngày 28 tháng năm 2019 việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 Kỷ yếu hội thảo (2004), Các hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DI sản văn hóa số 32/2009-QH12 ngày 18/6/2009 20 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa 21 Nghị số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, phục hịi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 22 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 BCH Trung ương Đảng (khóa XI) “Xây dựng phát truển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 23 Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 06/6/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành Định mức trùng tu tơn tạo di tích 24 Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 18/12/2012 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 25 Cổng thơng tin điện tử huyện Quốc Oai: https://quocoai.hanoi.gov.vn/ 26 Phạm Thị Bích (2014), Quản lý Nhà nước khu di tích Nguyễn Du địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Khóa Luận tốt nghiệp Đại học, Học viện Hành Quốc gia 27 Lê Thị Loan (2017), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Khóa Luận tốt nghiệp Đại học, Học viện Hành Quốc gia 88 28 Nguyễn Huyền Minh Trang (2017), Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Quản lí cơng, Học viện Hành Quốc gia 29 Đề án cơng tác đầu tư tu bổ, tôn tạo nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quốc Oai, giai đoạn 2020 - 2021 năm 30 Giáo trình Quản lý nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, NXB Bách Khoa Hà Nội 89 PHỤ LỤC 01 Bảng biểu di tích tơn tạo Huyện Quốc Oai năm 2019 2020: Tổng hợp kinh phí tu bổ tơn tạo di tích năm 2019 Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên di tích Chùa Ngọc Than Đình Hồng Xá (giai đoạn 2) Đình Thượng Khê Địa Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ Thị trấn Quốc Oai Thôn Thượng Khê, xã Cấn Hữu Nguồn vốn Tổng Vốn kinh phí Cấp Vốn huy theo dự xếp Nhà động toán hạng nước XHH 12.200 6.406 14.724 Quốc gia x Ghi Tu bổ tổng thể TP Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 04/9/2019 UBND huyện Quốc Oai TP Quyết định số 4737/QĐ-UBND ngày 04/10/2018 UBND huyện Quốc Oai x Quyết định số Chùa Phả Tế (giai đoạn 2) Tổ dân phố Ngơ Sài, Thị trấn Quốc Oai 11.958 TP Đình Ngọc Thôn Ngọc Bài, Bài (giai xã Ngọc Liệp đoạn 2) 9.609 TP Đình Phúc Thơn Phúc Đức, Đức xã Sài Sơn 2000 Chưa XH 90 3482/QĐ-UBND ngày 04/9/2019 UBND huyện Quốc Oai x Quyết định số 3482/QĐ-UBND ngày 04/9/2019 UBND huyện Quốc Oai x x Xã hội hóa Địa STT Tên di tích Thơn Thụy Khuê, xã Sài Sơn Cổng chùa Cao Thôn Ngọc Phúc, xã Ngọc Liệp Đình Ngọc Phúc Chùa Báo Ân Thôn Yên Nội, xã Đồng Quang Nguồn vốn Tổng Vốn kinh phí Cấp Vốn huy theo dự xếp Nhà động toán hạng nước XHH Quốc gia đặc biệt 200 Quốc gia 500 Quốc gia 800 Ghi x Xã hội hóa x Tu bổ cấp thiết Quyết định số 5735/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 UBND huyện Quốc Oai x Tu bổ cấp thiết Quyết định số 5735/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 UBND huyện Quốc Oai Tổng Tổng hợp