1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - NGUYỄN THỊ VÂN ANH HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VỚI PHÁT TRIỂN DU LCH THNH PH LNG SN Chuyên ngành: VĂN HãA HäC M∙ sè: 60 31 70 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HO¸ HäC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS DƯƠNG VĂN SÁU Hμ NéI - 2011 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan MC LC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dự kiến kết đạt Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LẠNG SƠN VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Tổng quan tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử vùng đất người Lạng Sơn 1.1.2.1 Đôi nét lịch sử vùng đất Lạng Sơn 1.1.2.2 Con người Lạng Sơn 1.2 Tiềm du lịch thành phố Lạng Sơn 1.2.1 Khái quát thành phố Lạng Sơn 1.2.2 Những tiềm năng, nguồn lực sinh thái tự nhiên Trang 1.2.3 Những tiềm nguồn lực nhân văn 1.2.3.1 Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 1.2.3.2 Lễ dội dân gian truyền thống 1.2.3.3 Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán 1.2.3.4 Văn hóa ẩm thực 1.2.3.5 Các tiềm du lịch khác 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 2.1 Những vấn đề chung hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa văn hóa du lịch 2.1.2 Vai trị di tích lịch sử - văn hóa hoạt động du lịch 2.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.2.1 Đặc điểm hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.2.2 Những giá trị tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.3 Những di tích tiêu biểu địa bàn thành phố Lạng Sơn có khả thu hút khách du lịch 2.3.1 Chùa Diên Khánh 2.3.2 Đền Kỳ Cùng 2.3.3 Đền Tả Phủ 2.3.4 Động Nhị Thanh – Chùa Tam Giáo 2.3.5 Động, chùa Tam Thanh - Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa thành phố Lạng Sơn 2.4.1 Xu phát triển du lịch Lạng Sơn 2.4.2 Kết kinh doanh du lịch địa bàn Lạng Sơn 2.5 Tiểu kết chương Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch Lạng Sơn 3.1.1 Đặc điểm hoạt động du lịch địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn du lịch Lạng Sơn 3.2 Một số định hướng bảo tồn, khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.3.1 Định hướng đường lối, sách phát triển 3.3.2 Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa – lịch sử 3.2.3 Đào tạo nhân lực, đổi công tác tổ chức, quản lý khai thác giá trị di tích lịch sử - văn hố 3.3.4 X©y dùng phát triển sản phẩm phục vụ du khách di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.3.5 y mnh cụng tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 3.3 Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt nhiều người Đặc biệt nước có kinh tế phát triển, nước tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá Hoạt động du lịch ngày hoạt động mạnh mẽ qua chuyến nước quốc tế, người không dừng lại việc vui chơi giải trí mà nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn tinh thần Trong xu phát triển du lịch nay, du lịch văn hoá ngày hấp dẫn khách du lịch Lượng khách đến với di tích lịch sử văn hố, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống .của vùng quê, dân tộc khác giới ngày tăng Đến với vùng đất quý khách thoả mãn nhu cầu hiểu biết giá trị văn hố đậm đà sắc địa vùng quê, quốc gia mà qúi khách đặt chân tới Lạng Sơn tỉnh miền núi phía đơng bắc