1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ LÊ HỒN (THỌ XN, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.54 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn VINH - 2010 Lêi c¶m ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp bên cạnh nỗ lực thân, nhận đ-ợc động viên, giúp đỡ thầy giáo h-ớng dẫn PGS TS.Nguyễn Trọng Văn, gia đình bạn bè Qua bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Trọng Văn, tới ng-ời đà giúp đỡ bảo tận tình cho Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bác Đỗ Viết Lang, ban quản lý di tích Đền thờ Lê Hoàn, quan, bạn bè, ng-ời thân tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, xong kinh nghiệm thiếu, thời gian thu thập tài liệu tìm hiểu không dài, luận văn không tránh khỏi thiếu xót định Tôi mong đ-ợc đóng góp chân thành từ phía thầy cô, bạn học viên để luận văn đ-ợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Giới hạn đề tài 4 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội Dung Ch-ơng Quần thể di tích đền thờ lê hoàn 1.1 Thọ Xuân truyền thống lịch sử văn hóa 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân c- 11 1.1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa 13 1.1.3.1 Truyền thống lịch sử 13 1.3.1.2 Truyền thống văn hóa 20 1.2 Con ng-ời nghiệp vua Lê Đại Hành 26 1.2.1 Một số liệu quê h-ơng Lê Hoàn 26 1.2.2 Thân nghiệp Lê Hoàn 30 1.3 Quần thể di tích đền thờ lê Hoàn 34 1.3.1 Đền thờ Lê Hoàn 34 1.3.2 Lăng Mẫu hậu 45 1.3.3 Lăng Hoàng khảo 47 1.3.4 Lăng bố nuôi Lê Đột 49 1.3.5 Nền sinh thánh 49 1.3.6 Đền thờ Thái S- Hồng Hiến 50 1.3.7 Mộ t-ớng công Nguyễn Nhữ LÃm 51 Ch-ơng Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn 54 2.1 Nguồn gốc, lịch sử, không gian, thời gian tổ chức lễ hội 54 2.1.1 Nguån gèc sù tÝch lÔ héi………………………………………… 54 2.1.2 Lịch sử lễ hội 59 2.1.3 Không gian văn hóa cđa lƠ héi…………………………………… 62 2.1.4 Thêi gian tỉ chøc lƠ hội 65 2.2 Hoạt động lễ hội 66 2.2.1 Chuẩn bị lễ hội 66 2.2.2 Hoạt động lƠ héi……………………………………………… 71 2.2.2.1 PhÇn lƠ………………………………………………………… 71 2.2.2.2 PhÇn hội 81 Ch-ơng Công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích lễ hội đền thờ lê hoàn 91 3.1 Công tác bảo tồn quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn 91 3.2 Giá trị lễ hội công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 94 3.2.1 Giá trị lễ hội đền thờ Lê Hoàn 94 3.2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 101 3.2.2.1 Thực trạng lễ hội 101 3.2.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 103 Kết luận 114 Tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu Lý chọn đề tài 118 Nhắc đến Thọ Xuân nhắc đến vùng đất lịch sử văn hóa vốn đà từ lâu đời Nơi hội tụ đầy đủ đặc tr-ng văn hóa xứ Thanh, nơi đà sản sinh vị anh hùng dân tộc đà lập nên kì tích lÉy lõng cßn sèng m·i víi thêi gian TiÕp nèi nghiệp hệ nhân dân nối tiếp xây dựng mảnh đất Họ tự hào truyền thống tốt đẹp đ-ợc hun đúc qua bao đời quê h-ơng Nơi đà l-u giữ lại dấu tích minh chứng hùng hồn đóng góp vị anh hùng dân tộc nh- Lê Hoàn, Lê LợiNgoài quần thể di tích lễ hội Lam Kinh Quần thể di tích lễ hội Đền thờ Lê Hoàn di tích lịch sử , hoạt động văn hóa l-u giữ giá trị văn hóa tốt đẹp c- dân Đại Việt x-a mảnh đất 1.1 Thời gian trôi phủ lớp bụi thời