kinh phí tu bổ tơn tạo di tích năm 2020 Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên di tích Địa Chùa Hoa Quan Tổ dân phố Ngô Sài, Thị trấn Quốc Oai Đình, Đền Phố Huyện Nguồn vốn Tổng Vốn kinh phí Cấp Vốn huy theo dự xếp Nhà động tốn hạng nước XHH Ghi 12.200 TP x Tu bổ tổng thể 14.963 TP x Tu bổ tổng thể Tổ dân phố Phố Huyện, Thị trấn Quốc Oai 91 PHỤ LỤC DANH MỤC KIỂM KÊ DI TÍCH HUYỆN QUỐC OAI (Ban hành theo Quyết định 5745/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội) ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng Thị Trấn Quốc Oai Chùa Hoa Vân X Chùa Một Mái X Đền Văn Xương X Đình Ngơ Sài Qn Hồng Xá Chùa Ngơ Sài (Hoa Quan Tự) X X X Chùa Ngô Sài (Phà Tế X Tự) Chùa Thanh Thiên (Thanh Thiên tự) X Đền phối thờ bà chúa Liễu Hạnh X 10 Đình Hồng Thạch X 11 Đình Hồng Xá x 11 Đình Phố X 12 Quán Trên (miếu Vua Ông) X 13 Quán Vua Bà (miếu Vua Bà) X Xã Cấn Hữu 15 Chùa Cấn Hạ 16 Chùa Cấn Xá Thượng (Sùng Hưng Tự) 17 Chùa Đĩnh Tú (Linh Quang tự) X X X 92 ĐÃ XẾP HẠNG STT 18 19 20 TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng Chùa Thái Khê (Thiền Quang tự) X Chùa Thượng Khê X (Hưng Quang tự) Đền thờ Lưỡng quốc X Nguyễn Trực 21 Đình Cấn Giang 22 Đình Cấn Hạ 23 Đình Cấn Xá Thượng X 24 Đình Đĩnh Tú X 25 Đình Thái Kê X 26 Đình Thượng Khê X 27 Nhà thờ cụ Đỗ Văn Hiệu 28 Quán Bà 29 Quán Cấn Hạ X 30 Quán Phú Đồng X 31 Quán Phường Ra X 32 Quán Rước X 33 Văn Cấn Thượng x X X X X Xã Cộng Hòa 34 Chùa Phan (Phan 35 Chùa Quan (Quan Long tự) 36 Đình So 37 Miếu Gành 38 Nhà thời họ Vương Đắc 39 40 X Long tự) X X X X Nhà thờ họ Vương X Xuân Quán Bà X 93 ĐÃ XẾP HẠNG STT 41 TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Quán Thượng Chưa xếp hạng X Xã Đại Thành 42 Chùa Bụt Mọc X 43 Chùa Đại Tảo X 44 Chùa Độ Chàng 45 Chùa Tình Lam 46 Đình Bất Lạm 47 Đình Đại Tào 48 Đình Độ Chàng 49 Đình Tĩnh Lam 50 Miếu Độ Tràng X 51 Quán Đại Tảo X 52 Quán Độ Chàng 53 Quán Tình Lam 54 Văn Đại Tảo X X X X X X X X Xã Đồng Quang 55 Chùa Am Sáo X 56 Chùa Cá (Long Sơn tự) X 57 Chùa Cốc (Cốc Sơn tự) X 58 Chùa Dương Cốc 59 Chùa Long Sơn 60 Chùa Yên Nội 61 Đền Đan Thiện X 62 Đền Thơng Trì X 63 Đền Thượng Vũ X 64 Đền thờ quận cơng Nguyễn Khắc Tn X 65 Đình Đồng Lư X 66 Đình Dương Cốc 67 Đình Yên Nội X X X X X 94 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH 68 Lăng mộ cụ Nguyễn Tuấn Đường 69 Miếu Dương Cốc 70 Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng X X Nhà thờ họ Vương X Duy 71 Quán Hạ X 72 Quán Thượng X 73 Từ Yên Nội X 74 Văn Yên Nội X Xã Đông Yên 75 Chùa Đầm 76 Chùa Đông Thượng 77 Chùa Nội 78 Chùa Việt Yên 79 Chùa n Thái 80 Đình Đơng Hạ X 81 Đình Đơng Thượng X 82 Đình Việt n X 83 Đình Yên Thái X X X X X X Xã Hòa Thạch 84 Chùa Bạch Thạch X 85 Chùa Hòa Mục X 86 Chùa Hòa Phúc X 87 Chùa Thắng Đầu X 88 Đền Trúc Đóng X 89 Đình Bạch Thạch X 90 Đình Hịa Mục X Xã Liệp Tuyết 91 Chùa Bái Ngoại 92 Chùa Bái Nội X 93 Chùa Đại Phu X 94 Chùa Thông Đạt x x 95 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng 95 Chùa Vĩnh Phúc 96 Đền Khánh Xuân 97 Đình Bái Ngoại X 98 Đình Bái Nội X 99 Đình