Việt Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi, tiềm để phát triển du lịch, với vùng núi đá cao, khí hậu qanh năm mát mẻ, dễ chịu, coi địa điểm nghỉ mát lý tưởng chẳng Sa Pa hay Tam Đảo Trong quần thể hang động tự nhiên lớn nhỏ phát kho tàng quý giá để du khách thập phương tham quan tìm hiểu, hang động mang hình thù kỳ lạ với nhiều khối nhũ thạch có đường nét, hình dáng đa dạng, phong phú thấm đậm chất huyền thoại hình thành gắn với truyền thuyết đầy bí ẩn, linh thiêng Nhiều danh lam thắng cảnh Lạng Sơn vào ca dao, lịch sử, tiếng hát, lời ru nhiều người biết đến : ‘‘Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh ’’ Lạng Sơn nơi có nhiều di tích lịch sử gắn với kiện lịch sử ải Mục Nam Quan, Ải Chi Lăng, thành Nhà Mạc Lạng Sơn địa cách mạng với khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn, quê hương nhiều chiến sỹ cách mạng yêu nước Hoàng văn Thụ, Lương Văn Tri Và nơi cư trú nhiều dân tộc sinh sống : Kinh , Tày, Nùng, Dao với nhiều nét đẹp mang đậm sắc dân tộc truyền thống tập quán sản xuất sinh hoạt đời thường Do lợi điều kiện tự nhiên, nên tiềm năng, mạnh Lạng Sơn phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ kinh tế cửa Đây hướng quan trọng, mũi nhọn để tỉnh Lạng Sơn đẩy nhanh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tuy tỉnh miền núi, Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154 km, lại nằm cạnh tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Hệ thống giao thông Lạng Sơn thuận lợi, đầu mối tuyến quốc lộ 1A, nơi bắt nguồn đường 4B Trà Cổ, vịnh Hạ Long - Quảng Ninh, đường 4A lên Pắc Bó - Cao Bằng, đường 1B sang Thái Nguyên, đường 3B sang Na Rì - Bắc Cạn đồng thời có tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc vươn tới nước Đơng Âu Lạng Sơn có cửa quốc tế, cửa quốc gia cặp chợ đường biên thuận lợi cho việc lại, giao lưu bn bán, xuất nhập hàng hố phát triển dịch vụ Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội, đối ngoại hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, nhiều dự án quy hoạch phát triển khu thị, vui chơi giải trí, Phú Lộc, Hồng Đồng, Mai Pha, Đèo Giang, triển khai xây dựng Tuy nhiên, tiềm mạnh thương mại - dịch vụ - du lịch lĩnh vực khác chưa khai thác phát huy tối đa Với mong muốn du lịch Lạng Sơn ngày phát triển, trung tâm du lịch tỉnh thành phố Lạng Sơn, nơi có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng độc đáo xuất phát điểm nhiều chương trình du lịch đến với Lạng Sơn Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn với phát triển du lịch” cho luận văn tốt nghiệp mình, để đóng góp sức vào việc xây dựng phát triển quê hương Lạng Sơn giàu đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tng nghiờn cu: Hệ thống di tích lịch sử, văn hoá địa bàn thành phố Lng Sn - Phm vi nghiờn cu: Nghiên cứu đặc điểm bật di tích lịch sử, văn hoá địa bàn thành phố qua tìm hiểu, v trí, vai trò ca hệ thống di tớch lịch sử văn húaá với phát triển du lịch với đời sống người dân Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Lµ vị trí trung tâm tỉnh, thành phố Lạng Sơn có vị trí quan trọng phát triển ngành kinh tế, lĩnh vực dịch vụ du lÞch Vì vậy, luận văn khơng ngồi mục đích giới thiệu nhấn mạnh tiềm du lịch hệ thống di tích lịch sử, văn hoá thành phố Lạng Sơn , bờn cnh ú a mt số định hướng để bảo tồn tiếp tục khai thác triệt để giá trị to lớn nơi phát triển du lịch Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu luận văn là: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu - Phương pháp ®iỊn d· - Phương pháp mô tả, thống kê 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề §èi víi hƯ thèng di tÝch lịch sử địa bàn thành phố Lạng Sơn đà có số tài liệu nói đến nh Địa chí Lạng Sơn UBND tỉnh Lạng Sơn cho biên tập, Nxb trị quốc gia xuất năm 1999, Thị xà Lạng Sơn xa xuất năm 1990; Lạng Sơn thiên nhiên ngời Hội văn hoá nghệ thuật Tỉnh xuất năm 1995 Tuy nhiên nguồn thông tin hệ thống di tích lịch sử văn hoá địa bàn thành phố Lạng Sơn sách dừng lại việc giới thiệu khái quát di tích lịch sử, cha sâu phân tích đặc điểm cụ thể di tích, đặc biệt cha nói tới vấn đề khai thác tiềm du lịch di tích lịch sử Song nguồn tài liệu quý để tác giả luận văn tiếp tục su tầm thêm tài liệu, khảo cứu xây dựng thành luận văn hoàn chỉnh, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch D kin kt qu t Luận văn hồn thành hy vọng đóng góp vào việc thúc đẩy phát triển ngành du lịch Lạng Sơn, việc khai thác có hiệu hệ thống di tích lịch sử, văn hoá địa bàn thành phố Lạng Sơn để phục vụ du lịch Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát Lạng Sơn tiềm du lịch địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương 2: Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hố địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương 3: Định hướng bảo tồn khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hoá địa bàn thành phố Lạng Sơn để phát triển du lịch 99 nhiều dị bản, chủ yếu dị địa phương, chủ đề cấu trúc quán từ Nam trí Bắc Mỗi nhà văn có cách diễn đạt, có khả tưởng tượng riêng, gương chung thuỷ, sáng, chói lọi muôn đời, bền vững với thời gian, bất chấp gió sương mưa nắng khơng khơng đề cấp đến Nguyễn Du nói lên điều rõ: “Ai đây? đá? Là người? Trơ trơ đầu núi đội trời bao năm Thân người trinh bạch thân Nghìn đời mưa Sở, mây Tần không ham Mưa thu lệ chảy chàn Rêu in nét triện, thành trang tâm tình Bốn trời đồi núi mơng mênh Riêng người phụ nữ gương lành treo cao” Cao Bá Quát chung nhận định, xúc cảm ơng theo hướng khác Nguyễn Du đứng trước núi vọng phu mà suy tưởng, chân thành khâm phục tâm hồn sáng, lịng chung thuỷ vơ biên Cao bá Quát lại muốn cho nàng Vọng phu tự thân đêm trường hiu quạnh, mưa gió não nùng, mây phủ rêu mái tóc nàng Sương khói lung linh trước nhỏn núi, giọt lệ nàng Và tự thân nàng âm thầm nghiền ngẫm với mối tình riêng Nàng tự nói lên khơng phải thi nhân bình luận Nàng nói cách khơng nói, tất trăng, mây trời, núi, tiếng chng, khói, nói hộ nàng: “ Một đứng đỉnh non cao Son phai phấn lạt, dám làm duyên Người biền biệt vắng tin Mênh mang trời biển, dặm nghìn bao xa Khói sương trăng đẫm lệ nhoà Rêu xanh mây phủ ngỡ tóc thơm 100 Tình cịn trơ tang thương Chng ngân động biếc đêm trường lại đêm.” Bên cạnh thơ, văn ca ngợi cảnh đẹp Xứ Lạng, ca “Ai lên xứ Lạng đẹp viết nơi “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh Tiếc công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rượu nắm nem Mảng vui quên hết lời em dặn dò.” 101 PHỤ LỤC Một số lễ hội tiêu biểu thu hút du khách địa bàn thành phố Lạng Sơn Lễ hội Đầu pháo Kỳ Lừa Phố chợ Kỳ Lừa với tư cách trung tâm bn bán cổ vùng đất Lạng Sơn, cịn nơi quần tụ sinh sống tầng lớp thương nhân nhiều dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Hoa…phố chợ Kỳ Lừa không