1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH

41 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ KỲ PHƯƠNG VÀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý

  • 1.1. Khái quát về phường Kỳ Phương

  • 1.2. Thân thế và sự nghiệp của Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý

  • CHƯƠNG 2. ĐỀN THỜ LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý

  • 2.1. Đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý

  • 2.1.1. Vị trí di tích

  • 2.1.2. Giới thiệu di tích

  • 2.2 Giá trị lịch sử, văn hóa và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích

  • 2.2.2. Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích

  • 2.2.2. Kiến nghị về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích

  •  KẾT LUẬN

Nội dung

đền Thần Đầu ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh Đất nước Việt Nam đã trải qua hơn mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước. Trang sử hào hùng ấy là công lao, xương máu của biết bao vị anh hùng hào kiệt. Song lịch sử là những gì đã thuộc về quá khứ và việc tiếp cận lịch sử không thể qua nhân vật và sự kiện trực tiếp, do đó chúng ta chỉ có thể ghi nhận công lao của những tiền nhân ấy thông qua các loại hình sử liệu khác nhau còn sót lại như: di tích, di vật, hình ảnh, chữ viết và ngôn ngữ truyền miệng. Trong số những nguồn sử liệu ấy thì di tích lịch sử văn hóa đóng vai trò như một nguồn sử liệu vật chất vô cùng quan trọng. Và khi nghiên cứu những vấn đề, sự kiện không được ghi lại trong sử sách thì chúng ta phải sử dụng khảo cổ học để nghiên cứu lịch sử. Chúng ta đều biết, mỗi di tích lịch sử văn hóa đều gắn liền với các sự kiện lịch sử và nhân vật riêng của nó trong quá trình dựng nước và giữ nước. Nguồn sử liệu này đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cũng như các nhân vật lịch sử hay chính di tích lịch sử văn hóa đó. Việc tìm hiểu các di tích lịch sử văn hóa ngoài khảo tả di tích để làm nổi bật nét kiến trúc đặc thù của từng di tích, thì qua các hiện vật di tích làm sống lại hoạt động của con người trong quá khứ. Đồng thời dựng lại bức tranh sinh hoạt trong đời sống xã hội, mối quan hệ của những con người đã sáng tạo ra giá trị lịch sử văn hóa đó. Các di tích lịch sử văn hóa cho chúng ta một số thông tin trực tiếp từ những hoạt động của con người trong quá khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác không đề cập tới. Từ đó các nhà nghiên cứu có thể có được những bằng chứng để chứng minh sự kiện lịch sử và tháo nút thắt cho nhiều vấn đề sử học còn đang tìm lời giải. Kỳ Anh là một trong những địa danh giàu truyền thống văn hóa của tỉnh Hà Tĩnh.Truyền thống đó đã được ghi nhận qua các di tích lịch sử được xây dựng trên địa bàn. Đó là, Đền thờ Chế Thắng phu nhân ở Đền Hải Khẩu ở Kỳ Ninh

