Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
1 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch CÁC DI TÍCH ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Sáu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Phin Hà Nội, tháng năm 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy trưởng khoa Khoa Văn hóa Du lịch - TS Dương Văn Sáu, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Văn hóa Du lịch tạo điều kiền thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Em xin cảm ơn cán quản lý đền Đồng Bằng, đền A Sào, cụm di tích đền thờ nhà Trần Hưng Hà giúp đỡ, cung cấp cho em thông tin đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Phin CHỮ VIẾT TẮT UBND : ủy ban nhân dân HĐND : hội đồng nhân dân VHTTDL : văn hóa thể thao du lịch CNH - HĐH : cơng nghiệp hóa - đại hóa BTC : ban tổ chức ÂL : âm lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 10 HỆ THỐNG DI TÍCH ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN Ở THÁI BÌNH 10 1.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 10 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 10 1.1.2 Dân cư, văn hóa, lịch sử Thái Bình 12 1.2 Khái quát chung hệ thống di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 16 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 16 1.2.2 Quần thể di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 19 1.3 Lễ hội di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 29 1.3.1 Khái niệm lễ hội 29 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa lễ hội 30 1.3.3 Diễn trình Lễ hội di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 33 1.4.Tiểu kết chương 45 Chương 2: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DI TÍCH 47 ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN Ở THÁI BÌNH 47 2.1 Giá trị di tích đền thờ nhà Trần lễ hội di tích 47 2.1.1 Giá trị hệ thống di tích đền thờ nhà Trần xét từ góc độ lịch sử - văn hóa 47 2.1.2 Giá trị hệ thống di tích đền thờ nhà Trần xét từ góc độ tâm linh 48 2.1.3 Giá trị hệ thống di tích đền thờ nhà Trần xét từ góc độ du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử 50 2.2 Mối tương quan di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 51 2.2.1 Mối quan hệ vị trí địa lý (Vị trí, Khoảng cách, Giao thơng) 51 2.2.2 Mối quan hệ Đối tượng, nhân vật thờ di tích52 2.2.3 Mối quan hệ Lịch sử hình thành phát triển 53 2.2.4 Mối quan hệ hoạt động di tích 54 2.2.5 Các quan hệ khác 55 2.3.Tiểu kết chương 55 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, KHAI THÁC HỆ THỐNG DI TÍCH ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN Ở THÁI BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 56 3.1 Thực trạng hoạt động di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 56 3.1.1 Hoạt động tu bổ xây dựng di tích 56 3.1.2 Hoạt động tổ chức lễ hội di tích 61 3.1.3 Tổ chức quản lý hoạt động di tích 64 3.2 Định hướng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đền thờ Nhà Trần Thái Bình 69 3.2.1 Định hướng phát triển di tích đền thờ Nhà Trần Thái Bình 69 3.2.2 Các giải pháp 70 3.2.3 Một số chương trình du lịch tiêu biểu Thái Bình 79 3.3 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi dân tộc, quốc gia có di tích ghi dấu nhân vật, kiện lịch sử quan trọng xảy q khứ Ở di tích thường có lễ hội riêng vừa tưởng niệm kiện trọng đại cộng đồng hay tưởng nhớ thủ lĩnh có cơng lớn với dân với nước với tơn giáo mà phụng Đất nước Việt Nam ta trải qua kỉ đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua nhiều triều đại vua, nhiều nhà nước hình thành, có anh hùng dân tộc trở thành huyền thoại sâu vào đời sống tâm linh người dân Việt Nam ta