1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm Hứng Chủ Đạo Trong Tập Thơ Gió Lào Cát Trắng Của Xuân Quỳnh.doc

73 369 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 389,69 KB

Nội dung

II X©y dùng vµ thùc hiÖn ®Ò c¬¬ng chi tiÕt häc phÇn TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC Xà HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 2022 CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TẬP THƠ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TẬP THƠ GIÓ LÀO CÁT TRẮNG CỦA XUÂN QUỲNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn THANH HÓA, THÁNG 04/2022 BM08-QT02/QLKH/ĐTNCKHSV TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TẬP THƠ GIĨ LÀO CÁT TRẮNG CỦA XN QUỲNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Đại diện sinh viên/nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Lan Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: K22- Đại học Sư phạm Ngữ văn, khoa KHXH Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Đại học Sư phạm Ngữ văn Người hướng dẫn: TS Hồng Thị Huệ THANH HĨA, THÁNG /2022 Nam, Nữ: Nữ DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp Nội dung tham gia Trần Thị Lan Nhóm trưởng Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Kiều Trang K22 ĐHSP Ngữ văn CLC K22 ĐHSP Ngữ văn CLC K22 ĐHSP Ngữ văn CLC Thành viên Thành viên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Cảm hứng chủ đạo tập thơ Gió lào cát trắng Xuân Quỳnh Cấp dự thi: cấp trường Nhóm sinh viên thực hiện: - Họ tên: Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Kiều Trang - Lớp: K22 Đại học Sư phạm Ngữ văn - Khoa: Khoa học xã hội Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Huệ Thời gian thực hiện: 06 tháng (từ tháng 10 /2021 đến tháng /2022) Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa khoa học xã hội Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Hiệu trưởng Đơn vị chủ trì GV hướng dẫn Hồng Thị Huệ Trưởng nhóm Trần Thị Lan MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thi ca Việt Nam đại, Xn Quỳnh có vị trí quan trọng Bà số không nhiều nhà thơ nữ nhiều hệ độc giả yêu mến nữ thi sĩ có tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ văn cấp trung học sở trung học phổ thơng Trong hành trình thơ Xn Quỳnh, năm tháng khốc ba lơ vào vùng đất lửa Vĩnh Linh - Quảng Bình năm tháng đầy ý nghĩa Chính vùng đất gió Lào, cát trắng cho bà cảm hứng thơ thật mẻ, tạo dựng thơ bà hệ - tuổi trẻ gánh vai trách nhiệm với đất nước Vẫn tơi đầy nữ tính rung cảm đời thường thuở Chồi biếc (tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh), thời kì chiến tranh chống Mỹ, Xuân Quỳnh có chuyển biến để gắn liền với tơi hệ Có bước trưởng thành ghi nhận cho đóng góp Xuân Quỳnh phong trào thơ kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Tìm hiểu tập thơ Gió Lào cát trắng, góc nhìn cảm hứng chủ đạo, muốn hiểu sâu giai đoạn sáng tác đặc biệt Xuân Quỳnh nói riêng thơ Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ nói chung, khẳng định thêm đóng góp nhà thơ vào tiến trình thơ đại Việt Nam Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh, nhiều phương diện khác Tuy nhiên, cơng trình, viết phần lớn tập trung vào giai đoạn sáng tác sau 1975 bà Tìm hiểu tập thơ Gió Lào cát trắng, góc nhìn cảm hứng chủ đạo, chúng tơi muốn phân tích, luận giải giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật mà Xuân Quỳnh thể chặng đường thơ đặc biệt thơ Việt Nam đại - chặng đường thơ kháng chiến chống Mỹ Từ góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ vào thành cơng của thơ giai đoạn kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung Thực đề tài nghiên cứu hội để thêm lần hiểu thời kì gian khổ mà hào hùng hệ cha anh, bồi đắp thêm niềm tự hào lí tưởng phấn đấu tuổi trẻ Những cảm xúc nhà thơ, người phụ nữ năm tháng khốc liệt chiến tranh chống Mỹ chạm đến trái tim người trẻ Đặc biệt ngày này, đất nước đứng trước thử thách khốc liệt, chưa có bệnh dịch, chúng