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP HỌC PHẦN: KHẢO CỔ HỌC VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ DÂN TỘC ĐỀ TÀI: DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN THỜ LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở KỲ ANH, HÀ TĨNH Gv hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Thắng Học viên: Phan Thị Lâm Lớp: CH LSVN 20.2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước Trang sử hào hùng công lao, xương máu vị anh hùng hào kiệt Song lịch sử thuộc khứ việc tiếp cận lịch sử qua nhân vật kiện trực tiếp, ghi nhận công lao tiền nhân thông qua loại hình sử liệu khác cịn sót lại như: di tích, di vật, hình ảnh, chữ viết ngơn ngữ truyền miệng Trong số nguồn sử liệu di tích lịch sử văn hóa đóng vai trị nguồn sử liệu vật chất vô quan trọng Và nghiên cứu vấn đề, kiện khơng ghi lại sử sách phải sử dụng khảo cổ học để nghiên cứu lịch sử Chúng ta biết, di tích lịch sử văn hóa gắn liền với kiện lịch sử nhân vật riêng q trình dựng nước giữ nước Nguồn sử liệu đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương nhân vật lịch sử hay di tích lịch sử văn hóa Việc tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa ngồi khảo tả di tích để làm bật nét kiến trúc đặc thù di tích, qua vật di tích làm sống lại hoạt động người khứ Đồng thời dựng lại tranh sinh hoạt đời sống xã hội, mối quan hệ người sáng tạo giá trị lịch sử văn hóa Các di tích lịch sử văn hóa cho số thông tin trực tiếp từ hoạt động người khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác khơng đề cập tới Từ nhà nghiên cứu có chứng để chứng minh kiện lịch sử tháo nút thắt cho nhiều vấn đề sử học cịn tìm lời giải Kỳ Anh địa danh giàu truyền thống văn hóa tỉnh Hà Tĩnh.Truyền thống ghi nhận qua di tích lịch sử xây dựng địa bàn Đó là, Đền thờ Chế Thắng phu nhân Đền Hải Khẩu Kỳ Ninh Hình 1: Đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu (Kỳ Hải) (Nguồn:http://dulichhatinh.com.vn/news/TAINGUYEN-DU-LICH/Den-tho-Nguyen-Thi-Bich-Chau-49/) Đền thờ Phạm Hoành ( huyện Kỳ Anh) Kỳ Thọ Hình 2: Đền thờ Phạm Hồnh (Kỳ Thọ) (Nguồn:https://myhatinh.vn/vi/denpham hoanh) Đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng ý (đền Thần Đầu) Kỳ Phương (thị xã Kỳ Anh) Hình 3: Đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí (Kỳ Phương) (Nguồn: Ảnh chụp ) chúng gắn liền với kiện lịch sử dân tộc quê hương, xây dựng để ghi nhớ cơng lao bậc tiền nhân, đồng thời thỗ mãn nhu cầu văn hóa, tinh thần người dân nơi Giá trị di tích vơ to lớn, lẽ tảng tinh thần, linh hồn dân tộc Khơng thế, chúng cịn có ý nghĩa kinh tế du lịch Vì nghiên cứu di tích Kỳ Anh - Hà Tĩnh góp phần vào khôi phục tranh lịch sử dân tộc, địa phương, giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, truyền thống lao động sáng tạo hiếu học, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” nhân dân Kỳ Anh, phát triển kinh tế địa phương Song điều quan trọng cả, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích để phát triển cách bền vững xu hội nhập đất nước Thực đề tài “Di tích đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” Thông qua việc khảo tả di tích tìm hiểu di vật cịn sót lại, nhằm tìm hiểu nguồn gốc, giá trị di tích, tơn tạo lại giá trị sắc văn hóa, gìn giữ truyền thống bảo tồn di tích Đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí theo nguyên giá trị lịch sử nhân văn Hình 4: Đền thờ cạnh quốc lộ 1A (Nguồn: https://thixakyanh.hatinh.gov.vn/portal/pages/202004-28/Den-tho-va-mo-Le-Quang-Chi-Le-Quang-Y-Di-tichlichpftyw64t5e6u.aspx) CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ KỲ PHƯƠNG VÀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý 1.1 Khái quát phường Kỳ Phương Kỳ Anh (đẹp lạ kỳ) thuở Văn Lang - Đại Việt nơi biên thùy xa xôi, phên giậu đất nước, ngày huyện núi phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh Phía Bắc thị xã Kỳ Anh giáp huyện Kỳ Anh, phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng Việt Nam – vị trí địa lí thuận lợi cho Kỳ Anh phát triển kinh tế rừng biển Khơng nơi cịn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hùng vĩ nhiều di tích lịch sử: thành cũ huyện xã Nhân Canh (nay Kỳ Châu) vào đầu thời Gia Long: cửa Hoành Sơn, núi Cao Vọng, đầm Thủy Tiên Hiện nay, Kỳ Anh chia thành huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh Hình Vị trí xã Kỳ Phương (Nguồn: Ảnh chụp từ Google Map) Phường Kỳ Phương nằm phía Đơng Nam thị xã Kỳ Anh, phía Bắc giáp xã Kỳ Lợi thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Vịnh Bắc Bộ, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ xã Kỳ Nam thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp phường Kỳ Liên, Kỳ Long Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Trên địa bàn phường Kỳ Phương có tuyến quốc lộ 1A qua sơng Quyến chảy qua Hình 6: Vị trí Kỳ Phương (Nguồn: Ảnh chụp từ Google Map) Mảnh đất Kỳ Phương khơng có tiềm tài nguyên thiên nhiên, thuận lợi mặt vị trí địa lý để phát triển mạnh kinh tế mà nơi giàu truyền thống lịch sử, nơi mảnh đất địa linh nhân kiệt Kỳ Anh sản sinh nhiều người anh hùng cho quê hương, đất nước Từ lịch sử mảnh đất Kỳ Phương xuất người làm rạng danh quê hương anh em Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí “Đặc biệt, cịn người biết rèn luyện vươn lên tầm trí tuệ trở thành “ơng Trạng Thần Đầu” Cũng người thời đại biết thắng Pháp, thắng Mỹ không súng, đạn mà “cột cờ Chu Nai”, tiếc cuốc sửa đường Kỳ Trinh ngày biết tạo nên đồng lúa, đồng tôm, rừng thông, rừng bạch đàn, cao su “Kho báu người” ấy, sử dụng trí tuệ lớn, chiến thắng trở ngại đường tới tương lai” (Kỳ Anh 170 năm ,1836 -2006 tr.39-40) 1.2 Thân nghiệp Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý “Lớn lên nghe mẹ tơi kể xã Hồng Hanh, Tổng Hoằng Lệ xã Kỳ Phương, Kỳ Anh có làng - làng Phương Đình, làng Lụi, làng Bến, xóm Đồn, làng ta lang Thần Đầu Nơi mảnh đất nghèo khổ này, thời Hồng Đức năm thứ chín có hai anh em gia đình nghèo đậu tiến sĩ cấp đệ 10 tiến sĩ xuất thân Đó ơng Lê Quảng Ý ơng Lê Quảng Chí.”(Nguyễn Văn Hạnh, 8/2008) Ơng Lê Quảng Chí sinh năm 1451 làng Thần Đầu thuộc phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Năm 25 tuổi Ông Đỗ Đình Nguyên Bảng, đệ danh tiến sĩ cấp đệ, đệ nhị danh (bảng nhãn) khoa Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức đời thứ chín (1478), đời Lê Thánh Tông Mùa hè năm Ất Sửu (1505) ông phong chức Bộ Lệ Tả Thị Lang kiêm Đông Các Đại học sĩ Năm Kỷ Tỵ (1509), thăng chức đứng đầu Hàn Lâm Viện Trải qua triều đại ông cấp phong sắc, ông vua Lê Thánh Tông mời vào làm quan triều, ông soạn thảo văn bia mộ Quang Thục Hoàng Thái Hậu (vợ Thái Tôn, mẹ Thánh Tôn Ngô Thị Ngọc Giao) Vua tôn quý ông thường gọi ông Tiên sinh, không gọi tên thường Vua hỏi ông điều, ông dẫn chuyện xưa giảng minh nghĩa lý (Kỳ Anh 170 năm ,1836 -2006 tr.62) Lê Quảng Chí làm quan triều đình 32 năm, đến năm 1533 ông mất, hưởng thọ 82 tuổi Sau mất, ông mộ táng làng Hồng Sơn thị xã Kỳ Phương thăng chức Thượng thư phong phúc thần (Liệt huyện đăng khoa bị khảo) Ngài có biệt hiệu Hồnh sơn tiên sinh, có tài thơ họa, thơ chữ Hán ông danh sĩ thời mến mộ, kính nể Tác phẩm cịn sáu thơ chữ Hán chép Tồn Việt thi lục, thơ ông viết đẹp đẽ, sáng sủa, ý tứ sâu xa, lời lẽ trau chuốt (Kỳ Anh 170 năm ,1936 -2006 tr.62) 27 cho quê hương góp sức xây dựng đất nước trí tuệ sức lực Vào ngày giỗ đó, cháu miền Tổ quốc quê đông trẩy hội Đặc biệt cháu đạt danh hiệu học sinh giỏi tỉnh, quốc gia, đậu vào trường Đại học lớn nước đền trồng cảnh làm kỉ niệm, thắp nén nhang để cung kính, tri ân cơng đức, tỏ lịng thành kính hai vị làm rạng danh cho quê hương đất nước Hội khuyến học tổ chức trao quà đền cho em đậu đạt, động viên em học tốt để đem vinh quang cho làng Chính nhờ việc làm thiết thực nên số em làng đậu vào đại học ngày đông Đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí ( đền Thần Đầu) di tích thể tưởng nhớ cơng ơn hai bậc tiến sĩ khai khoa làng, biểu tưởng nhớ nguồn cội vùng quê giàu truyền thống hiếu học nhân dân Kỳ Phương Ấy lòng hậu soi rọi vào bậc tiền nhân – gương sáng ngời tinh thần vượt khó, ham học hỏi, để thành tài, phụng đất nước, nhân dân yêu mến Đó biểu tượng cho hệ trẻ địa phương hôm tiếp tục noi theo phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức vững bước vào đời lập nghiệp Tại xã (nay phường) Kỳ Long, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2004 – 2005, trường THPT mang tên tiến sĩ Lê Quảng Chí thành lập, khai giảng khóa 28 Hình 16: Trường THPT Lê Quảng Chí(Nguồn: http://thptlequangchi.edu.vn/) Đồng thời tên Lê Quảng Chí Lê Quảng Ý cịn dùng để đặt tên cho hai đường Kỳ Anh, Hà Tĩnh Hình 17: Tuyến đường (Nguồn: Ảnh chụp từ Google Map) Lê Quảng Ý 29 Hiện nay, đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cịn địa điểm hướng tới tiết học trải nghiệm trường học địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Hình 18: Học sinh trường Tiểu học Kỳ Phương buổi trải nghiệm 30 (Nguồn: http://thkyphuong.thixakyanh.edu.vn/TIN- TUC/xuc-dong-tu-hao-va-biet-on-sau-buoi-trai-nghiem-voichu-de-ve-nguon-cua-lien-doi-truong-tieu-hoc-ky-phuong275.html) Phải Đó ghi nhớ cơng ơn, tiếp bước bậc tiền nhân với mong muốn em Kỳ Anh, Hà Tĩnh học tốt, ngày đạt nhiều danh hiệu soi sáng quê hương hai vị tiền nhân Thời gian trôi, sống thay đổi muôn màu, truyền thống văn hóa người dân Việt Nam bảo tồn, chứng di tích văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cịn ngun giá trị nếp sống người dân Song, cần biết cần có tơn tạo giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tươi đẹp 2.2.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích Di tích lịch sử tài nguyên vô giá, không riêng địa phương mà đất nước Hơn nữa, di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cịn nhà nước chứng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia Di tích lập từ kỉ XVI, trải qua tàn khốc thời gian, thiên tai địch họa chiến tranh có lúc xuống cấp trầm trọng, chí bị bỏ phế bọn giặc ngang tàn Nhưng với việc tập trung cao độ ngành văn hóa Tỉnh cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn đặc biệt hệ thống di tích với việc thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc 31 dân tộc”; Nghị 33 (Hội nghị lần thứ khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, thời gian qua, địa phương Hà Tĩnh có thị xã Kỳ Anh khơng ngừng nỗ lực khôi phục, bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản văn hóa Trong đó, tỉnh ban hành nhiều sách, kế hoạch; huyện, xã dòng họ nỗ lực kêu gọi nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ tu bổ, tơn tạo di tích gắn với phát triển du lịch Khi trở thành di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nhân dân địa phương tổ chức trọng thể lễ đón nhận di tích Đây trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa ngày hội tôn vinh công trạng cha ông để giáo dục truyền thống sắc văn hóa cho hệ Đồng thời, vận động nguồn lực theo phương thức xã hội hóa để tơn tạo, tu bổ di tích Cơng tác quản lí có chuyển biến tích cực , việc giao nhiệm vụ trông coi, quản lý chịu trách nhiệm bảo tồn di tích đền thờ phần mộ tiến hành sát Về quản lí phần mộ ơng Nguyễn Văn Lam (nay ngồi 70 tuổi) trơng coi Cịn đền thờ thơn Thắng Lợi năm ban già làng họp lại bầu người có uy tín số họ giao cho trách nhiệm cầm chìa khóa, quản lý bảo vệ di tích, từ cúng bái, hương khói đến dọn dẹp, việc tổ chức quản lý di tích gắn hoạt động di tích với việc khơi phục, tổ chức lễ hội truyền thống thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho dân làng 32 Nhìn chung cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý ngày quyền địa phương quan tâm Thơng qua đó, thấy cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa xã Kỳ Phương nói riêng nhiều di tích khác địa bàn huyện, thị xã, tỉnh nói chung trọng tiến hành cách nghiêm túc với quan tâm mức tỉnh Nhà nước Hệ quan tâm mức đến khu di tích phần mộ Lê Quảng Chí Lê Quảng Ý trùng tu xây lại khang trang hơn, cổng vào hai phần mộ xây cao, to đẹp hơn, hai phần mộ sơn sửa, hàng rào bao quanh phần mộ xây, đảm bảo nơi yên nghỉ cho hai vị “Quan Trạng” Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đóng vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho cán nhân dân hệ trẻ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng Đồng thời, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử góp phần làm cho di tích trở thành nguồn tài nguyên vô giá cho việc khai thác du lịch, góp phần phát triển kinh tế, xã hội xã tỉnh nhà, giai đoạn khu kinh tế Vũng Áng xây dựng, phát triển đất nước ta hội nhập quốc tế Đó mặt tích cực mà ngành văn hóa đạt công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nói chung di tích đền Lê Quảng Chí, Lê 33 Quảng Ý nói riêng Tuy nhiên bên cạnh đó, so với tiềm yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa theo Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; Nghị 33 (Hội nghị lần thứ khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, cơng tác quản lý, tơn tạo phát huy giá trị di tích địa bàn huyện, tỉnh di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cịn số bất cập yếu Di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý chưa trở thành sản phẩm văn hóa hồn chỉnh, tạo điều kiện cho việc phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, dịch vụ Mơ hình quản lí di tích cịn thiếu tính thống Tại đền thờ thơn Thắng Lợi việc quản lý cịn mang tính địa phương, cháu làng dễ dàng tiếp xúc tham quan di tích, người địa phương khác đến phải làm nhiều thủ tục rườm rà, có giấy giới thiệu quyền xã chưa vào mà phải thông qua ban già làng người cầm chìa khóa - chịu trách nhiệm quản lý thời gian Hay số người cịn e dè, sợ sệt ban già làng giao nhiệm vụ trông coi di tích, tín nhiệm, sợ di vật đền Những yếu kém, bất cập có nhiều nguyên nhân, trước hết nguồn ngân sách tỉnh địa phương hạn hẹp nên chưa đủ nguồn lực đầu tư mà chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí ỏi chương trình mục tiêu quốc gia đóng góp nhân dân, dòng họ Đội ngũ cán chuyên mơn lĩnh vực cịn thiếu, chưa có kiến trúc sư 34 chuyên ngành (ngay tỉnh chưa có) Bên cạnh đó, cán nghiên cứu văn hóa dân gian, Hán, Nơm cịn thiếu Thậm chí, ban quản lý đền thờ khơng có người đọc sắc phong vua ban lưu giữ đền Khi thực tế đền, học tiếng Hán nên xác định ngày tháng năm chủ thể sắc phong, sau thơng qua nguồn tư liệu để xác minh Bên cạnh đó, việc quản lý bảo tồn di tích người cao tuổi ban già làng đảm nhận nên chưa cập nhật phương pháp nghiên cứu công nghệ hỗ trợ, hệ trẻ chưa cụ tin tưởng, tín nhiệm để giao nhiệm vụ Do bên cạnh số thành tựu đạt cơng tác bảo tồn di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cịn tồn đọng yếu bắt cập 2.2.2 Kiến nghị công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Làm để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa giai đoạn hội nhập phát triển đất nước băn khoăn, trăn trở nhà khoa học, cán làm công tác văn hóa Để cho di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử giữ nguyên giá trị nhân văn trước hết phải khắc phục bất cập, yếu mà ban quản lý di tích gặp phải Đồng thời tiến hành số công việc trọng tâm để bảo tồn phát huy giá trị di tích 35 Đó là, cần có quy định cụ thể cơng tác bảo tồn di tích, xây dựng bảo tồn di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý đưa vào quy hoạch tổng thể hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện, tỉnh Việc xây dựng quy hoạch bảo tồn xây dựng sở quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đặc biệt phải gắn chặt với quy hoạch phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn Để làm quy hoạch đó, phường Kỳ Phương cần điều tra, khảo