gian lên giá trị sống Có lúc nhu cầu vật chất đà làm cho giá trị văn hóa tinh thần bị lu mờ Nh-ng bị vùi vào quên lÃng Bởi thân sống văn hóa ng-ời Vấn đề khôi phục, bảo vệ công trình di tích văn hóa lịch sử để cháu đời sau biết đến h-ớng giữ gìn giá trị văn hóa lễ hội vấn đề cần thiết cấp bách Đà có nhiều tác giả đề cập đến Đền thờ Lê Hoàn lễ hội đền thờ Lê Hoàn nh-ng để có công trình nghiên cứu khái quát đ-ợc hết góc cạnh quần thể di tích lễ hội d-ờng nh- bỏ trống Là ng-ời yêu say mê giá trị văn hóa đặc biệt văn hóa tinh thần đà đ-a đến với quần thể di tích Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn tâm nghiên cứu với mong muốn đ-ợc góp sức hoàn thiện nhìn Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn từ nhiều góc độ khác nh- lịch sử, địa lý, văn hóa 1.2 Là mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều di tích văn hóa, di tích lịch sử, nơi ghi lại chứng hùng hồn đóng góp Thọ Xuân lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc nh- khu di tích Lam Kinh, Chùa Tạu, Núi Mục Sơn, Chùa Bái Th-ợng, Đình Phong Cốc, cụm di tích Xuân Minh đặc biệt quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn, di tích lịch sử đà đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia Mỗi năm vào dịp giỗ Lê Đại Hành Hoàng Đế có hàng vạn l-ợt du khách dâng h-ơng t-ởng nhớ công ơn ông Thông qua đề tài muốn quảng bá đến du khách gần xa tổng thể Đền thờ Lê Hoàn di tích vệ tinh làm nên quần thể di tích nh- hay, đẹp lễ hội đền thờ Lê Hoàn, đồng thời qua giáo dục lòng biết ơn, truyền thống uống n-ớc nhớ nguồn cho thÕ hƯ mai sau 1.3 Cïng víi sù nghiƯp c«ng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, kinh tế thị tr-ờng với mặt trái đà tràn vào ngõ ngách sống nhiều di tích lịch sử văn hóa đ-ợc tôn tạo nhiều lễ hội đ-ợc khôi phục nh-ng đà không ý đến tính lịch sử công trình di tích Một số lễ hội trọng đến yếu tố th-ơng mại, du lịch mà xem nhẹ yếu tố văn hóa Việc tìm đánh giá giá trị văn hóa tinh thần lễ hội cần phải đ-ợc nghiên cứu cách đầy đủ Điều góp phần đ-a lễ hội giá trị nó, tạo không gian sinh hoạt cộng đồng bổ ích cho nhân dân, bảo l-u giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại 1.4 Trong bối cảnh dân tộc h-ớng Đại lễ 1000 Năm Thăng Long- Hà Nội, lễ hội lớn dân tộc Việc tìm hiểu quần thể di tích đền thờ Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hòa chung với khí non sông Lê Hoàn ng-ời dựng nên triều đại lề ổn định mặt cho b-ớc chuyển mà Lý Công Uẩn ng-ời thực lịch sử vấn đề Quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn quần thể di tích đà đ-ợc nhà n-ớc xếp hạng với Lễ hội đền thờ Lê Hoàn sè nh÷ng lƠ héi lín cđa tØnh Thanh Hãa, nã cã ý nghÜa to lín ®èi víi ®êi sèng tinh thần cdân nơi nói riêng lịch sử Thanh Hóa nói chung Tuy nhiên đến ch-a có nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách đầy đủ, toàn diện Có số công trình sau đà đề cập đến quần thể di tích lễ hội đền thờ Lê Hoàn Biên chép sử gia thời quân chủ qua sử nh+ An Nam chí l-ợc Lê Tắc + Việt Nam sử l-ợc Trần Trọng Kim + Đại Việt sử kí toàn th- Ngô Sĩ Liên + Lịch triều Hiến ch-ơng loại chí Phan Huy Chú + Đại Nam nhÊt thèng chÝ cđa qc sư qu¸n triỊu Ngun Cuốn Lê Đại Hành quê h-ơng làng Xuân Lập tác giả Lê Xuân Kỳ- Hoàng Hùng( NXB