tấp nập với “ Khách thương buôn bán về, thông hai nước chợ lề sáu phiên”, với hàng hoá đầy đủ, sản vật phong phú, mà cịn nơi hội tụ sắc văn hố độc đáo Xứ Lạng, có lễ hội Đầu Pháo Kỳ Lừa Về xuất xứ lễ hội Đầu Pháo Kỳ Lừa chưa nghiên cứu đầy đủ Trong quấn “Tục lệ lạng Sơn” (trước năm 1920) nhà xuất Văn hóa dân tộc (1998) có nói lễ Đầu Pháo sau: “ Lễ Đầu Pháo thường trùng với lễ khai hạ (cầu may) vào tháng giêng Thực chất lễ cầu may, cầu phúc đầu năm người lễ thương nghiệp riêng dân phố Lễ hội Đầu Pháo Kỳ Lừa tổ chức từ ngày 22 đến 27 tháng giêng âm lịch, đền Tả Phủ, chợ Kỳ Lừa, phường Hồng Văn Thụ Ngơi đền Tả Phủ nhân dân lập nên từ năm Chính Hoà thứ tư 1683 thờ viên tướng thời Hậu Lê tên Thân Công Tài, chức tả đô đốc, hán quận cơng (vì nhân dân quen gọi lưà đền tả Phủ) Lễ hội bắt đầu diễn vào ngày 22 tháng giêng, thực khơng khí ngày hội nhận thấy từ sau rằm (15 tháng giêng âm lịch) Từ ngày 16 trở đi, đần Tả Phủ đèn nến sáng trưng, khói hương nghi ngút suốt ngày đêm Trong ngày người ta tổ chức đón rước Thổ Cơng, Thần thánh đền miếu lân cận dự hội Từ ngày 16 đến ngày 21 gia đình có “đầu pháo” lấy từ năm trước trả lại đền, kèm theo lễ tạ đốt pháo hàng phố biết Sáng ngày 22, sau khai mạc lễ hội, đồn kiệu rước trang hồng lộng lẫy, có niên trai tráng trang phục chỉnh tề khiêng kiệu, tốp 102 thiếu niên khiêng đỉnh hoàng trầm với đội sư tử Kỳ Lừa râu bạc múa vòng quanh sân đền thẳng xuống đền Kỳ Cùng cách 1km rước Thần sông Kỳ Cùng (Giao Long) dự hội (rước ngai) Sau làm lễ đón rước, Ngọ, đồn kiệu rước thần sơng Kỳ Cùng quay đền tả Phủ Trên quãng đường đoàn kiệu rước qua, gia đình bày biện mâm lễ cúng xôi, gà, hoa để cầu may, cầu tài lộc đốt pháo trào mừng đoàn kiệu rước qua Ngày 23, 24 tổ chức tế lễ chuẩn bị đầu pháo “Đầu pháp” vòng kim loại cuấn vải đỏ, bên rỗng gắn với pháo lớn nối vào dây pháo tép thành nhiều vòng dựng chòi cao trước cửa đền Ngày 25, 26 tổ chức đốt đầu pháo Cướp đầu pháo phải người có sức khoẻ, dẻo dai nhanh nhẹn, thường đàn ông, niên trang phục gọn gàng chia thành tốp hỗ chợ Những cướp vịng thép đỏ chạy nhanh sân đền trình ban tổ chức để lĩnh giải Có tất 10 đầu pháo xếp theo thứ tựL 1-2- 3- 4- 5- -8 -8 -9 -10, người ta kỵ số nên thay vồ đầu mang số 8.Mỗi đầu pháo tượng trưng cho vị thần, thánh cụ thể hoá tranh lồng khung kính phong cảnh theo chủ đề Phúc - Lộc - Thọ Theo tục lệ, ngày 25 đốt ngày 26 đốt số lại Người ta quan niệm cướp đầu pháo, rước cung kính thờ năm gặp nhiều may mắn, gia đình bình an khoẻ mạnh, làm ăn buốn bán phát đạt, thịnh vượng Ngày 27 Ngọ đồn kiệu lại rước, trả thần sơng đền Kỳ Cùng đưa Thổ Công, Thần Thánh miếu lân cận, lễ hội kết thúc Ngoài phần nghi lễ, lễ hội Đầu Pháo cịn có trị múa sư tử, hát sli, hát lượn tạo cho hội chợ xuân Kỳ Lừa nét riêng độc đáo bề dày văn hoá truyền thống Lạng Sơn Do hoàn cảnh chiến tranh, lễ hội đầu Pháo Kỳ Lừa vắng bóng thời gian dài khôi phục vài năm trở lại Về nghi 103 thức, tên gọi có nhiều thay đổi Trị chơi dân gian đốt đầu pháo khơng cịn trì, thay vào hình thức rút thăm để nhận giải, gần tổ chức hình thức phát hành xổ số Từ có thị 406 phủ việc cấm đốt pháo nổ, tên gọi “ Hội Đầu Pháo” đổi thành “ Lễ hội xuân đền Tả Phủ” Hình thức diễn xướng Sli, Lượn mai thay hoạt động văn nghệ, thể thao tạo không khí hấp dẫn, vui chơi, giải trí lành mạnh Riêng nghi thức tế lễ, rước kiệu, múa sư tử trì Lễ hội đền Kỳ Cùng