sát lại trạng, đánh giá ý nghĩa lịch sử thực trạng di tích để biết thứ tự ưu tiên chương trình xây dựng quy hoạch, bảo tồn di tích tỉnh Cần có phương án bảo vệ, đặc biệt vật cịn lưu giữ di tích, đồng thời tiếp tục sưu tầm tư liệu vật có liên quan đến di tích để góp phần thêm vào việc đánh giá công lao hai vị tiến sĩ, đóng góp di tích đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Đối với q trình trùng tu, tơn tạo trước hết xây dựng huy động nguồn lực Bên cạnh chương trình mục tiêu quốc gia phải vận động tốt nguồn lực đặc biệt nguồn xã hội hóa để bảo tồn di tích, nguồn động chủ yếu để xây dựng di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý từ chương trình mục tiêu quốc gia nhân dân xã, dòng họ, số vốn cịn ỏi Việc trùng tu phải đạo chuyên môn, khoa học quan chức mà cụ thể ban quản lý di tích để tránh trường hợp trùng tu sai lệch, làm biến dạng, giá trị di tích Đảm bảo nguyên trạng yếu tố gốc 36 di tích, hạn chế tối đa việc thay Để thực điều quyền địa phương cần có sách đài thọ đào tạo lực lượng đảm bảo chất lượng, có tâm huyết với lịch sử văn hóa dân tộc cho địa phương, trước hết cho phường Kỳ Phương, sau cho huyện tỉnh nhà Đồng thời có sách đãi ngộ thỏa đáng cho người làm công tác bảo tồn Ngoài ra, cần tăng cường đổi công tác quản lý Để bảo tồn thực phát huy giá trị, ý nghĩa di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý phải thực đồng liên quan đến hoạt động quản lý di tích như: nghiên cứu lịch sử, tuyên truyền quảng bá, thuyết minh, hướng dẫn di tích Tăng cường đổi quản lý phối hợp công tác quản lý, tu bổ khai thác di tích ngành văn hóa thơng tin du lịch, quyền địa phương, xây dựng quy định cụ thể chế độ thu vé quản lý nguồn thu từ di tích Tăng cường đổi công tác quản lý thực chất làm giàu thêm cho di tích để di tích ln sống, tự biết nói lên thơng điệp q khứ gửi đến tương lai Đánh thức tiềm lợi di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý hệ thống di tích địa bàn thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, khai thác tốt mối quan hệ biện chứng phát huy giá trị di tích phát triển du lịch Thực tế di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý chưa có điều Song làm làm tốt phần nguồn thu từ hoạt động khai thác du lịch di tích góp phần quan trọng việc trùng tu, tơn tạo di tích 37 Một vấn đề đáng tâm người làm công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa đền nói riêng di tích khác nói chung nhân tố người Con người nhân tố quan trọng định việc bảo tồn di tích Các di tích tồn với người dân, bên cạnh người dân, thân họ khơng có ý thức bảo vệ dù quan quản lý làm tốt cơng việc nằm an tồn tuyệt đối Do đó, cần phải mở rộng tuyên truyền giáo dục, ý thức tơn trọng bảo vệ di tích tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, tiến tới quần chúng hóa, xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích, đưa người dân tham gia vào công tác bảo tồn Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức trí tuệ, cần phải có tổ chức hợp tác chặt chẽ quan khoa học Trung ương địa phương tạo thống hoạt động đạo với phối hợp liên ngành sở ban ngành chức như: Sở văn hóa thơng tin, Sở du lịch, Giao thông vận tải, Công ty môi trường, Cơng trình thị để tạo bảo vệ hiệu quả, đồng thời phát huy tối đa giá trị di tích phù hợp với yêu cầu Mong rằng, thời gian tới di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý cấp quan tâm để giá trị lịch sử, văn hóa di dích phát huy giá trị 38 KẾT LUẬN Để biết nguồn gốc người cần phải tìm hiểu lịch sử - lịch sử điều thuộc khứ, điều hiển nhiên Hơn nữa, ngày để tiếp nhận tri thức lịch sử cách trực quan điều khơng thể, có nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua cịn sót lại q khứ Di tích lịch sử văn hóa nguồn tài ngun vơ giá cung cấp cho hình ảnh, thông tin quan trọng để khám phá giới q khứ Thơng qua biết đời sống mối quan hệ người khứ - chủ nhân di tích lịch sử văn hóa Nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý hoạt động tìm hiểu lịch sử khứ Đây không hoạt động giúp hiểu ơng cha ta làm khứ, biết khó khăn, gian khổ thời kỳ lịch sử ấy, biết vươn lên, vượt nghèo khó để chứng minh trí tuệ tài mẫn vị tiền nhân Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý, mà cịn thể tinh thần tìm cội nguồn, tìm hiểu lịch sử cha ơng Qua thấy truyền thống vượt khó, truyền thống yêu nước đặc biệt truyền thống hiếu học mảnh đất nghèo Kỳ Phương nói riêng mảnh đất Kỳ Anh, Hà Tĩnh nói chung Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng ý Kỳ Phương, Kỳ Anh, Hà Tĩnh lần giúp khẳng định nét đẹp truyền thống văn hóa 39 người Việt - ghi nhớ cơng lao vị tiền bối có cơng, làm rạng danh q hương với tinh thần uống nước nhớ nguồn, khôi phục lại phần nhỏ khứ dân tộc địa phương Đồng thời lần khắc sâu vào hệ trẻ đất Kỳ Phương niềm tự hào q hương mình, từ noi gương theo hai vị tiến sĩ Việt Nam để vươn lên học tập tốt, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, quê hương để góp sức vào xây dựng quê hương đất nước Bên cạnh đó, ngày nay, di tích lịch sử văn hóa khơng có giá trị lịch sử, văn hóa mà cịn có ý nghĩa phát triển ngành kinh tế, du lịch địa phương Đặc biệt giai đoạn đất nước ta hội nhập phát triển, xu hội nhập văn hóa giới với phương châm “hịa nhập khơng hòa tan” Hơn nữa, mảnh đất Kỳ Phương, khu kinh tế Vũng Áng ngày phát triển khu kinh tế lớn đất nước Qua nghiên cứu, tìm hiểu di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý nằm địa bàn Kỳ Phương không giúp cho giá trị lịch sử văn hóa di tích phát huy mà cịn góp phần vào phát triển kinh tế, du lịch cho địa phương người nước đến ngày đơng, nhu cầu tìm hiểu lịch sử địa phương nhiều Nghiên cứu lịch sử không để đánh giá cơng trạng mà cịn để phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý tìm hiểu nghiên cứu kĩ lưỡng làm cho giá trị phát huy tăng lên Do đó, quyền địa phương ban quản lý, bảo tồn di tích có 40 nỗ lực cố gắng cơng tác bảo tồn, tơn tạo, song cịn nhiều bất cập, yếu Để làm tốt công tác này, cần nhanh chóng giải vấn đề cịn tồn đọng thực ý kiến kiến nghị cách kịp thời, hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỳ Anh 170 năm (1836 - 2006) (2006) Nghệ An: nhà in Báo Nghệ An Nguyễn Văn Hạnh (1993) “Một nhà nghèo hai danh nhân” Hà Tĩnh: Báo Hà Tĩnh cuối tuần, Số 3117 Nguyễn Văn Hạnh ( – 2008) “Làng cổ Thần Đầu” Hà Tĩnh: Báo Hà Tĩnh hàng tuần Thái Kim Đinh( chủ biên) (1996) Địa Kỳ Anh Hà Tĩnh: Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh (22-10 -1994) "Đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí" Hà Tĩnh: Báo Hà Tĩnh cuối tuần, số 3274 41 Trần Thị Mỹ (2006) “Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Kỳ Anh từ kỉ XV đến 1930 Huế: Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử Đại học sư phạm Huế Tài liệu điền dã: Lời kể cụ di tích đền Thần Đầu (cụ Nguyễn Văn Lam, bác Nguyễn Văn Hạnh ) https://thixakyanh.hatinh.gov.vn/portal/pages/2020-0428/Den-tho-va-mo-Le-Quang-Chi-Le-Quang-Y-Di-tichlichpftyw64t5e6u.aspx (Nguồn: http://thkyphuong.thixakyanh.edu.vn/TIN-TUC/xuc- dong-tu-hao-va-biet-on-sau-buoi-trai-nghiem-voi-chu-de-venguon-cua-lien-doi-truong-tieu-hoc-ky-phuong-275.html) ... cơng tác quản lý, tôn tạo phát huy giá trị di tích địa bàn huyện, tỉnh di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý số bất cập yếu Di tích đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý chưa trở thành sản phẩm... 2.1 Đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý 2.1.1 Vị trí di tích Di tích Đền thờ Lê Quảng Chí, Lê Quảng Ý phân bố hai địa điểm Đền thờ cũ thôn Thắng Lợi, phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. .. Đầu” Hà Tĩnh: Báo Hà Tĩnh hàng tuần Thái Kim Đinh( chủ biên) (1996) Địa Kỳ Anh Hà Tĩnh: Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh (22-10 -1994) "Đền thờ Lê Quảng Ý, Lê Quảng Chí" Hà Tĩnh: Báo Hà

