1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong thanh hiên thi tập và nam trung tạp ngâm

71 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 485 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học vinh Khoa ngữ văn Phạm thị thắm Cảm hứng nhân đạo nguyễn du hiên thi tập nam trung tạp ngâm Khoá luận TốT NGHIệP Chuyên ngành: Văn học việt nam trung đại Vinh-2008 Tr-ờng Đại học vinh Khoa ngữ văn KhãA LUËN TèT NGHIệP Chuyên ngành: văn học việt nam trung đại Cảm hứng nhân đạo nguyễn du hiên thi tập nam trung tạp ngâm Giáo viên h-ớng dẫn: TS Tr-ơng Sinh viên thực : Phạm Lớp Xuân Tiếu Thị Thắm : 44 E2 Ngữ Văn Vinh-2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân Tôi nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo, Tiến sỹ Tr-ơng Xuân Tiếu thầy cô giáo khoa ngữ văn, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, ng-ời thân Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô toàn thể bạn bè Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Thắm Mục lục Trang Phần một: mở đầu Lý chọn đề tài, mục đích, ý nghĩa nghiên cøu 2.LÞch sư vÊn ®Ị §èi t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Ph-ơng Pháp nghiªn cøu 5 CÊu tróc kho¸ ln Phần hai: Nội dung Ch-ơng 1: Giới thuyết chung cảm hứng nhân đạo 1.1 Kh¸i niƯm chđ nghĩa nhân đạo 1.2 Chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX 1.2.1 Cơ sở lịch sử xà hội nảy sinh trào l-u chủ nghĩa nhân đạo VHVN nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 1.2.2 Trµo l-u nhân đạo chủ nghĩa giai đoạn nửa cuối thể kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX 10 1.3 VÒ hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du 12 1.3.1 Về Thanh hiªn thi tËp 12 1.3.2 VÒ Nam trung tạp ngâm 14 1.3.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du kết tinh đỉnh cao Thơ chữ Hán VHVNTĐ 14 Ch-¬ng 2: Cảm hứng nhân đạo Thanh hiên thi tập Nguyễn Du 16 2.1 Các đề tài hình thức thể Thanh hiên thi tập 17 2.1.1 Về đề tài 17 2.1.2 Về hình thức thơ 23 2.1.2.1 HÖ thèng thi tø 23 2.1.2.2 ThĨ th¬ 23 2.2 Cảm hứng nhân đạo qua đề tài 24 2.3 Nhân đặc điểm chủ yếu cảm hứng nhân đạo tập thơ Thanh hiên thi tập 25 2.3.1 NhËn thøc míi cđa Ngun Du vỊ ng-êi, kiÕp ng-êi, ®êi ng-êi 26 2.3.1.1 NhËn thøc cđa Ngun Du vỊ nhµ nho, chÝ lµm trai 26 2.3.1.2 NhËn thøc cđa Ngun Du vỊ ng-êi mèi quan hệ xà hội 30 2.3.2 Thái độ Nguyễn Du ng-ời Thanh hiên thi tập 38 2.3.3 Vấn đề nhân đ-ợc Nguyễn Du đặt với ng-ời khác, với bạn hữu, anh em 42 Ch-ơng 3: Cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du 45 3.1 Về tập thơ Nam trung tạp ngâm 45 3.2 Cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ngâm 46 3.2.1 TiÕp tục cảm hứng nhân 48 3.2.2 C¶m høng t-ơng liên bất tai đồng 54 3.3 Nhân nội dung bao trùm cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ngâm 59 Kết luận 63 Phần một: Mở Đầu Lý chọn đề tài, mục đích, ý nghĩa, nghiên cứu 1.1 Nguyễn Du tác gia lớn, có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nói đến Nguyễn Du không nói đến lòng thơ tình đời thiết tha ông Đó giá trị lớn lao nội dung sáng tác Nguyễn Du: Chủ nghĩa nhân đạo cao 1.2 Nguyễn Du tác giả Truyện Kiều - đỉnh cao nghệ thuật văn học chữ Nôm nói riêng kiệt tác văn học nói chung, đà ghi dấu vị trí đặc biệt Nguyễn Du đời sống văn học dân tộc Song, Truyện Kiều, Nguyễn