Thanh Hóa 2003) Cuốn Đất ng-ời xứ Thanh Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa (NXB Thanh Hãa 2002) Khãa ln tèt nghiƯp cđa sinh viªn Nguyễn Thị Huệ, tr-ờng Đại học s- phạm I Hà Nội năm 2007 với đề tài : Đền thờ Lê Hoàn d-ới góc nhìn lịch sử, văn hoá Di tích thắng cảnh Thanh Hóa Ban quản lý di tích thắng cảnh Thanh Hóa, xuất năm 2006 Ngoài số sách lễ hội, đền thờ, báo, nghiên cứu Thanh Hóa nhắc đến di tích lịch sử lễ hội Đền thờ Lê Hoàn Nhìn chung tài liệu giới thiệu đền thờ Lê Hoàn lễ hội d-ới nhìn khái quát chung ch-a nghiên cứu đầy đủ hệ thống nh- ý nghĩa tác động tới đời sống c- dân nơi Giới hạn đề tài Từ Việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa quê h-ơng Thọ Xuân công lao anh hùng dân tộc Lê Hoàn để nêu đ-ợc nét tiêu biểu đặc sắc giá trị văn hóa quần thể di tích lễ hội đền thờ Lê Hoàn nh- ý nghĩa đời sống c- dân nơi Từ có ý kiến đóng góp cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Các tài liệu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, ng-ời, lịch sử, văn hóa huyện Thọ Xuân l ng Trung Lập quê h-ơng Lê Hoàn - Các tài liệu nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội đ-ợc tổ chức đất n-ớc ta lịch sử - Các tài liệu, công trình nghiên cứu viết anh hùng dân tộc Lê Hoàn - Các tài liệu thành văn, tài liệu vật chất, tài liệu truyền miệng khác có liên quan 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Từ việc nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử mảnh đất Thọ Xuân từ thấy đ-ợc tác động đến việc hình thành di tích lễ hội Khái quát nét chung nhÊt cđa lƠ héi - Sư dơng mét sè ph-ơng pháp liên ngành : Khảo cổ học, xà hội học, kiến trúc, Hán nôm, Việt Nam học, Văn học Cụ thể: - Điều tra, điền dÃ, vấn, s-u tầm t- liệu - Chọn lọc, đánh giá, hệ thống hóa, chỉnh lí t- liệu - Khảo sát, phân tích, phân loại t- liệu Đóng góp luận văn - Hệ thống đặc điểm điều kiện tự nhiên, văn hóa, xà hội, lịch sử mảnh đất Thọ Xuân - Tìm hiểu cách hệ thống đầy đủ quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn - Nguồn gốc, lịch sử, không gian, thời gian tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Hoàn Diễn biến lễ hội ảnh h-ởng, tác động tới đời sống nhân dân - Đề xuất ý kiến, giải pháp thiết thực cho công tác tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Quần thể di tích Đền thờ Lê Hoàn Ch-ơng 2: Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn Ch-ơng 3: Công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể kiến trúc lễ hội Đền thờ Lê Hoàn Ch-ơng 10 Quần thể di tích đền thờ Lê hoàn 1 Thọ Xuân - truyền thống lịch sử văn hóa 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện Thọ Xuân nằm phía Tây Bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ địa lý 19 đến 20 độ vĩ độ Bắc 105 độ 25 phút đến 105 độ 30 phút kinh độ Đông Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc phần nhá cđa hun CÈm Thđy, phÝa Nam gi¸p hun TriƯu Sơn, phía Tây giáp huyện Th-ờng Xuân, phía Đông Đông Bắc giáp huyện Yên Định, Đông - Đông Nam giáp huyện Thiệu Hóa Với diện tích tự nhiên 30 035,58 ha, toàn huyện Thọ Xuân có 38 xà thị trấn vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng với trung du miền núi, lại có dòng sông Chu, sông lớn thứ hai tỉnh qua từ đầu huyện đến