Những cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ phụng người có cơng với nước với dân, đền xây dựng gắn liền với lễ hội tổ chức để tưởng nhớ bày tỏ lịng thành kính, biết ơn Thái Bình tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, tỉnh nghèo, chưa phát triển công nghiệp ngành du lịch, song bước thay da đổi thịt với hoạt động du lịch tâm linh vùng đất có nhiều di tích lịch sử nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hệ thống di tích lịch sử gắn với nhà Trần quần thể di tích đền thờ điểm thu hút khách du lịch thập phương với Thái Bình Trong khơng nhiều tiềm du lịch di tích Nhà Trần Thái Bình tiềm văn hóa - lịch sử quan trọng để góp phần phát triển loại hình du lịch văn hóa - tâm linh địa bàn danh tỉnh lúa đồng châu thổ Bắc Bộ Bài khóa luận tìm hiểu đánh giá di tích như: Khu di tích Đền thờ vương triều nhà Trần (Hưng Hà), đền Đồng Bằng (Quỳnh Phụ), đền Hét (Thái Thụy), đền A Sào (Quỳnh Phụ)…để liên kết điểm di tích tạo thành tuyến du lịch phát triển loại hình du lịch tâm linh Thái Bình Chính vậy, em chọn đề tài “Các di tích đền thờ nhà Trần với phát triển du lịch Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Là sinh viên Khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em ln muốn tìm hiểu di tích lịch sử địa phương đất nước Bên cạnh có hội để quảng bá hình ảnh quê hương đất nước với khách du lịch khắp bốn phương Những đền thờ phụng anh hùng dân tộc, lễ hội đặc sắc điểm thu hút khách du lịch tham gia hành trình du lịch tâm linh thú vị Bài khóa luận giúp: - Tìm hiểu, nghiên cứu di tích lễ hội truyền thống tổ chức di tích gắn với nhà Trần Thái Bình - Mối quan hệ di tích đền hoạt động du lịch, tìm giải pháp thiết thực phát triển loại hình du lịch tâm linh Thái Bình - Đánh giá tầm quan trọng ý nghĩa xét từ góc độ lịch sử, văn hóa kinh tế du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Hệ thống di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình mà trọng tâm quần thể di tích lịch sử đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ cụm di tích đền Trần thuộc xã Tiến Đức huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình với sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội đặc sắc di tích Nghiên cứu di tích lịch sử gắn với nhà Trần tỉnh Thái Bình giai đoạn thực trạng hoạt động du lịch di tích Nhà Trần Thái Bình Tình hình nghiên cứu Là di tích trọng điểm Thái Bình nên quần thể di tích Nhà Trần Thái Bình quan tâm nghiên cứu sâu sắc Nhiều đề tài nghiên cứu đền Đồng Bằng, cụm di tích đền Trần có nhiều viết di tích gắn với nhà Trần Lễ hội dân gian nói chung lễ hội di tích đền thờ nhà Trần nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa vấn đề cấp thiết không với giới nghiên cứu mà đáp ứng nhu cầu lễ hội du lịch tâm linh người, lợi ích cộng đồng địa phương tồn dân tộc Đã có đề tài nghiên cứu chưa thực sâu vào địa phương đặc biệt với sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng lễ hội đền Đồng Bằng (Quỳnh Phụ) hay cụm di tích đền thờ nhà Trần (Hưng Hà) Thực tế cho thấy hoạt động văn hóa - tín ngưỡng hoạt động lễ hội di tích chịu nhiều sức ép, tác động chủ quan khách quan dẫn đến nguy giảm giá trị truyền thống lâu đời vùng đất địa linh nhân kiệt nên cần tổ chức quản lý hợp lý để sở vật chất lễ hội truyền thống di tích tồn phát triển cách bền vững Khai thác di tích với tư cách điểm tham quan du lịch Thái Bình Trong tình hình ấy, đề tài khóa luận góp thêm tiếng nói để giới thiệu cụm di tích lịch sử gắn với nhà Trần tỉnh Thái Bình với du khách thập phương, góp phần vào phát triển du lịch Thái Bình trước mắt lâu dài Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin từ sách