Du có Thác lời trai Ph-ờng Nón, văn tế sống hai cô gái Tr-ờng L-u, Văn tế thập loại chúng sinh thơ chữ Hán Có thể thấy toàn tác phẩm ông (chữ Nôm nh- chữ Hán) chan chứa tình yêu th-ơng ng-ời, đặc biệt ng-ời phụ nữ Không phải Truyện Kiều, mà thơ chữ Hán Văn chiêu hồn góp phần tạo nên đại thi hào Nguyễn Du Nếu Truyện Kiều đ-ợc đánh giá câu chuyện ngàn tâm trạng ( Phan Ngọc), máu rỏ đầu ngän bót, n-íc m¾t thÊm qua tê giÊy ( Méng liên đ-ờng chủ nhân ); thơ chữ Hán giới nội tâm tác giả, chân dung tự hoạ Nguyễn Du lên sắc nét với đầy đủ nỗi niềm tr-ớc đời dâu bể, giới lòng yêu th-ơng ca ngợi ng-ời, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách ng-ời 1.3 Bất tri tam bách d- niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh- (Độc Tiểu Thanh ký) Nguyễn Du ng-ời suốt đời khắc khoải ng-ời, lẽ đời Nguyễn Du nh- sống khác thời đại th-ơng rớt n-ớc mắt ( Dị đại t-ơng liên không sái lệ) Vào thời Nguyễn Du chữ Hán cực thịnh, Nguyễn Du làm thơ chữ Hán trút tâm huyết tài vào Có thể nói thơ chữ Hán phát ngôn viên thức tâm hồn Nguyễn Du 1.4 Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn ch-ơng trác tuyệt ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha 1.5 Sở dĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa, mang tính nhân văn sâu sắc trang thơ đ-ợc viết từ ý thức sâu sắc đắn vai trò, sức sống sức mạnh thơ ca Từ tr-ớc đến nhà nghiên cứu ®· t×m hiĨu rÊt nhiỊu vỊ Ngun Du, song hä chủ yếu khám phá giá trị Truyện Kiều, giá trị nhân đạo tập đại thành ấy, mà nói đến cảm hứng nhân đạo sáng tác thơ chữ Hán ông 1.6 Trong 249 thơ chữ Hán ba tập thơ Nguyễn Du, đặc biệt Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm có giá trị nhiều mặt cảm hứng nhân đạo Song lại ch-a có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu cách có hệ thống Chính vậy, khoá luận này, vào nghiên cứu tìm hiểu cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du qua hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm ; với hy vọng đ-ợc cảm hứng nhân đạo tác giả thể qua hai tập thơ - vấn đề mà ch-a có công trình nghiên cứu đề cập cách trọn vẹn Nó mang ý nghĩa thực tiễn giúp cho việc tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du tốt hơn, sâu sắc Lịch sử vấn đề 2.1 Theo xác định ông Lê Th-ớc Tr-ơng Chính, ng-ời biên soạn Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ chữ Hán Nguyễn Du đ-ợc sáng tác liên tục thời gian dài Từ năm nhà thơ 21 tuổi (1786) năm nhà thơ 49 tuổi (1814), tr-ớc lúc năm năm Trong Thanh hiên thi tập gồm Nguyễn Du làm từ năm 1786 đến năm 1804, tức năm Tây Sơn đ-a quân Bắc, đến năm kết thúc giai đoạn Nguyễn Du làm quan Bắc Hà Nam trung tạp ngâm gồm Nguyễn Du làm từ năm 1805 đến cuối năm 1812, tức từ Nguyễn Du thăng hàm Đông điện học sĩ, vào làm quan Kinh, hết thời kì làm Cai bạ dinh QuÃng Bình, Bắc hành tạp lục gồm thơ làm chuyến sứ Trung Quốc 1813 1814 Tr-ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đào Duy Anh đà tìm đ-ợc 131 thơ chữ Hán Nguyễn Du , nh-ng giới thiệu có Năm 1959 NXB văn hoá lần cho xuất tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh dịch, tập s-u tập đ-ợc 102 Đến năm 1965, kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, NXb văn học cho xuất Thơ chữ Hán Nguyễn Du in đầy đủ hơn, gồm 249 Trong Thanh hiên tiền hậu tập 78 bài, Nam