1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hóa thành nhà hồ thanh hóa với phát triển du lịch

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH - DI SẢN VĂN HÓA THÀNH NHÀ HỒ - THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Văn Thắng Sinh viên thực : Lê Thị Lài Lớp : VHDL 16A Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Văn Thắng - người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp vừa qua Tôi xin cảm ơn động viên, cổ vũ thầy cô giáo Khoa Văn hóa Du lịch, giúp đỡ mặt tư liệu cán Trung tâm thư viện trường, Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ, xin ghi nhận cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên thời gian qua Hà Nội tháng 5/2012 Sinh viên thực Lê Thị Lài Mục lục Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Phần nội dung Chương 1: Khái quát tỉnh Thanh Hóa di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 1.1 Khái quát tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Đặc điểm địa lý 1.1.2 Đặc điểm dân cư 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 1.1.4 Đặc điểm văn hóa 11 1.2 Khái quát di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 12 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 12 1.2.2 Hệ thống cơng trình khu di tích 14 Chương 2: Vị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 25 2.1 Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ chiến lược phát triển du lịch 25 2.1.1 Xu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 25 2.1.2 Tầm quan trọng di sản văn hóa Thành Nhà Hồ chiến lược phát triển du lịch tỉnh 29 2.2 Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ - mạnh phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 33 2.2.1 Thành Nhà Hồ ngày 33 2.2.2 Sự đa dạng giá trị đốc đáo di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 36 Chương : Thực trạng giải pháp nhằm phát huy hiệu giá trị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ với phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa .46 3.1 Thực trạng khai thác di sản văn hóa Thành Nhà Hồ .46 3.1.1 Những nhân tố tác động đến di sản 46 3.1.2 Công tác tu bổ, tôn tạo bảo tồn 49 3.1.3 Khách du lịch doanh thu du lịch 52 3.1.4 Tổ chức quản lý khai thác 54 3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật nguồn lực lao động phục vụ du lịch 57 3.1.6 Đầu tư quy hoạch du lịch .60 3.1.7 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá .62 3.2 Giải pháp phát huy giá trị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 63 3.2.1 Hồn thiện chế quản lý nhà nước, tạo hành lang pháp lý thống cho phát triển du lịch 64 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 65 3.2.3 Tổ chức thực quy hoạch 66 3.2.4 Giải pháp quản lý, bảo tồn, tôn tạo di tích 67 3.2.5 Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch 68 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.7 Xây dựng chương trình du lịch cụ thể, phù hợp địa bàn huyện kết hợp với vùng phụ cận 72 3.2.8 Nâng cao công suất sử dụng sở lưu trú, dịch vụ phương tiện vận chuyển khách du lịch địa bàn 78 Phần kết luận .81 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh thiên nhiên ưu đãi cảnh quan thiên nhiên với bờ biển trải dài nhiều danh lam thắng cảnh, khu rừng nguyên sinh Bên cạnh đó, lịch sử phát triển mảnh đất địa linh nhân kiệt để lại nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú có giá trị cao, tạo nên ưu trội để phát triển đa dạng loại hình du lịch Trên địa bàn có hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa có di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những di sản văn hóa vật thể phi vật thể chứng tích hào hùng truyền thống hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc Theo số liệu thống kê tính đến tháng năm 2008, Thanh Hóa có 1.535 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phân bổ phạm vi tồn tỉnh Trong di tích có 135 di tích xếp hạng quốc gia nước (hiện nước có 2.569 di tích xếp hạng quốc gia) 412 di tích xếp hạng cấp tỉnh Đặc biệt, vào ngày 27/6/2011 Thành Nhà Hồ - kì quan kiến trúc đá thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Thành chứa đựng huyền tích, kì tích phong phú, hấp dẫn lịch sử nghệ thuật kiến trúc Tịa thành đá kỳ vĩ kết tinh trí lực sáng tạo độc đáo, khéo léo kì diệu đơi bàn tay, vừa thể óc thẩm mỹ, tinh tế người Việt xưa Sự công nhận giới cơng trình đá độc vô nhị mang lại niềm tự hào cho người dân Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung đồng thời điểm sáng cho việc phát triển du lịch nơi Hiện có nhiều tour, tuyến du lịch đến di sản văn hóa Thành Nhà Hồ với mục đích để di sản ngày thu hút du khách nước quốc tế Tuy nhiên theo thống kê có khoảng 300 khách du lịch đến ngày cho thấy điểm đến chưa thực phát huy hết hấp dẫn cho dù di tích cơng nhận danh hiệu di sản văn hóa giới Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng Thanh Hóa quan tâm đặc biệt tập trung phát triển du lịch để Thành Nhà Hồ trở thành trọng tâm du lịch xứ Thanh Là sinh viên chuyên ngành văn hóa du lịch, đồng ý thầy giáo, động viên khích lệ gia đình, bạn bè, người xứ Thanh lịng tơi ln ấp ủ tìm hiểu mảnh đất quê hương Hơn nữa, với mong muốn góp phần phát huy hiệu di sản phát triển du lịch tỉnh nhà, định thực đề tài: “Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ - Thanh Hóa với phát triển du lịch” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ nhiều học giả trước nghiên cứu, cơng bố cơng trình nghiên cứu Những nghiên cứu thực “Thành Nhà Hồ Thanh Hóa” Chu Quang Trứ, “Những tên gọi Thành Nhà Hồ” (1992) Phạm Xn Hun, “Thành Tây Đơ - Thanh Hóa di tích danh thắng” Trịnh Thị Hường, hay “Thành Nhà Hồ, nhìn từ góc độ di sản văn hóa” (1992) Lưu Trần Tiêu Nhìn cách tổng thể, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến góc độ, khía cạnh khác Trong khóa luận mình, tơi tiếp thu số kết nghiên cứu học giả trước tơi tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu theo góc độ ngành du lịch Tuy vậy, hạn chế trình độ thời gian nên viết không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn sinh viên quan tâm đến đề tài tơi Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị độc đáo di sản văn hóa Thành Nhà Hồ đồng thời khẳng định tầm quan trọng của di sản chiến lược phát triển du lịch - Khảo sát thực trạng khai thác du lịch khu di sản - Đưa số giải pháp, kiến nghị để khai thác hiệu di sản việc phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận tốt nghiệp mình, tơi tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật trạng hoạt động du lịch khu di sản phạm vi xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra thực địa Để thực khóa luận này, tơi tiến hành điều tra, khảo sát thực địa nhiều đợt địa bàn nghiên cứu Sử dụng phương pháp để thu thập, tích lũy tài liệu thực tế Kết điều tra thực địa sở ban đầu thẩm định lại số nhận định trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài trình bày qua chương: Chương 1: Khái quát tỉnh Thanh Hóa di sản văn hóa Thành Nhà Hồ Chương 2: Vị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm phát huy hiệu giá trị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ với phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA VÀ DI SẢN VĂN HÓA THÀNH NHÀ HỒ 1.1 Khái quát tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Đặc điểm địa lý Thanh Hố tỉnh thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ, giáp phía Nam vùng du lịch Bắc Bộ, có toạ độ địa lý từ 19 o18’ đến 20 o40’ vĩ độ Bắc từ 104o20’ đến 106o5’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Hồ Bình, Sơn La Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phằn Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển 102 km Chiều rộng từ Tây sang Đông 110 km, từ Bắc xuống Nam 100 km, cách thủ Hà Nội 150 km Tổng diện tích tự nhiên Thanh Hoá 11.168,3 km2; chiếm 3,37 % tổng diện tích tự nhiên nước Thanh Hố có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: - Vùng núi trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi từ 600 - 700 m, độ dốc 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200 m, độ dốc từ 15 - 20o - Vùng đồng có diện tích đất tự nhiên 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích tồn tỉnh, bồi tụ hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sơng n Sơng Hoạt Độ cao trung bình từ - 15 m, xen kẽ có đồi thấp núi đá vôi độc lập Đồng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng Sơng Cửu Long đồng Sông Hồng 79 - Để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch, việc làm quan trọng cần tiến hành nâng cấp khách sạn, nhà nghỉ có với tiện nghi đại hơn, đồng thời xây dựng số khách sạn đạt chuẩn nhằm phục vụ nhu cầu du khách Cần thường xuyên kiểm tra sở ăn uống, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đưa ăn đặc trưng vào thực đơn, đa dạng ăn đáp ứng nhu cầu du khách - Hàng lưu niệm yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch Khi du lịch du khách không mang kinh nghiệm, hiểu biết địa phương đến du lịch mà họ muốn mang sản vật địa phương để làm kỷ niệm thời gian tới, để níu chân du khách lại Thành Nhà Hồ nhiều ngày để chi tiêu nhiều vào việc mua sắm hàng hóa lưu niệm, dịch vụ nhiệm vụ phải đưa đặc sản địa phương vào phục vụ nhu cầu tiêu dùng du khách Chè lam Phủ Quảng, Bưởi làng Bồng, Sâm báo Vĩnh Hùng, dê núi Vĩnh Lộc… Ngồi cần xây dựng cơng trình vui chơi giải trí hấp dẫn, sở bán hàng thủ cơng mỹ nghệ có chất lượng - Để phát triển du lịch bền vững việc tham gia người dân địa quan trọng Có tham gia người dân địa tạo nên nét đặc trưng, khác biệt sống động cho sản phẩm, chương trình du lịch Để làm điều này, cần phối hợp ban, ngành cơng tác tun truyền, khuyến khích địa phương làm du lịch - Để hấp dẫn giữ chân du khách lâu hơn, khiến họ chi nhiều cho sản phẩm du lịch địa phương thiết giá trị phi vật thể truyền thống phải phát huy di sản Chẳng hạn việc lồng ghép, sân khấu hóa lịch sử đời di sản nghệ thuật tuồng, chèo, cải lương hay tái lại đời sống, sinh hoạt cộng đồng dân cư quanh di sản hình thức văn nghệ dân gian địa phương Ngồi ra, giới thiệu đến 80 công chúng “tài sản” vơ giá khác văn hóa xứ Thanh trị Xuân