báo, internet - Kế thừa thành tựu đề tài nghiên cứu trước - Sử dụng phương pháp điền dã, quan sát, mô tả, ghi chép để thu thập thông tin Dự kiến kết nghiên cứu đạt Kết nghiên cứu tập hợp thông tin, tư liệu đầy đủ quan trọng quần thể di tích Nhà Trần Thái Bình; từ góp phần: - Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dân tộc - Bổ sung nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu tìm hiểu đền Đồng Bằng di tích đền gắn với nhà Trần Thái Bình - Giới thiệu tiềm phát triển du lịch tâm linh địa bàn tỉnh - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch di tích Nhà Trần Thái Bình, kết đạt với khó khăn đặt Từ đưa giải pháp để góp phần phát triển du lịch văn hóa Thái Bình Bố cục đề tài * Phần 1: Phần mở đầu Bao gồm nội dung trình bày bên * Phần 2: Phần nội dung Bao gồm chương: - Chương 1: Hệ thống di tích đền thờ Nhà Trần Thái Bình - Chương 2: Mối tương quan di tích đền thờ Nhà Trần Thái Bình - Chương 3: Thực trạng định hướng bảo tồn, khai thác hệ thống di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình để phát triển du lịch 10 Chương HỆ THỐNG DI TÍCH ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN Ở THÁI BÌNH 1.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: * Thái bình tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tăng trưởng kinh tế : Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh - Phía Bắc giáp tỉnh Hải Dương - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hưng Yên - Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Nam Định Hà Nam - Phía Đơng giáp Vịnh bắc - Diện tích: 1.546 Km2 - Dân số (2009): 1.780.954 người - Mật độ: 1.155 người/km2 - Bờ biển dài: 54 Km - Cách Thủ đô Hà Nội: 117 Km phía Đơng Nam - Cách Hải Phịng: 60 Km phía Tây Nam - Gồm huyện, thành phố: TP Thái Bình, Vũ Thư, Tiền Hải, Kiến Xương, Đơng Hưng, Thái Thụy, Quỳnh Phụ, Hưng Hà Khí hậu: Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 23-24oC (thấp 4oC, cao 38oC) Lượng mưa trung bình 1.400mm - 1.800mm Số nắng năm khoảng 1.600 - 1.800 Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90% Địa hình: Thái Bình tỉnh đồng có địa hình tương đối phẳng với độ dốc nhỏ 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam 97 bây giờ?" Điều Ngự nói: "Mọi pháp không sinh, Mọi pháp không diệt Nếu hiểu Chư Phật thường tiền Chẳng chẳng lại." Bảo Sát hỏi thêm: "Còn bất diệt sao?" Điều Ngự khua tay nói: “Thơi đừng nói mê nữa” người ngồi sư tử toạ mà hoá Sá lợi Điều Ngự phân làm hai phần, phần để vào Bảo tháp nơi Đức Lăng (Lăng Quy Đức), phần để Kim Tháp chùa Yên Vân núi Yên Tử” Sách "Tam tổ thục lục" phần nói Trúc Lâm (chỉ vua Trần Nhân Tơn) Pháp Loa có đoạn nói tỷ mỉ kiện lịch sử có ghi ngày tháng chi tiết nhỏ đoạn văn Những tài liệu quý đáng tin cậy tài liệu số sử lưu hành Bởi vì: “Tam tổ thục lục” bảo vệ chùa chiền, trừ sai lầm biên chép, dám sửa chữa dù chữ, trái lại sử thường sử quan biên tập theo quan điểm mình, đơi có thành kiến ý thức hệ mà thêm bớt khiến cho nhiều chi tiết độ chuẩn xác Sách “Tam tổ Trúc Lâm” có tham khảo sách “Tam Tổ thục lục”, “Tam tổ hành trạng” tra cứu sách “Thánh đăng lục”, “Thiên Tông hạnh”…đã cho thấy rõ việc hoả táng chôn cất xá lỵ vua Trần Nhân Tông: “Pháp Loa theo lời di chúc Ngài làm lễ hoả táng, lượm ngọc cốt có năm màu để vào bình Vua Anh Tơng đình thần đem long giá rước ngọc cốt tơn thờ Đức Lăng (lăng Quy Đức) xây tháp chùa Vân Yên núi Yên Tử, đề hiệu “Huệ Quang Kim Tháp” (tr.17) Như việc tổ chức tang lễ, chôn cất ngọc cốt Điều Ngự Giác 98 Hồng (vua Trần Nhân Tơng) lăng Quy Đức (Đức Lăng) Long Hưng có thật Hiện xã Tiến Đức (làng Tam Đường), Hưng Hà, Thái Bình cịn mộ vua: Thái Tổ Trần Thừa, vua