trung tạp ngâm 40 Bắc hành tạp lục 131 2.2 Có thể nói, sáng tác đ-ợc Nguyễn Du l-u hành sớm, từ lúc ông sống Từ đến nay, việc s-u tầm, phổ biến nghiên cứu di sản văn học ông luôn diễn ngày đ-ợc ý thức nh- hoạt động khoa học Về thơ chữ Hán Nguyễn Du đà có nhiều công trình nghiên cứu nh-: - Hoài Thanh - Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán, tạp chí Văn nghệ, tháng 3/ 1960 - Tr-ơng Chính Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, nghiên cứu văn học số 8/1962 - Ngun H Chi – Ngun Du vµ thÕ giíi nhân vật ông thơ chữ Hán,tạp chí văn học tháng 11/1966 - Xuân Diệu ng-ời Nguyễn Du thơ chữ Hán thi hào dân tộc Nguyễn Du NXB văn học Hà Nội 1966 - Đào Xuân Quý - Nguyễn Du thơ chữ Hán, Báo văn nghệ tháng 11/1966 - Mai Quốc Liên - Thơ chữ Hn Nguyễn Du Nguyễn Du ton tập (tập một) NXb văn học Hà Nội 1996 - Tr-ơng Chính - Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán tuyển tập Tr-ơng Chính,NXB văn học Hà Nội năm 1997 - Lê Thu Yến Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du , NXB Thanh Niên 1999 2.3 Nh- vậy, cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm nói riêng ch-a có công trình nghiên cứu công phu tỉ mỉ Hầu hết công trình dừng lại đánh giá, nhận định chung chung, mang tính chất giới thiệu tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Xuân Diệu, Mai Quốc Liên, Hoài Thanh Các công trình đề cập đến khía cạnh nhỏ mà ch-a sâu vào tập thơ cụ thể với biểu cụ thể cảm hứng nhân đạo Do sở tiếp cận t- liệu đó, có định h-ớng sâu tìm hiểu cảm hứng nhân đạo hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu : đề tài này, lấy sách Nguyễn Du toàn tập (tập 1) Mai Quốc Liên Nguyễn QuÃng Tuân Ngô Linh Ngọc Lê Thu Yến biên soạn NXB văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học năm 1996 làm đối t-ợng để nghiên cứu.Trong sách đó, tập trung nghiên cứu hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâ Tuy nhiên, có đối chiếu với tập thơ Bắc hành tạp lục, Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du, cần thiết 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thơ chữ Hán Nguyễn Du đề cập đến nhiều vấn đề, nh-ng yêu cầu đề tài, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể xoay quanh cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du ba khía cạnh chủ yếu : Nhân bản, nhân ái, nhân văn Ph-ơng pháp nghiên cứu: Có thể thấy tinh thần nhân văn, cảm hứng nhân đạo giá trị bật hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm, thông qua ta thấy đ-ợc quan điểm nghệ thuật, thấy đ-ợc t- t-ởng tình cảm tác giả gửi gắm Do vậy, nghiên cứu, tìm hiểu cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du cần phải nhìn nhận nhiều góc độ để phân tích khái niệm, phân tích thơ Để thực đề tài sử dụng ph-ơng pháp nh-: Ph-ơng pháp thống kê,tổng hợp nhằm tập hợp ý kiến nhà nghiên cứu viết, công trình khoa học, sách chuyên khảo để làm tliệu cho nghiên cứu đề tài Mặt khác khảo sát thống kê tác phẩm thể quan niệm thơ Nguyễn Du Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu giúp nhìn nhận rõ quan niệm thơ Nguyễn Du dòng chảy thơ ca dân tộc Bên cạnh sử dụng ph-ơng pháp phân tích văn học, ph-ơng pháp loại hình, ph-ơng pháp tổng hợp khái quát hoá Ngoài phải tuân theo tính lịch sử, tính biện chứng mối quan hệ văn học lịch sử Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận , phần nội dung khoá ln gåm: ch-¬ng : Ch-¬ng : Giíi thut chung cảm hứng nhân đạo Ch-ơng 2: Cảm hứng nhân đạo Thanh hiên thi tập Nguyễn Du Ch-ơng3: Cảm hứng nhân đạo Nam trung tập ngâm Nguyễn Du 10 Câu ht thôn d giúp ta biết tiếng nói nghề trồng dâu gai Ngoi đồng nội thỉnh thong có người khóc nghe tiÕng chiÕn tranh“ ( Thanh minh ngÉu høng) Ng-êi ta nói rằng, hoàn cảnh khắc nghiệt xà hội cũ, Lý Bạch viết nhiều thơ say, hay nói lên việc cầu tiên học đạo biểu thị khát vọng tự do, khí phách ngang tàng bất khuất phẩm chất cao nhà thơ Ta tinh thần mà tìm hiểu Nguyễn Du Đến Nam trung tạp ngâm, Nguyễn Du không dừng lại việc viết nên tâm trạng, viết nên dòng tâm thân, mà phạm vi bao quát đối t-ợng đ-ợc ông nhắc đến đ-a vào thơ có quy mô rộng lớn Ông quan tâm đến ng-ời: ng-ời gặp đ-ờng nh- bác tiều phuĐó điểm bật Nguyễn Du Nam trung tạp ngâm Nếu nh- Thanh hiªn thi tËp Ngun Du th-êng tËp trung viÕt thân tâm bế tắc, u buồn tr-ớc thời cuộc, Nam trung tạp ngâm ông lại có điểm nhìn quan tâm tới ng-ời xung quanh, dành cho họ tình yêu th-ơng, gắn bó D tũc phùng tiều gi Tương liên bất ti đồng ( Ph-ợng Hoàng lộ th-ợng tảo hành) ( Trọ nơi đồng quê gặp ng-ời hái củi Th-ơng không chỗ giống nhau) Đọc thơ Nguyễn Du ta cảm nhận đ-ợc lòng nhân ái, bao dung tha thiết yêu th-ơng đồng loại Nguyễn Du viết ng-ời mà ông gặp đ-ờng đi: Biết ng-ời hái củi đ-ờng đến; Tình cờ gặp ng-ời khách ®-êng nãi chun cïng ta Cã lóc Ngun Du ®· trực tiếp thể tình th-ơng ng-ời đói khổ, rách r-ới Hữu nhân yên lương kh Ph y tn lp sắc khôi 57 ( Kỳ ngữ) ( Có ng-ời thật đáng th-ơng áo rách nón xơ sắc mặt xám nh- tro) Tấm lòng Nguyễn Du ng-ời lao khổ giống lòng Đỗ Phủ Sau qua mộ Đỗ Phủ, ông có thơ viết ứa n-ớc mắt khóc đại thi hào Trung Quốc: Dị tương liên không hữu lệ ( Khác thời đại mà th-ơng nhau, có ứa n-ớc mắt suông) Chính nhìn rõ cảnh giàu sang cảnh cực chen lẫn, đối lập nh- vậy, nên Nguyễn Du nhạy cảm tr-ớc ng-ời nghèo khổ, đói rét Nguyễn Du đặc biệt dành tình yêu th-ơng cho ng-ời lam lũ vất vả, ng-ời nhỏ nhoi d-ới đáy xà hội nh- bác tiều, ng-ời nghèo khổ tình cờ gặp đ-ờng Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du tiểu thuyết, kịch mà tâm tình thân, Nguyễn Du đà để ng-ời thơ, đà cho thấy Nguyễn Du bên vỏ ông quan ông chánh sứ Thanh hiên thi tập Ngun Du hiƯn víi mét ng-êi èm u, tiều tuỵ, đói khổ chớm rét đà thấy nỗi khổ không áo (đêm thu)Đó cực khổ, thiếu thốn, phiêu bạt, chìm tất có liên quan đến niềm thông cảm Nguyễn Du ng-ời nghèo, lao khổ, ng-ời đòn gánh chín rạn hai vai (văn chiêu hồn) Qua ta thấy Thanh hiªn thi tËp Ngun Du hiƯn lªn víi t- thÕ cđa mét ng-êi u thÕ, thÊt thÕ tr-íc sống, tr-ớc thời Tuy nhiên, sang đến Nam trung tạp ngâm hình ảnh Nguyễn Du lên lại hoàn toàn khác Thanh hiên thi tập, hình ảnh, chân dung ng-ời t- đàng hoàng, t- bề trên; nh-ng ông không oai, kênh kiệu kẻ bề mà tỏ chân thành, đồng cảm với ng-ời, ng-ời dân lao động nghèo khổ Ta muốn từ treo mũ o quan m 58 (Tặng nhân) Cũng với t- ông quan, ng-ời bề Nguyễn Du viết: Khoáng dà biến mai vô chủ cốt Thù ph-ơng độc tháp hữu quan thân ( Ngẫu đắc) ( Trên đồng ruộng khắp nơi vùi x-ơng vô chủ Ph-ơng xa gửi thân làm quan) Có thể nói Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du lên ng-ời đàng hoàng, t- đỉnh đạc ông quan, nh-ng không mà mối