cuối huyện qua sân bay Sao Vàng, tuyến đ-ờng huyết mạch Hồ Chí Minh quốc lộ 47 chạy qua Thọ Xuân ®· thùc sù trë thµnh vïng ®Êt më rÊt thuËn lợi cho hội nhập, giao l-u với tất vùng miỊn ngoµi tØnh Tõ thµnh Thanh Hãa theo trục đ-ờng 47 đến huyện lỵ Thọ Xuân có 36km, từ Thọ Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150km thủ đô Hà Nội theo đ-ờng Hồ Chí Minh 130km Chính vị trí địa lý đặc biệt nh- đà tạo cho Thọ Xuân nhiều mạnh sắc thái riêng mà nhiều vùng đất Từ suốt triều dài lịch sử vùng đất đà trở thành điểm hẹn lý t-ởng để dòng ng-ời đổ khai phá lập nghiệp [16, 19-20] Vùng đất Thọ Xuân vốn đất huyện Lôi D-ơng thuộc phủ Thọ Xuân phần huyện L-ơng Giang (sau đổi thành huyện Thụy Nguyên) bao gồm tổng : Phú Hà, Quảng Thi, An Tr-ờng, Thử Cốc Tên huyện Thọ Xuân xuất cấu tổ chức hành d-ới thời Lê Sơ Huyện Thọ Xuân thuộc phủ Thanh Đô đời d-ới thời Lê Quang Thuận Năm Minh Mệnh thứ 18(1837) gộp huyện Thọ Xuân vào châu Lang Chánh làm hai tổng Mộc Lộc Quân Nhân tức bốn động Trịnh Vạn, Mậu 120 trao truyền đạo lý, tình cảm mỹ tục khát vọng cao đẹp, cầu nối khứ, tại, củng cố tinh thần cố kết cộng đồng, tình yêu quê h-ơng đất n-ớc lòng tự hào quê h-ơng Cái không gian lộng lẫy uy nghi đề thờ Lê Hoàn đà tạo nên chất hoành tráng thiêng liêng lễ hội, có sức khơi dây thiện mỹ tâm thức ng-ời, thúc họ v-ơn tới lý t-ởng sống cao đẹp, giàu ý nghĩa Việc nghiên cứu quê h-ơng, thân thế, nghiệp khu di tích đền thờ Lê Hoàn lễ hội thôn Trung Lập, xà Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hõa Mốt mặt, chủng ta nhện li lịch sụ ôn cỗ nhi tri ân, ôn li mót trang sử chói lọi đẹp đẽ ng-ời vốn tầng lớp lao động nghèo khổ nhất, tú địa vị thấp hèn cùa x hối, li mọ côi, bơ vơ, cữc khồ trăm chiẹu m biết hòa nhân dân, tự học hỏi tự rèn luyện, đ-ợc nhân dân đùm bọc, nuôi d-ỡng mà lam nên nghiệp lớn lao cứu n-ớc, cứu dân, xây dựng đất n-ớc vững mạnh Mặt khác, qua việc tìm hiểu góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục, phát huy truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất tổ tiên, dân tộc hệ trẻ hôm mai sau Trong bối cảnh mở rộng giao l-u, hội nhập văn hoá dân tộc đứng tr-ớc thách thức to lớn, nguy mai một, phá vỡ nét văn hoá cổ truyền tốt đẹp dân tộc bị đe doạ, ta hoà nhập với mảng màu văn hoá đa dạng giới ta phai nhạt không giữ đ-ợc chomình giá trị cổ truyền riêngta đà làm nên sắc văn hoá dân tộc riêng củac- dân nông nghiệplúa n-ớc vốnđà đ-ợc xây dựng bảotồn suốt hàng ngìn năm qua Phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội đền thờ Lê Hoàn đồng thời khác phục hạn chế yếu tố ngoại lai không phù hợp tồn lễ hội việc làm hệ thống xà hội đặc biệt cần tiếp tục nâng cao ý thức đại phận nhân dân lễ hội Cần đặt lễ hội với vị trí nó, phát huy tác 121 dụng thực ăn tinh thần có ý nghĩa cộng đồng c- dân Lễ hội sễ góp phần l-u giữ giá trị văn hoá dân tộc cho hậu mai sau Trong khoảng thời gian không nhiều, đề tài Quần thể kiến trúc lễ hội đền thờ Lê Hoàn đà cố gắng để ngiên cứu giải số vấn đề khuôn khổ giới hạn nghiên cứu, song với khả có hạn tr-ớc vấn đề có tính khoa học đòi hỏi phải có nhiều thời gian, công sức trình độ định, chúng tôi, luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì mong đ-ợc góp ý của nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, hội