Lễ hội đền Kỳ Cùng dịp đầu năm ngày văn hoá đặc sắc Xứ Lạng, qua lễ hội giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Xứ Lạng thể cách sống động lễ hội đền Kỳ Cùng gắn liền với lễ hội đền tả Phủ, tổ chức từ ngày 22 đến 27 tháng giêng Trong ngày 23, 24, 25, 26 nhà đền mở cửa cho du khách người xa đến thắp hương, dâng lễ, sau xin lộc mang hưởng mong may mắn Ngày 27 tháng giêng, ngày kết thúc hội Đúng Ngọ (12 trưa), đám rước bát hương quan lớn Tuần xuất phát từ đền tả Phủ hồi cung Ngoài dội rước kiệu đền Kỳ Cùngcịn có đội rước kiệu đền Tả Phủ Đi trước đám rước đội sư tử, đội cờ đội nghi trượng di tích., phường bát âm, sau đến cờ “ Thượng Đẳng thần lệnh”, đội tế đền Kỳ Cùng trước với tư cách chủ nhà đón Lần lượt kiệu Bát cống, Long đình (đền tả Phủ), bát cống, kiệu Võng ( Mẫu) đền Kỳ Cùng, xung quanh kiệu có người mang tàn, tán lọng, quạt xúm xít xung quanh theo hầu Đội đóng giá chầu sau kiệu Mẫu để phù giá Đám rước đến đâu nhân dân cổ vũ nhiệt tình theo hộ tống Đến đền Kỳ Cùng đám rước kiệu theo thứ tự tiến vào đền theo lối cổng chính, đội sư tử tiến vào trước, sau đội tế lễ Trong thời gian từ rước bát hương vào cung cấm đến đặt yên vị ban nhạc cử chiêng, trống, chng liên hồi, người có mặt đền hướng mặt vào bát hương vái lạy liên tục 104 đến Thân, sau hoàn tất thủ tục hồi bát hương quan Tuần cử hành lễ yên vị ngài xong, đoàn rước kiệu Tả Phủ lên đường trở đền Buổi chiều đền Kỳ Cùng đón tiếp khách hành hương đến làm lễ đơng vui Sau đền tổ chức mời người tham dự lễ hội thụ lộc Đây hình thức tín ngưỡng dân gian nhân dân quan niệm đầu xuân Thánh ban lộc năm gặp nhiều may mắn sống công việc làm ăn buôn bán Lễ hội chùa tiên Lễ hội chùa tiên đời xuất phát từ tín ngưỡng thờ đá thờ nguồn nước cư dân nông nghiệp, mơ típ hình thành lễ hội phổ biến Việt Nam Lễ hội chùa Tiên dịp đầu năm ngày hội văn hóa truyền thống đặc sắc Xứ Lạng Là ngày lễ hội tổ chức đơng vui nhộn nhịp điển hình Lạng Sơn Lễ hội chùa Tiên với tính chất lễ hội cầu tài, cầu lộc, du xuân vãn cảnh đơng đảo tầng lớp nhân dân, thu hút đông đảo niên, nam nữ dân tộc Cũng lễ hội khác lạng Sơn, trước diễn lễ hội thức vào ngày 18 tháng giêng âm lịch chùa Tiên, công tác chuẩn bị phải tổ chức chu đáo, gồm bước họp ban tổ chức để phân công trách nhiệm cho tiểu ban Vào sáng hôm khai hội thức, nghi thức khai mạc lễ hội chùa Tiên bắt đầu Trưởng ban tổ chức đọc diễn văn khai mạc, ơn lại truyền thống lễ hội, sau tất lên chùa thắp hương lễ Phật, Thánh để cầu mong năm đến với người may mắn hạnh phúc Tiếp sau nghi lễ tế khai hội, để tiến hành nghi lễ ban tổ chức phải chuẩn bị chu đáo lễ vật dâng cúng, bầy biện bàn thờ cung Tam Bảo Do việc thờ cúng di tích gồm Phật Thánh Mẫu, lễ vật dâng cúng lễ hội quy định khác chặt chẽ, quy định 105 khơng phải quy định số lượng mà tính chất lễ vật dùng lễ mang tính chất thành tâm chủ yếu Sự quy định lễ vật khác ban, cung thờ nhằm phù hợp với nội dung thờ tự di tích Lễ vật bày Tam Bảo thờ Phật đồ chay, lễ vật dâng lên bàn thờ Thánh Mẫu có đồ chay đồ mặn Điều đặc biệt lễ hội chùa Tiên đồ lễ đặt bàn thờ, lễ hội người dân không dâng lợn quay (một đặc sản ẩm thực Xứ Lạng), lễ vật thường hay dâng cúng lễ hội di tích khác vùng Ban tế lễ thực nghi thức tế lễ lễ hội chùa tiên xưa ban tế Nam dân làng Phia Luông, cụ ban tế tuổi cao, sức yếu, nên năm gần ban tổ chức lễ hội thường mời ban tế nữ quan di