quan tâm ông ng-ời giảm đi, mà bó ngày trở nên sâu sắc, thắm thiết Cảm hứng nhân thể khía cạnh t-ơng liên bất đồng 3.2.2 Cảm hứng t-ơng liên bất đồng T-ơng liên bất đồng nghĩa th-ơng không chỗ giống Nguyễn Du đà sống làm theo quan niệm «ng Nã xuÊt ph¸t tõ cuéc sèng, tõ tr¸i tim nhà thơ có lòng yêu th-ơng ngg-êi tha thiÕt Chóng ta thÊy rÊt râ t¸c phẩm Nguyễn Du, thơ Ph-ợng Hoàng lộ th-ợng tảo hành Nguyễn Du đà nêu rõ quan niệm tình th-ơng yêu ng-ời D tũc phùng tiều gi Tương liên bất ti đồng ( Trọ nơi đồng quê gặp ng-ời hái củi Th-ơng không chỗ giống nhau) Điều đ-ợc Nguyễn Du thể rõ bào thơ ông làm đ-ờng sứ sang Trung Quốc nh-: Thái Bình mại ca giả; Sở kiến hành Viết ông già mù hát rong Thái Bình, viết bốn mẹ ăn xin chết đói, nhiều ng-ời đói khổViệc làm Nguyễn Du chừng mực tìm thấy đồng ®iƯu ë Cao B¸ Qu¸t 59 Trong chun ®i phơc vụ công tác Inđônêxia Cao Bá Quát có mét sè b¯i th¬ viÕt vỊ ng­êi lao khỉ Cã ®iỊu ®èi víi Cao B² Qu²t, mét kÍ “cã téi” ®i vó c«ng c²n ®Ĩ lÊy c«ng chc téi viết nh- th-ờng tình nhiều so với Nguyễn Du, vị quan chánh sứ Nh-ng quan trọng thơ viết đề tài Nguyễn Du lại thơ hay nhất, xúc động nhất, thơ mà có mặt đủ minh chứng cho cần tìm hiểu Dễ ông quan chánh sứ nghiêng tr-ớc đời ông già mù hát rong đói khổ Nguyễn Du theo dõi tả tỉ mỉ chi tiết cảnh ông già mù đ-ợc đứa cắt xuống thuyền, sờ soạng ngồi vào góc, tay nắm dây đàn miệng cất tiếng hát Ông già hát tay mỏi dừ miệng sùi bọt Cuối ng-ời ta quẳng cho năm sáu đồng tiền, mà dắt quay lại tạ ơn chu đáo Cảnh ng-ời đau khổ bất hạnh đập vào mắt nhà thơ nhức nhối đau đớn Bút pháp nhà thơ th-ờng không chung chung, không trừu t-ợng mà cụ thể, nhà thơ hiểu biết sâu xa, quan tâm đầy đủ với đối t-ợng miêu tả Đây cảnh bốn mẹ ăn xin chết đói: Một mẹ ba Lê la bên đ-ờng Đứa bé ôm lòng Đứa lớn tay mang giỏ Trong giỏ đựng gì? Mớ rau lẫn cám Nửa ngày bụng không áo quần thật lam lũ Bên cạnh bốn mẹ ng-ời ăn xin chết đói bên cảnh tiệc tùng linh đình bọn quan trạm Tây Hà: 60 Đêm qua trm Tây H Mâm cỗ sang Vây cá hầm gân h-u Lợn dê mâm đầy ngút Quan lớn không gắp qua Các thầy nếm chút Thức ăn thừa đổ Quanh xóm no đàn chó Biết đâu bên đ-ờng quan Có mẹ đói khổ Qua thơ ta thấy ý tứ thơ gần nh- mỉa mai chua chát với thân, lần ông nguyên nhân đói khổ gây nên cảnh t-ợng đau lòng Trong Thái Bình mại ca giả Sở kiến hành nhà thơ th-ờng đặt kề bên t-ợng xà hội có tính đối lập Khi Nguyễn Du phải chứng kiến cảnh đau lòng ấy, ông đà bộc lộ xuc động chân thành sáng tác Chứng kiến cảnh ông già mù hát rong nhà thơ không cầm lòng đ-ợc đà lên: Ng s kiến chi bi thả tân Phm nhân nguyệt tử bất nguyệt bần ( Thái Bình mại ca giả) ( Ta trông thấy đau lòng Nghĩ: Ng-ời ta chết nghèo) Tình th-ơng Nguyễn Du không dành cho nhiều ng-ời không hoàn cảnh thời với ông mà dành cho ng-ời khác thời đại: Dĩ tương liên không si lệ Nhất thử khởi công thu ( Lỗi D-ơng Đỗ Thiếu Lăng mộ) ( Chẳng sống chung thời tuôn lệ nhớ Há nghèo đến thơ hay) 61 Nh- vậy, cảm hứng t-ơng liên bất đồng đ-ợc thể rõ nét sáng tác Nguyễn Du : Cụ thể ông, th-ơng nhiều ng-ời nghèo hái củi, th-ơng ng-ời nghèo khổ vô tình gặp đ-ờng Có thể nói với lòng nhân hậu vị tha mình, Nguyễn Du đà viết nên nhiều tác phẩm tràn đầy lòng nhân bao la Bên cạnh việc thể thành công tình cảm yêu th-ơng, Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du