đồng giám khảo bạn đồng nghiệp 122 Danh mục tài liệu tham khảo Ban th-ờng vụ TW Đảng cộng sản Việt Nam ( ), NghÞ quyÕt TW V khãa 8, NXB chÝnh trÞ quốc gia Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Đất ng-ời xứ Thanh, Nhà in báo Thanh Hóa xuất năn 2002 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sö Thanh Hãa T2 tõ thÕ kû X- XV.NXB KHXH Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hoá (2004) nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá di tích danh thắng Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến ch-ơng loại chí, TI, NXB Khoa học xà hội H 1992 Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến ch-ơng loại chí, TII, NXB Khoa học xà hội H 1992 Đỗ Viết Chừng, Lê Hoàn quê h-ơng- thân nghiêp ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân, 1984 Quỳnh C-, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1984 Hà Minh Đức (2008), Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc dân tộc NXB Khoa học xà hội 10 Nguyễn Thế Giang, Kinh đô cũ Hoa L-, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 11 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hoá xứ Thanh Nhà xuất Thanh Niên 12 Hồ Hoàng Hoa(1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng ®ång NXB Khoa häc x· héi 13 Lª Nh- Hoa(1997), Lễ hội quần chúng đ-ợc sân khấu hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 123 14 Hội Khoa học lịch sử Thanh Hóa (2007) Ng-ời Cửu Chân NXB Thanh Hóa 15 Hội sử học Hà Nội (2005), Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn NXB Hà Nội, 2005 16 Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thọ Xuân (), Địa chí huyện Thọ Xuân 17 Phạm Thị Huệ (2007), Luận văn Đền thờ Lê Hoàn nhìn từ góc độ Văn Hóa Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 18 Lê Xuân Kỳ, Hoàng Hùng (2003) , Vua Lê Đại Hành quê h-ơng làng Trung Lập NXB Thanh Hóa 19 Phan Khanh(1992), Bảo tàng di tích lễ hội, NXB Thông tin 20 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam NXB Thanh Niên 21 Hoàng Khôi, (2003), Nét văn hãa xø Thanh NXB Thanh Hãa 22 TrÇn Träng Kim, Việt Nam sử l-ợc, Nxb Thanh Hóa, 1974 23 Ngô Sĩ Liên Đại việt sử kí toàn th-, TI NXB Khoa học xà hội, H 1972 24 Giang Hà Vị, Hà Linh, Thập Đạo t-ớng quân Lê Hoàn( truyện lịch sử), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1984 25 Đăng Văn Lung Thu Linh (1984), Lễ hội truyền thống đại NXB Văn hóa 26 Mạng internet 27 Hoàng Nam, Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, 2005 28 H-ơng Nao (1997), Những thắng tích xứ Thanh NXB Giáo dục 29 Nguyễn Hảo , Trịnh Ngữ, Lê Hoàn quê h-ơng, nghiệp, di tích, Nxb Thanh Hóa, 1981 30 Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền NXB Khoa häc x· héi 31 Ngun Diªn Niªn (1973) Tơc cóng cá gỏi, Tạp chí văn hóa Thanh Hóa 124 32 D-ơng Trung Quốc, Tránh th-ơng mại hóa lễ hội, Đại đoàn kết số 129 ngày 12/6/2010 33 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí,TII, NXB Thuận Hóa, Huế 1992 34 Quốc sử quán triều nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục, tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 35 Phạm Thị Thanh Quy, (2009), quản lý lƠ héi cỉ trun hiƯn NXB Lao §éng 36 Sở VHTT-TT du lịch (2010), Kịch Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn 37 Ngô Thì Sỹ, Việt sử tiêu án, dịch hội liên lạc nghiên cứu văn hóa Châu á, Nxb Thanh niên 38 Lê Tắc, An Nam chí l-ợc, Nxb Thuận Hóa, trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 39 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB Thµnh Hå ChÝ Minh 40 Bïi ThiÕt (2000), Tõ điển hội lễ Việt Nam NXB Văn hoá thông tin 41 Tr-ơng Thìn (2007), 101 Điều cần biết tín ng-ìng vµ phong tơc ViƯt Nam NXB Hµ Néi 42 Trần Văn Thịnh, Võ t-ớng xứ Thanh lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 43 Ngô Đức Thọ (2007) Từ điển di tích văn hoá Việt Nam NXB Từ điển bách khoa 44 Nguyễn Khắc Thuần, Danh t-ớng Việt Nam , tập 1, Nxb Giáo giục, 1997 45 Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại, tập 1, Nxb giáo dục , 2000 46 Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh Thanh Hóa, Địa chí Thanh Hóa tËp II NXB KHXH 125 47 Trung t©m khoa häc xà hội nhân văn quốc gia, Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb khoa học xà hội, Hà Nội 1997 48 Tr-ơng Đình T-ởng (1998), Những nhân vật lịch sử thời Đinh Lê NXB Văn hóa dân tộc 49 Lª Trung Vị- Lª Hång Lý (2005), LƠ héi Việt Nam NXB Văn hoá thông tin 50 Trần Quốc V-ợng (biên dịch giải), Việt sử l-ợc, Nxb Văn Sử Địa , Hà Nội 1960 51 Trần Quốc V-ợng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm NXB Văn hoá dân tộc 52 Trần Quốc V-ợng, Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb văn hóa, 1976 53 Văn Tạo, Trịnh Ngọc Chử, Trần Quốc V-ợng, Lê Hoàn 1000 năm chiến thắng quân Tống xâm l-ợc(981-1981), sở văn hóa thông tin Thanh Hóa, 1985 126 127 A T-ợng thờ Thái Hậu D-ơng Vân Nga (Tại đền thờ Lê Hoàn) T-ợng chân dung vua Lê Đại Hành đền thờ Lê Hoàn (Làng Trung Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) 128 Đền thờ Lê Hoàn (Làng Trung Lập, Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) Nhà bia đền thờ Lê Hoàn 129 Lăng Hoàng Thái Hậu (Làng Trung Lập, Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) Lăng Hoàng Khảo(Làng Trung Lập, Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) 130 Lăng bố nuôi Lê Đột (Xuân Tân, Thọ Xuân, Thanh Hóa) Nền sinh thánh (Làng Trung Lập, Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) 131 Hổ phục sinh Thánh Đền thờ Thái s- Hồng Hiến (Làng Trung Lập, Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa) 132 Gói bánh bừa tiến vua lễ hội đền thờ Lê Hoàn Tế cáo kị lễ hội đền thờ Lê Hoàn 133 Lễ tế (Sáng ngày 08/3 âm lịch) Mít tinh kỷ niệm ngày vua Lê Đại Hành lễ hội đền thờ Lê Hoàn 134 Hoạt cảnh Lê Hoàn chống Tống LÃnh đạo Tỉnh Thanh Hóa dâng h-ơng đền thờ Lê Hoàn ... động lễ hội 71 2.2.2.1 Phần lễ 71 2.2.2.2 Phần hội 81 Ch-ơng Công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích lễ hội đền thờ lê hoàn 91 3.1 Công tác bảo tồn quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn. .. chứng hùng hồn đóng góp vị anh hùng dân tộc nh- Lê Hoàn, Lê LợiNgoài quần thể di tích lễ hội Lam Kinh Quần thể di tích lễ hội Đền thờ Lê Hoàn di tích lịch sử , hoạt động văn hóa l-u giữ giá trị... Công Uẩn ng-ời thực lịch sử vấn đề Quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn quần thể di tích đà đ-ợc nhà n-ớc xếp hạng với Lễ hội đền thờ Lê Hoàn số lễ hội lớn tØnh Thanh Hãa, nã cã ý nghÜa to lín ®èi