tích phố chợ Kỳ Lừa thực hiện, điều thể quy mô lễ hội mang tính chất mở rộng hơn, thực lễ hội chung nhân dân Thành phố Lạng Sơn, lễ hội vùng không riêng lễ hội làng Phia Luông Ban tế nữ quan gồm tất 13 người gồm: Chánh tế, hai phụ tế, đông xướng, tây xướng, tám bồi tế Phụ giúp ban tế cịn có ban nhạc tế gồm trống cái, đàn bầu, nhị, sênh Ban tế thực nghi lễ trước cổng Tam Bảo thờ Phật Khi ban tế làm lễ xong, lúc người dân dự hội bắt đầu mang lễ vật thắp hương lễ bái chùa tham dự trò vui chơi lễ hội Kéo co, chọi gà, chọi chim, đánh cờ tướng, nghe điệu Then, quan họ… Lễ hội chùa Tam Thanh Chùa Tam Thanh nằm động Tam Thanh, di tích lịch sử - văn hóa tiếng Lạng Sơn Về tên Tam Thanh, theo nhà nghiên cứu khoa học cho di tích xưa nguyên nơi thờ tự Đạo Giáo, Tam Thanh tức Ngọc Thanh, Thượng Thanh Thái Thanh cung cao coi nơi tiên cảnh mà cung vị thần cai quản Đó Ngun Thủy Thiên Tơn ( Ngọc Thanh Đại Đế), 106 Linh Bảo Thiên Quân (hoặc Thượng Thanh Đại Đế) Đạo Đức Thiên Tôn (hoặc Thái Thượng Lão Quân) Sau ảnh hưởng nhiều yếu tố, Đạo giáo mờ nhạt tâm thức dân chúng địa phương, người ta đưa yếu tố thờ tự phật giáo vào di tích để thờ tự Các dấu tích Đạo giáo lại tên tam Thanh ngày hội di tích ngày 15 tháng giêng, biểu Đạo giáo xưa (đó ngày lễ trọng Đạo giáo) Trước ngày hội Ban khánh tiết tổ chức cắt cử người lau chùi đồ tế khí, đồ thờ, bao sái tượng quét dọn, kẻ vẽ sân chơi cờ người, dựng nêu Các đội tế nữ quan tiến hành tập dượt nghi thức Vào ngày hội, cụ già tập hợp trước cung tam bảo tụng kinh gõ mõ cầu đức Phật phù hộ cho dân chúng năm bình an khỏe mạnh, cầu cho ngày hội vui vẻ…lúc đội sư tử phường lên chùa múa lễ, người dân theo sau sư tử lên thắp hương lễ Phật, Thánh mẫu chùa Lễ vật dâng cúng Tam Bảo, Thánh Tăng, Đức Ông lễ chay:hương, hoa, oản Cịn ban thờ Thánh Mẫu ngồi đồ chay cịn dâng lễ mặn, nhiều năm đồ lễ mặn có từ – lợn quay Đội sư tử phường sau múa lễ chùa liền cổng múa đón chào đội sư tử làng, xã bên cạnh đến chúc mừng vui chơi hội Khoảng sáng ban tế nữ quan bắt đầu thực nghi lễ thánh lễ hội Quy trình tế lễ gồm tuần dâng hương, hoa, trà, tửu, đọc chúc văn, hóa vàng…thời gian diễn buổi tế khoảng giờ, sau đến hương chùa vào gõ mõ tụng kinh niệm Phật Về phần hội, hoạt động phong phú trò chơi dirnx xướng…Lễ hội Tam Thanh tổ chức trò chơi đấu cờ người, thi múa võ, ném còn, chơi trò cua cá…và điệu Sli, Then, Lươn, quan họ, Chèo…tạo nên ngày hội khơng khí sơi động, hào hứng 107 Lễ hội Tam Thanh tổ chức hàng năm người tìm đến để cầu mong điều may mắn, tìm đến để vui chơi giải trí, gặp gỡ bạn bè Lễ hội tam Thanh dịp giao lưu văn hóa, văn nghệ dân tộc, vùng miền 108 PHỤ LỤC Phụ lục ảnh Chùa Tam Giáo Động Nhị Thanh 109 Chùa tam Thanh Đám rước lễ hội chùa Tam Thanh 110 Nàng Tô Thị Thành nhà Mạc 111 Đền Kỳ Cùng Lễ hôi đên Kỳ Cùng Mâm cỗ dâng lễ hội đền Kỳ Cùng 112 Chùa thành (Diên Khánh Tự) Lễ rước kiệu lễ hội đền Tả Phủ 113 ... TRỊ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch Lạng Sơn 3.1.1 Đặc điểm hoạt động du lịch. .. niệm du lịch văn hóa văn hóa du lịch 2.1.2 Vai trị di tích lịch sử - văn hóa hoạt động du lịch 2.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.2.1 Đặc điểm hệ thống di. .. di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.2.2 Những giá trị tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.3 Những di tích tiêu biểu địa bàn thành phố Lạng