tơi thấy ý nghĩa giáo dục việc tìm lại giá trị mà hệ cha anh thể Tập thơ Xuân Quỳnh phần mang ý nghĩa giáo dục Trên để lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Cảm hứng chủ đạo tập thơ Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh” Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết thơ Xuân Quỳnh Trong phạm vi tìm hiểu đề tài này, xin lược lại cơng trình, viết tiêu biểu, có tính chất gợi mở để thực đề tài Sớm kể đến viết Tơ tằm chồi biếc nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ (đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/1964) tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh Tác giả viết nhận chất thơ Xuân Quỳnh từ tập thơ đầu tay này: “Thơ Xuân Quỳnh vốn bạo, khơng nhận thấy q đáng cả” [5, tr.20] Chất thơ đầy nữ tính có lẽ điểm bật thơ Xuân Quỳnh mà nhà nghiên cứu bạn đọc cảm nhận Chu Nga Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc, tinh tế nhận “một chồi thơ khỏe, tràn đầy sức sống hứa hẹn thơ vững chắc, xanh tươi Thơ Xuân Quỳnh chưa nói nhiều vấn đề chung, lớn thời đại song thơ Xuân Quỳnh lại hút lời tâm chân thành chuyện riêng tư tình yêu, ước mơ khát vọng” [3, tr.38] Nhìn lại hành trình thơ Xuân Quỳnh, qua bước trưởng thành nhà thơ, Vương Trí Nhàn đánh giá nét hồn cốt xuyên suốt “Từ cho in thơ năm 1988, sửa soạn tập thơ cuối “Hoa cỏ may”, Xuân Quỳnh có chặng đường thơ khoảng phần tư kỷ, nhìn vào thơ, ta thấy đường bà thơng thống, vài ba năm lại có tập thơ đời Qua thơ, ta bắt gặp “một Xuân Quỳnh hào phóng, nồng nhiệt, tha thiết với sống” [8, tr 165] Bước vào giới Xuân Quỳnh bước vào tòa lâu đài tâm hồn “người đàn bà yêu làm thơ” Thơ tình có lẽ điểm đến hấp dẫn giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Sức hấp dẫn thơ Xuân Quỳnh, mảng thơ đề tài tình yêu chứng minh số lượng viết, cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ, theo suốt chặng đường thơ bà Nhìn chung cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh chủ yếu tập trung thơ tình yêu bà Có thể nhắc đến cơng trình, viết như: “Tính nữ tập thơ Khơng cuối Xuân Quỳnh” tác giả Tạ Thị Thanh Tân, Thơ tình Xuân Quỳnh tác giả Dương Thị Ngọc Hà Những cơng trình, viết tập trung nghiên cứu mảng thơ tình yêu, niềm hạnh phúc giản dị dự cảm hạnh phúc đời thường nhà thơ Nhà nghiên cứu Đoàn Thị Đặng Hương khẳng định “những thơ tình Xn Quỳnh có nhan sắc riêng, chân thật đam mê mãnh liệt” Đây “tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà chủ động yêu đòi quyền u Đây chân dung đường tình yêu – nghệ thuật Xuân Quỳnh cống hiến cho đời” [4, tr 223] Trong Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh Lưu Khánh Thơ, trình sáng tác thơ Xuân Quỳnh “là chặng đường lên không bị đứt đoạn Hồn thơ chị ngày đa dạng không ngừng mở ra” [24, tr 3] Cùng chung cảm nhận tâm hồn thơ đầy nữ tính Xuân Quỳnh, nhà nghiên cứu văn học Đoàn Thị Đặng Hương tinh tế nhận khơng có mạch thơ thật bình n đơn giản mà thường có nhiều trăn trở băn khoăn, “thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thương” [4, tr 214 - 215]; “thơ chị đời sống chị, tâm trạng thực chị bước vui buồn đời sống” [ 4, tr 223] Mai Quốc Liên Vài lời muộn màng, lời bạt cho tập Thơ viết tặng anh có đánh giá thấu đáo thơ Xuân Quỳnh Theo tác giả, chắn thơ Xuân Quỳnh có nhiều kiệt tác để lại cho đời sau, vào vĩnh cửu Chị “những nhà thơ hàng đầu thời sống, nhà thơ lớn, nhà thơ hết tơi cách hồn nhiên, dung dị sâu lắng” [6, tr 117] Thiên nhiên mảng lớn giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Bởi vậy, tìm hiểu thiên nhiên thơ bà điểm gặp gỡ nhiều viết Lê Thị Ngọc Quỳnh viết Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh có đồng cảm với cảm xúc thiên nhiên nhà thơ: “thiên nhiên với chị (Xuân Quỳnh) không bà mẹ thứ hai người ta thường nói, mà người mẹ với tất ý nghĩ chở che, đón đợi, thủy chung tin cậy - nơi trở chị” [11, tr 223] Tác giả cho cảnh sắc quê hương kỷ niệm tuổi thơ Xuân Quỳnh Khung cảnh thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh biến đổi thời gian sống không đứng yên Xuân Quỳnh dùng thiên nhiên để thể quan niệm tình yêu hạnh phúc Trong thơ Xuân Quỳnh có thiên nhiên rộng lớn (lý tưởng nhìn lãng mạn tác giả hướng ngoại) thiên nhiên nhỏ đời thường (khoảng thực đời thường, đậm chất nữ tính - hướng nội) Đó thiên nhiên hòa hợp với tâm hồn chị Cảm xúc tình yêu, cảm xúc với thiên nhiên cho thấy tâm hồn thơ Xuân Quỳnh nhạy cảm với nhỏ bé, mong manh Đây điểm dễ nhận thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Chu Văn Sơn viết Cánh chuồn giơng bão ví “cái tơi Xn Quỳnh thơ cánh chuồn mỏng manh bay tìm chỗ nương thân nắng nôi giông bão đời” Theo tác giả, thơ Xuân Quỳnh có “chất thơ từ tổ ấm” [18, tr 21] giọng thơ “phấp lo âu” [18, tr 22] Như vậy, Xuân Quỳnh tượng thơ có đánh giá tương đối thống Dù ý kiến tất khẳng định giá trị thơ Xuân Quỳnh nội dung lẫn nghệ thuật Hầu hết nhìn nhận Xuân Quỳnh nhà thơ nữ sắc sảo, tài hoa, viết thơ tình hay, nghệ thuật thơ tự nhiên, giọng thơ trữ tình đầy nữ tính Tiếng thơ Xn Quỳnh “là tiếng nói thơ dân tộc, tiếng nói phản ánh chiều sâu văn hóa dân tộc” [11, tr 223] * Những viết, cơng trình nghiên cứu tập thơ Gió Lào cát trắng: Gió Lào cát trắng thi phẩm đặc biệt hành trình thơ đặc biệt nhà thơ Xuân Quỳnh Tập thơ bộc lộ khốc liệt thiên nhiên vùng gió Lào cát trắng, ngày tháng ác liệt chiến tranh chống Mỹ, đồng thời thể tình cảm người phụ nữ - nhà thơ - chiến sĩ gắn bó với người cảnh vật thiên nhiên Những vần thơ mang tính thời đậm chất nữ tính Xuân Quỳnh khiến bạn đọc bồi hồi xúc động Tuy có vị trí xứng đáng hành trình thơ Xn Quỳnh, cơng trình nghiên cứu, viết tập thơ Gió Lào cát trắng cịn khiêm tốn Ngồi vài viết nhỏ lẻ riêng thơ Gió Lào cát trắng có viết cho thấy nhìn bao quát tập thơ, đăng https://www.baoquangbinh.vn/van-hoa/202106/dau-an-quang-binh-trong-tho-xuanquynh-2189750/ “Dấu ấn Quảng Bình thơ Xuân Quỳnh” Đây khoảng trống để thực đề tài nghiên cứu “Cảm hứng chủ đạo tập thơ Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh” Việc lược khảo viết, cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh nói chung tập thơ Gió Lào cát trắng nói riêng giúp gợi mở, định hướng, nguồn tài liệu vơ q báu để nhóm chúng tơi tìm hiểu, tiếp thu thực đề tài nghiên cứu Mục tiêu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Trên sở nghiên cứu tập thơ Gió Lào cát trắng, giá trị mặt nội dung, nghệ thuật cảm hứng làm nên nội dung tư tưởng tập thơ, phân tích làm rõ chi phối cảm hứng tới phương diện nghệ thuật tập thơ đóng góp Xuân Quỳnh thơ ca đại Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Việc nghiên cứu đề tài Cảm hứng chủ đạo tập thơ Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh giúp hiểu sâu sắc chặng đường thơ đặc biệt hành trình sáng tạo Xuân Quỳnh; từ làm rõ phong cách thơ bà Đề tài thực góp phần khẳng định giá trị phong cách nhà thơ nữ tiêu biểu thơ đại Việt Nam, đóng góp vào trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại - Đề tài đóng góp có ý nghĩa giáo dục làm tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn trình nghiên cứu học tập Đóng góp đề tài Đề tài khám phá, tìm hiểu phong cách thơ Xuân Quỳnh có chuyển biến từ tơi giàu nữ tính khơng tình u, hạnh phúc đời thường, khát vọng tình yêu mà xuất tơi hệ có tinh thần trách nhiệm cao độ trước vấn đề thời đại đất nước văn học chống Mỹ Bà viết vể đất nước, viết người năm tháng chiến tranh; viết tranh dung dị hạnh phúc đời thường Dù mảng đề tài nào, thơ bà tha thiết niềm yêu đời, yêu sống, yêu người Đề tài tìm hiểu, đánh giá cách tồn diện cảm hứng chính, hình thức nghệ thuật thể cảm hứng tập thơ Gió Lào cát trắng - chặng đường đặc biệt hành trình sáng tạo Xuân Quỳnh Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ, đầy đủ bước trưởng thành Xuân Quỳnh thơ; làm rõ nét phong cách thơ bà Từ đó, khẳng định thêm đóng góp nhà thơ vào tiến trình thơ Việt Nam đại Đề tài hồn thành môt tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn sinh viên chuyên ngành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cảm hứng chủ đạo tập thơ Gió Lào cát trắng; phương diện nghệ thuật tiêu biểu thể cảm hứng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi vấn đề: Cảm hứng chủ đạo phương diện nghệ thuật thể cảm hứng + Phạm vi tư liệu: Tập thơ Gió Lào cát trắng Quá trình nghiên cứu có mở rộng so sánh với thơ nhà thơ hệ Nội dung nghiên cứu Chương Phong trào thơ trẻ chiến tranh chống Mỹ bước trưởng thành thơ Xuân Quỳnh tập Gió Lào cát trắng 1.1 Khái quát phong trào thơ trẻ chiến tranh chống Mỹ 1.1.1 Sự quân hệ nhà thơ với tuổi đời trẻ 1.1.2 Những đóng góp thơ trẻ vào phong trào thơ chống Mỹ 1.2 Gió Lào cát trắng - bước trưởng thành thơ Xuân Quỳnh

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam sau 1975- 1990, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam sau 1975-1990
2. Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Mai Đình Hoan, Thần thoại Hy Lạp, SDD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Hy Lạp
4. Đoàn Thị Đặng Hương (1995), Người đàn bà yêu và làm thơ Xuân Quỳnh, Thơ và đời, NXB Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà yêu và làm thơ Xuân Quỳnh,Thơ và đời
Tác giả: Đoàn Thị Đặng Hương
Nhà XB: NXB Văn hóa Hà Nội
Năm: 1995
5. Lê Đình Kỵ, Tơ tằm và chồi biếc, NCVH số 1/1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơ tằm và chồi biếc
6. Mai Quốc Liên (1988), Vài lời muộn màng, Lời bạt “Thơ viết tặng anh”, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài lời muộn màng, Lời bạt “Thơ viết tặng anh”
Tác giả: Mai Quốc Liên
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1988
7. Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
8. Vương Trí Nhàn (1989), Xuân Quỳnh - cuộc đời để lại trong thơ, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh - cuộc đời để lại trong thơ, Thơ XuânQuỳnh
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1989
9. Lê Lưu Oanh, Cái tôi trữ tình trong thơ (Qua một số hiện tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi trữ tình trong thơ
10. Vũ Quần Phương (1990), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ với lời bình
Tác giả: Vũ Quần Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
11. Lê Thị Ngọc Quỳnh (2000), Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh, Xuân Quỳnh - Thơ và lời bình, NXB Văn hóa, Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh,Xuân Quỳnh - Thơ và lời bình
Tác giả: Lê Thị Ngọc Quỳnh
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 2000
12. Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió Lào cát trắng
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1974
13. Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, NXB Tác phẩm mới - Hội Nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa cỏ may
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới - Hội Nhà văn ViệtNam
Năm: 1989
14. Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa dọc chiến hào
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1968
15. Xuân Quỳnh (2021), Không bao giờ là cuối, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không bao giờ là cuối
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2021
16. Xuân Quỳnh (2018), Nghịch lý của tình yêu và số phận, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý của tình yêu và số phận
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2018
17. Xuân Quỳnh (2021), Thơ Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Quỳnh
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2021
18. Chu Văn Sơn, Cánh chuồn chuồn giông bão, TCVH số 1/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh chuồn chuồn giông bão
19. Trần Đình Sử, Hành trình thơ Việt Nam hiện đại, Văn nghệ số 41, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình thơ Việt Nam hiện đại
20. Trần Đình Sử (2021), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2021

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w