Trần Cảnh, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Sách “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn chép: “Xã Thái Đường, huyện Ngự Thiên có lăng: Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông Nhân Tông; lại có lăng bốn hồng hậu” Thật đáng tiếc chiến tranh, thiên tai nhiều nguyên nhân khác với thời gian bảy, tám trăm năm trôi qua dẫn đến trạng Thái Đường, Tiến Đức lại ba lăng mộ vua Trần, nhân dân quen gọi mộ Phần Bụt, Phần Trung, Phần Đa Cịn ngơi mộ Phần Cựu khai quật năm 1980, có quy mơ to lớn ngơi mơ cịn Tam Đường Theo ơng Vũ Đức Thơm (Bảo tàng Thái Bình) qua khảo cứu nhà khảo cổ học Trung ương địa phương xác nhận mộ thời Trần đặc biệt mộ lại nằm “gò Mả vua” nhân dân địa phương truyền từ đời sang đời khác Điều đáng ý có ngơi mộ nhân dân truyền tụng gọi mộ Phần Bụt hay gọi Phần Sỏi Phải mộ vị vua tu Trần Nhân Tơng? Bụt hiểu Phật Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, tác phẩm "Theo gót chân Bụt" (Đường xưa mây trắng) lúc đầu giác ngộ chân lý đạo Phật, Đức Phật Tổ cho đạo người đạo “Tỉnh thức” “Tỉnh thức” nói theo tiếng Magadhi budn (tức Bụt) Như ngơi mộ “Phần Bụt” nhân dân truyền làng Tam Đường, Tiến Đức, Hưng Hà mộ đức vua Trần Nhân Tơng (Điều Ngự Giác Hồng) Ngơi mộ trước bị hư hại (hiện sửa sang, đắp ấp lại) Theo tư liệu Bảo tàng Thái Bình mộ quách gỗ, quách gỗ lớp đất sét, lớp đất sét vách đá, xung quanh rải cát sỏi với khối lượng hàng ngàn mét khối Trên lớp sỏi lại có lớp đất 99 sét nện nén chặt Phía lớp đất sét xung quanh mộ nhân dân địa phương tìm thấy nhiều viên gạch (loại gạch dùng để xây tháp thời nhà Trần) Điều đáng ý viên gạch có hình dạng kích thước đúc khn với viên gạch rìa mái hiên tháp Phổ Minh (Nam Định) Rõ ràng sát mộ Phần Bụt tồn bảo tháp Có lẽ trải qua chiến tranh tàn khốc mưa bão, thời gian hàng trăm năm, nên tháp bị hủy hoại cịn lại phế tích Điều hồn toàn phù hợp với ghi chép sách “Tam tổ thục lục”: "Xá Lợi Điều Ngự phân làm hai phần, phần để vào bảo tháp nơi Đức Lăng (lăng Quy Đức), phần để Kim Tháp chùa Vân Yên núi Yên Tử Trong sách “Chùa tháp Phổ Minh” ông Nguyễn Xuân Năm, Giám đốc Sở Văn hố - Thơng tin Nam Định, viết: "Theo sách “Tam tổ Thục lục” thì: “khi vua Trần Nhân Tơng mất, thi hài hoả táng, sau phần ngọc cốt an táng vào Đức Lăng (lăng Quy Đức), phần xá lỵ để tháp Huệ Quang, phần xá lỵ để Bảo Tháp để trấn áp đất đai Đức Lăng” (tr.151) Như rõ Thái Đường – Tiến Đức – Hưng Hà lưu giữ ngọc cốt Điều Ngự Giác Hồng (vua Trần Nhân Tơng) Con người mà tài đức độ sử sách ca ngợi người anh hùng dân tộc muôn dân Đại Việt với phật giáo Việt Nam tôn xưng ông Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử." [2,tr.97-103] 100 Phụ lục * Một số hình ảnh Đền A Sào lễ hội đền A Sào- Quỳnh Phụ Đền A Sào Lễ hội Đền A Sào năm 2012 101 Nghi thức tế lễ hội Đền A Sào Nghi thức tế lễ hội Đền A Sào 102 Hội đấu vật hội Đền Đường vào Đền A Sào 103 Tượng voi đá đền Tượng voi đá khu Bến tượng 104 Đền Đồng Bằng lễ hội đền Đồng Bằng - Quỳnh Phụ 105 106 107 Cụm di tích đền thờ nhà Trần - Hưng Hà 108 109 110 111 ... 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 16 1.2.2 Quần thể di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình 19 1.3 Lễ hội di tích đền thờ nhà Trần Thái Bình. .. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DI TÍCH ĐỀN THỜ NHÀ TRẦN Ở THÁI BÌNH 2.1 Giá trị di tích đền thờ nhà Trần lễ hội di tích 2.1.1 Giá trị hệ thống di tích đền thờ nhà Trần xét từ góc độ lịch sử - văn hóa... đặc sắc di tích Nghiên cứu di tích lịch sử gắn với nhà Trần tỉnh Thái Bình giai đoạn thực trạng hoạt động du lịch di tích Nhà Trần Thái Bình Tình hình nghiên cứu Là di tích trọng điểm Thái Bình