Phả, múa đèn Đông Anh, ca trù Hà Trung, cồng chiêng xứ Mường - Cần phải có đội ngũ phục vụ khách thật tận tình ưu với tâm huyết hết lịng khách hàng, lịch văn minh trìu mến, hoạt bát linh hoạt, để khách cảm thấy thoải mái suốt thời gian tham quan nghỉ ngơi - Để chuẩn bị cho mùa du lịch mới, quyền nhân dân Thanh Hóa nói chung địa phương nơi có di sản cần xây dựng mơi trường văn hóa, du lịch lành mạnh Về lâu dài, cần thường xuyên tập huấn, giáo dục người tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn thực nếp sống văn minh, xây dựng hình ảnh điểm đến thật hấp dẫn, xứng tầm với danh hiệu di sản văn hóa giới Tơi mong với tâm ngành du lịch sớm phát triển nhiều làm đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà ngày lên, để cạnh tranh toàn giới 81 PHẦN KẾT LUẬN Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ điểm du lịch có tiềm lớn song hoạt động du lịch giai đoạn sơ khai cịn có nhiều bất cập lên Đó chưa có kế hoạch phát triển bền vững, sản phẩm, dịch vụ du lịch nghèo nàn, đơn điệu tạo cảm giác nhàm chán cho du khách Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch cách bản, đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng, kèm theo chiến lược phát triển dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch đồng thời quan tâm, mời gọi nhà đầu tư để phát triển du lịch khu di sản văn hóa Thành Nhà Hồ cách bền vững hiệu quả, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử văn hóa, danh thắng vui chơi giải trí du khách nước thời kỳ hội nhập phát triển đồng thời góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế địa phương Trong khóa luận này, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Thành Nhà Hồ hoạt động du lịch Do trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý q thầy cơ, bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lộc (2005), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc (1930-2000) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1964), Lịch sử Thanh Hóa từ kỷ đến kỷ 15, tập 1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Báo cáo khai quật khảo cổ học lần Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc - Thanh Hóa), Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Khảo cổ học Khoa học phát triển, Hà Nội, 2005 Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa di tích danh thắng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nôi, 2000 Chu Quang Trứ, Thành Nhà Hồ, Tạp chí Khảo cổ học, số 20, Hà Nội, 1976 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Đỗ Quang Trọng, Nguyễn Xuân Toán, Thành Nhà Hồ với số di tích vùng phụ cận, Di sản văn hóa, 1988 Đỗ Văn Ninh, Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Trần Tiêu , Thành Nhà Hồ, nhìn từ góc độ di sản văn hóa, Nghiên cứu lịch sử, số năm 1992 10 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, 1985 11 Ngô Thì Sĩ , Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi 12 Nguyễn Thị Thúy, Thành Nhà Hồ vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử 13 Nguyễn Quang Ngọc, Lịch sử xây dựng Thành Nhà Hồ từ năm 1397 1407, Tư liệu Viện Khảo cổ học 83 14 Phạm Xuân Huyên, Những tên gọi Thành Nhà Hồ, Nghiên cứu lịch sử, số năm 1992 15 Tống Trung Tín (2009), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích Đàn Nam Giao Thành Nhà Hồ lần thứ năm 2008, Tư liệu Viện Khảo cổ học 16 Thành Nhà Hồ, Hồ sơ đề cử tài sản ghi vào danh sách di sản văn hóa giới, Hà Nội 17 Trịnh Thị Hường, Thành Tây Đô - Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 1, Nxb Thanh Hóa Website: Baothanhhoa.vn Thanhnhaho.vn Thanhhoa.gov.vn Vietnamtourism.com.vn Vnexpress.net TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH - LÊ THỊ LÀI DI SẢN VĂN HÓA THÀNH NHÀ HỒ - THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 Bản đồ du lịch Thanh Hóa Bản đồ khu di sản văn hóa Thành Nhà Hồ Bình đồ thành phần kiến trúc thành Cổng Bắc Thành Nhà Hồ Cổng Nam Thành Nhà Hồ Cổng Đông Thành Nhà Hồ Cổng Tây Thành Nhà Hồ Hiện trạng đoạn hào nước Tường thành Hiện vật đôi rồng đá khu di sản văn hóa Thành Nhà Hồ Giếng vua khu di sản văn hóa Thành Nhà Hồ Khai quật móng kiến trúc Bi đá tìm thấy trình khai quật Địa danh phát gạch phát khu vực Thành Nhà Hồ Bàn dập đề trang trí hình rồng Đầu ngói trang trí trang hình mặt người ... HÓA THÀNH NHÀ HỒ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 2.1 Di sản văn hóa thành nhà Hồ chiến lược phát triển du lịch 2.1.1 Xu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa có nguồn tài nguyên du. .. nữa, với mong muốn góp phần phát huy hiệu di sản phát triển du lịch tỉnh nhà, định thực đề tài: ? ?Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ - Thanh Hóa với phát triển du lịch? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di sản văn. .. Thành Nhà Hồ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 25 2.1 Di sản văn hóa Thành Nhà Hồ chiến lược phát triển du lịch 25 2.1.1 Xu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 25 2.1.2 Tầm quan trọng di

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w