Ngày đăng: 27/10/2021, 07:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu (Kỳ Hải) - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 1 Đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu (Kỳ Hải) (Trang 4)
Hình 2: Đền thờ Phạm Hoành (Kỳ Thọ) - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 2 Đền thờ Phạm Hoành (Kỳ Thọ) (Trang 5)
Hình 5. Vị trí xã Kỳ Phương (Nguồn: Ảnh - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 5. Vị trí xã Kỳ Phương (Nguồn: Ảnh (Trang 8)
Hình 8: Đền thờ mới (Nguồn: Ảnh chụp) - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 8 Đền thờ mới (Nguồn: Ảnh chụp) (Trang 15)
Hình 10: Bằng công nhận di tích - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 10 Bằng công nhận di tích (Trang 18)
Hình 11: Hai hòn núi đụn (Nguồn: - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 11 Hai hòn núi đụn (Nguồn: (Trang 23)
Hình 12: Cổng đền nhìn từ ngoài vào - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 12 Cổng đền nhìn từ ngoài vào (Trang 25)
Hình 17: Tuyến đường Lê Quảng Ý - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 17 Tuyến đường Lê Quảng Ý (Trang 28)
Hình 16: Trường THPT Lê Quảng Chí(Nguồn:  http://thptlequangchi.edu.vn/ ) - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
Hình 16 Trường THPT Lê Quảng Chí(Nguồn: http://thptlequangchi.edu.vn/ ) (Trang 28)
Hình - DI TÍCH ĐỀN LÊ QUẢNG CHÍ, LÊ QUẢNG Ý Ở HÀ TĨNH
nh (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w