Đại Phu X 100 Đình Thơng Đạt X 101 Đình Vĩnh Phúc 102 Nhà thờ Kiều Phú X X X X Xã Nghĩa Hương 103 Chùa Bương (Phúc Hưng tự) 104 Chùa Văn Khê 105 Chùa Đống Ông X 106 Chùa Nội X 107 Chùa Sùng Đức X 108 Chùa Thế Trụ X 109 Đình Nội Văn Quang 110 Đình Thế Trụ 111 Đình Văn Khê 112 Văn Chi Thế Trụ X X X X X X Xã Ngọc Liệp 113 Chùa Đồng Bụt 114 Chùa Liệp Mai 115 Chùa Ngọc X 116 Chùa Ngọc Bài X 117 Chùa Ngọc Phúc 118 Đền Đồng Hoa X 119 Đền Đồng Linh X 120 Đền Phúc Xuân X 121 Đình Đồng Bụt X 122 Đình Liệp Mai X 123 Đình Ngọc Bài X X X X 96 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng 124 Đình Ngọc Phúc 125 Miếu chùa Ngọc X 126 Miếu Quan Sơn X 127 Miếu Trại X 128 Miếu Xóm Ba X 129 Quán Liệp Mai X X Xã Ngọc Mỹ 130 Chùa Anh Linh X 131 Chùa Ngọc Than X 132 Chùa Phú Mỹ X 133 Đền Tam Thánh 134 Đình Ngọc Than X 135 Đình Phú Mỹ X 136 Miếu Cốc 137 Quán Ngọc Than X 138 Văn Ngọc Than X X X Xã Phú Cát 139 Chùa Phú Bình X 140 Chùa Giã Cát X 141 Đình Phú Cát X 142 Quán Cây Đa X 143 Quán Phú Bình X 144 Quán Phú Cao X 145 Quán Phú Sơn x 146 Quán Quang Hương X Xã Phượng Cách 147 Chùa Bảo Ứng tự X 148 Đền Bà Chúa X 149 Đền Cầu Cải X 150 Đền Đức Bà Vương X 151 Đền Tư Văn 152 Đình Phượng Cách X X 97 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng Xã Sài Sơn Di tích chùa Thầy khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách, gồm X 16 điểm di tích xã Sài Sơn thị trấn Quốc Oai 153 Chùa Cả 154 Chùa Cao 155 Chùa Hòa Phát 156 Chùa Long Đẩu 157 Chùa Một Mái 158 Chùa Hoàng Phát Thượng 159 Đền Thượng 160 Đền Thụy Khuê 161 Đình Thụy Khuê 162 Nhà thờ Bác Hồ 163 Quán Thánh 164 Chùa Cựu Hương X 165 Chùa Hang X 166 Chùa Khánh Tân 167 Chùa Phúc Đức X 168 Đền Sơn Thần X 169 Đình Cát Lễ X 170 Đình Đa Phúc X 171 Đình Khánh Tân X 172 Đình Phúc Đức X 173 Đình trại Bồ Đề X 174 Đình trại Minh Đức X 175 Đình Trại Sài X X X 98 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng 176 Đình trại Thụy X 177 Miếu Ơn X 178 Nhà thờ họ Nguyễn X 179 Nhà thờ Phan Huy Chú 180 Quán Phúc Đức X 181 Quán Tam Xã X X Xã Tân Hòa 182 Chùa Đọ 183 Chùa So 184 Đình Thổ Ngõa X X X Xã Tân Phú 185 186 Chùa Hạ Hòa (Phúc Linh) X Chùa Hạ Hòa (Chùa X Dền) 187 Chùa Phú Hạng (Thiên Phúc) 188 Chùa Tiên Lũng 189 Chùa Yên Quán 190 Đền Hạ Hịa 191 Đình Hạ Hịa 192 Đình Phú Hạng 193 Đình n Qn 194 Qn Hạ Hịa 195 Quán Ngọ 196 Quán Yên Quán X X X X X X X X X X Xã Thạch Thán 197 Chùa Dơi Xứ X 198 Chùa Thạch Thán X 199 Đình Thạch Thán X 200 Nhà thờ Giáo thụ X 99 ĐÃ XẾP HẠNG STT TÊN DI TÍCH Quốc gia Quốc gia đặc biệt Thành phố Chưa xếp hạng Quốc Tử Giám Nguyễn Thì Trung Thân phụ Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Trực Xã Tuyết Nghĩa 201 Chùa Cổ Hiền X 202 Chùa Đại Đồng X 203 Chùa Đồng Sơn 204 Chùa Liên Trì X 205 Chùa Mn X 206 Chùa Ro X 207 Đình Cổ Hiền 208 Đình Đại Đồng 209 Đình Đồng Sơn 210 Đình Liên Trì 211 Đình Mn 212 Đình Ro X 213 Nhà thờ họ Trịnh X 214 Quán Độ Lân X X X X X X X Xã Yên Sơn 215 Chùa Cù Sơn Trung 216 Chùa Quảng Yên 217 Chùa Sơn Trung 218 Đình Ba Nhà 219 Đình Cù Sơn Trung 220 Đình Quảng n X X X X X Xã Đơng Xuân Xã Phú Mãn 100