thành công việc sử dụng danh từ riêng, địa danh, nhân danh, điển cố Nhìn chung Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du đà đ-a vào thơ nhiều tên sông, tên núi, tên đ-ờng, tên địa danh mà ông ®· ®Õn Së dÜ nh- vËy, bëi v×: Thêi gian Nguyễn Du làm quan có dịp nhiều nơi, gặp nhiều ng-ời nên tất đ-ợc ông đ-a vào thơ Chính mà ba tập thơ Thanh hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục đ-ợc ng-ời ta gọi nhật ký thơ Nguyễn Du Các danh từ riêng đ-ợc Nguyễn Du đ-a vào thơ tự nhiên, dung dị Có nhà thơ thuật lại chuyện có liên quan đến tên địa danh: Ph-ợng Hoàng lộ th-ợng tảo hành ( Buổi sớm đ-ờng núi Ph-ợng Hoàng); hay Thuỷ Liên đạo trung tảo hành (đi sớm đ-ờng Thuỷ Liên), Có lúc ông nói đến tên sông, tên biển: Nhật Lệ triều đầu dủng hi môn ( cửa biển Nhật Lệ sóng triều c-ờng vỗ mạnh) Hay tên sông Gianh, sông Ròn, tên núi Hoành Sơn , Hång S¬n: “ Väng ngo¯i Ho¯nh S¬n tam b²ch lý (Ngẫu đắc) ( Trông Hoành Sơn cách ba trăm dặm) Tên chùa Thiên Thai, tên địa danh thắng cảnh nh-: Lệ Thuỷ, Cẩm Sơn, Hòn Yến Nhìn chung, Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du đà có tầm nhìn xa hơn, rộng mở đà có nhiều điểm so với Thanh hiên thi tập (mới dừng lại việc viết thân) Đặc biệt Nguyễn Du sử dụng tần số điển cố điển tích cao 62 Nh- ta biết điển cố câu văn từ ngữ, câu chuyện có giá trị bất hủ từ ngàn x-a, đ-ợc tác giả đ-a vào văn ch-ơng giúp cho câu văn văn có ý nghĩa cô đọng,hàm xúc Chính mà Nguyễn Du đà sử dụng nhiều điển cố thơ Tặng nhân Nguyễn Du sử dụng điển cố Tần Tuỳ: Tần Tuỳ vng ngôn (Chuyện cũ đời Tần Tuỳ nói đ-ợc) Tần, Tuỳ có lẽ tác giả nhắc đến Đào Hoa nguyên ký Đào Tiềm, ng-ời tránh loạn ẩn c- núi đến chuyện đời nay, nh-ng nhớ chuyện đời x-a Bài nói đến cao nhân, ẩn sĩ ng-ời bạn Nguyễn Du tâm trạng chán làm quan Nguyễn Du Bài Giản công thiêm trần có điển cố Trần Tuân: Kỷ hồi kinh to ức Trần Tuân ( Bao lần t-ởng nhớ kinh toạ Trần Tuân) Trần Tuân ng-ời đời Hán, tự Mạnh Công, tính mến khách, th-ờng tháo chốt xe khách ném xuống giếng để l-u khách lại Một ng-ời cao lớn vạm vỡ, đến đâu trọng vọng Hồi có ng-ời trùng tên họ với ông , đến nhà x-ng Trần Mạnh Công, ng-ời kinh động, nh-ng vào đến nơi không phải, ng-ời ta đặt cho tên Kinh toạ Câu ý nói: Ng-ời nhớ trùng tên với Trần Tuân ng-ời đời Hán Nếu hai điển cố nói tên danh nhân Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên sử dụng điển cố Anh Vũ lấy câu thơ Hoàng Hạc lâu ca Thôi Hiệu: Phương tho thê thê Anh Vủ châu ( c thơm xanh rờn bÃi Anh Vũ) BÃi Anh Vũ sông Tr-ờng Giang, tây nam thành phố Vũ X-ơng Điển cố Ban Siêu: Ban Siêu đầu bch vị thnh quy? ( Đại tác cửu thú tủ quy) (Ban Siêu bạc đầu mà ch-a đ-ợc) 63 Ban Siêu t-ớng đời Đông Hán, đời Hán Minh đế sứ Tây Vực đ-ợc phong: Định Viễn hầu, có công thu phục đ-ợc năm m-ơi n-ớc, giữ chức Đô hộ Tây Vực, tính xa nhà đà ba m-ơi mốt năm Nhìn chung Nguyễn Du đà sử dụng hầu hết điển cố lấy từ lịch sử Trung Quốc, văn học Trung Quốc đ-a vào thơ Giúp cho ý nghĩa thơ cô đọng hơn, xúc tích hơn, ý nghĩa rộng hơn, làm cho thơ giá trị Bằng tài biện pháp y thuật Nguyễn Du đà thành công việc đ-a tên riêng địa danh, điển cố vào thơ ca mình, tạo cho thơ ông có tiếng nói riêng mà không lẫn vào So với tập thơ tr-ớc Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm bao trùm tình nhân 3.3 Nhân nội dung bao trùm cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ngâm Nhân ba khía cạnh chủ nghĩa nhân đạo, theo tác giả Hoàng Trinh đà trình bày: Nhân ng-ời ta muốn sâu vào mối quan hệ ng-ời ng-ời mặt đạo đức Nếu Thanh hiên thi tập bật lên tâm đau buồn thân tác giả với bất hạnh riêng mình, ch-a có tiếng nói quan tâm đến ng-ời xung quanh, Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du có quan tâm đến ng-ời thân, ng-ời lao động nghèo khổ Đến ông đà ý quan tâm, sâu vào mối quan hệ ng-ời ng-ời cho dù ng-ời thoáng qua, gặp lần đ-ờng ®i Ngun Du th-êng chó ý ®Õn nh÷ng ng-êi nghèo khổ, đói rách, nhỏ bé xà hội kiếm kế sinh nhai nh- ng-ời hái củi Trong Ph-ợng Hoàng lộ th-ợng tảo hành Nguyễn Du không nói đến việc đ-ờng khó khăn, vất vả thân mà qua ông biểu lộ lòng th-ơng cảm gặp ng-ời hái củi nhà trọ Bài thơ thể lòng nhân bao la Nguyễn Du Một ông quan nh-ng lại có tình th-ơng ng-ời nghèo khổ hết 64 mực sâu xa Qua ta thấy quan điểm mẻ Nguyễn Du thể tình th-ơng T-ơng liên bất đồng (th-ơng giống nhau) Với Nguyễn Du hoàn cảnh có sống éo le ông dành tình th-ơng cho họ, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, sang hèn Có thể nói, Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du đặc biệt ý nhiều đến mối quan hệ với ng-ời dân đen nhỏ bé, vô tội Đó ng-ời lấy củi Ph-ợng Hoàng lộ th-ợng tảo hành, đứa trẻ đói mặt xanh nh- rau; ng-ời đói rách nghèo khổ chùm thơ Ngẫu hứng Quan hệ tác giả với ng-ời đ-ợc viết thơ với tình th-ơng yêu vô hạn ng-ời ng-ời xà hội Những ng-ời đ-ợc Nguyễn Du đ-a vào thơ ng-ời ông vô tình bắt gặp đâu đó: đ-ờng đi, họ sống xung quanh ông Bằng lòng nhân bao la, Nguyễn Du đà đ-a hình ảnh cn ng-ời vào thơ thật có hồn, có hình Họ lên ng-ời nghèo khổ đói rách: Thập hi nhi sắc thi đồng ( Kỳ tứ) ( M-ời miệng trẻ đói mặt xanh nh- rau) Đến nam trung tạp ngâm đối t-ợng mà Nguyễn Du quan tâm, ý có phần rộng Không ng-ời lao động mà ông th-ờng ý đ-ợc đ-a vào thơ, mà đứa trẻ nhỏ đ-ợc ông ý khắc tả Vì mà thơ Nguyễn Du có ý nghĩa rộng lớn hơn, sâu xa hơn, lột tả đ-ợc tình cảm ông dành cho họ ng-ời nghèo khổ bất hạnh Hữu nhân yên l-ơng khả Ph y tn lp sắc khôi ( Kỳ ngữ) ( Có ng-ời thật đáng th-ơng áo rách nón xơ sắc mặt xám nh- tro) 65 Hình ảnh ng-ời đáng th-ơng ng-ời Thăng Long vào năm đói loạn ly, tìm đ-ờng vào Nam, tìm sinh kế mà Nguyễn Du bắt gặp đ-ờng Nội dung nhân đạo Ngun Du th-êng thĨ hiƯn mèi quan hƯ víi ng-ời dân vô tội chủ yếu Bên cạnh ®ã «ng cịng th-êng chó ý ®Õn mèi quan hƯ với bạn hữu Bài Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An, Nguyễn Du viết tình bạn gắn bó keo sơn hai ng-ời, đồng thời ca ngợi tài văn ch-ơng Ngô Nhữ Sơn: Cẩm La giang thượng khấu chinh an Bái hội phi nan tích biệt nan Bt kỳ văn hoa lưỡng quốc ( Trên cửa sông Cẩm Giàng gò yên ngựa ng-ời xa lại Gặp không khó nh-ng khó luyến tiếc chia biệt Văn ông hay nh- văn tám nhà thơ lớn đời Đ-ờng Tống đẹp cho hai n-ớc) Nguyễn Du tập trung vào mối quan hệ với ng-ời dân vô danh, vô tội, nên văn ch-ơng ông chan chứa tinh thần nhân Nội dung nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du bao la, sâu đậm Ông quan tâm đến ng-ời bé nhỏ, khốn khổ, quẫn, nghèo khổ mà so với ng-ời khác họ quan tâm Ví nh- Nguyễn Công Trứ ông quan tâm nhiều đến phụ nữ theo thú hành lạc, để th-ơng xót Còn Nguyễn Du quan tâm đến phụ nữ để th-ơng xót, chia sẻ, cảm thông Nguyễn Du khác với Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát chỗ: Trong đời th-ờng Nguyễn Công Trứ vừa đàn áp nhân dân, vừa giúp dân khai hoang phục hoá Ông ng-ời vừa có công vừa có tội với dân Ông thấy đ-ợc tội ác triều đình, thấy đ-ợc tội ác nhà Nguyễn Tuy nhiên lại không đ-a vào thơ để phê phán đà kích.Hay Cao Bá Quát đứng phía nhân dân chống lại triều đình Cao Bá Quát nói dân mà lo cho n-ớc nhiều lo cho dân 66 Còn Nguyễn Du có lúc chống lại Tây Sơn nh-ng bị lộ đ-ợc cứu thoát Qua ta thấy rằng, Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ thơ văn tập trung viết ng-ời dân, dành tiếng nói cho dân, Nguyễn Du ng-ợc lại, thơ văn ông chủ yếu viết ng-ời dân, nói đến nhà Nguyễn Hình t-ợng ng-ời dân xuất nhiều thơ văn ông Đó điểm mẻ đặc biệt cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du So với Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ng©m cã mét b-íc tiÕn, cã sù bỉ sung tÝch cực nội dung nhân đạo Đặc biệt Nam trung tạp ngâm tình cảm nhân đ-ợc tác giả tập trung tô đậm làm rõ nét Nếu Thanh hiên thi tập bật cảm hứng nhân bản, Nam trung tạp ngâm bao trùm cảm hứng nhân Cảm hứng nhân nhân hai ba yếu tố để hình thành nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc, cảm hứng đ-ợc phát triển sâu hơn, rộng tập thơ Bắc hành tạp lục 67 Kết luận Mai Quốc Liên đánh giá: Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn ch-ơng nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đà đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc Chúng ta đà biết đến Nguyễn Du víi kiƯt t¸c bÊt hđ Trun KiỊu, chóng ta lại biết thêm Tố Nh- với mái đầu bạc, lang thang, sống cô độc đời để đánh giá tất văn hoá từ cổ chí kim, nhằm tìm chứng minh lẽ sống đời Thơ chữ Hán ông bật hình ảnh ng-ời tuyệt vọng, bế tắc, cô đơn, nh-ng qua lại toát lên hình ảnh ng-ời với lòng nhân đạo sâu xa Bằng việc sâu tìm hiểu hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm ta hiểu cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du Thanh hiên thi tập tác giả sâu vào đề cao giá trị nhân chủ yếu viết đời sống, sinh hoạt cá nhân tác giả Qua ta thấy lên Nguyễn Du với tâm trạng bế tắc, cô đơn bất đắc chí với đời Có thể nãi ë Thanh hiªn thi tËp Ngun Du hiƯn ng-ời đói khổ, tong thiếu mang nỗi niềm sự, đời Sang đến Nam trung tạp ngâm hình ảnh tác giả có thay đổi hơn, có dáng vẻ ng-ời bề hơn, chững chạc đàng hoàng Đặc biệt đến tình th-ơng, lòng nhân Nguyễn Du lại thể đậm nét thành công Đó việc tác giả không quan tâm nhiều đến ng-ời xung quanh, quan tâm đến mối quan hệ với bạn hữu, với ng-ời nhỏ bé vô danhở Nam trung tạp ngâm bao trùm cảm hứng nhân Nh- nói nhân nhân hai yếu tố làm nên giá trị nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du.Với việc sâu tìm hiểu khảo sát hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm ta hiểu 68 giá trị nhân đạo mẻ Nguyễn Du - nhân ng-ời ta đề cập đến vấn đề ng-ời chủ yếu mặt triết học, nhân ta sâu vào mối quan hệ ng-ời ng-ời mặt luân lý đạo đức Do điều kiện thời gian eo hẹp, trình độ hạn chế, công trình nghiên cứu b-ớc đầu Hy vọng, t-ơng lai, với góp ý chân thành thầy cô, bạn bè có điều kiện nghiên cứu đào sâu vấn đề Nguyễn Du đà vào thiên cổ, nh-ng nghiệp thơ ca ông l-u danh muôn thuở, ng-ời đời sau sẽ, mÃi không quên tên tuổi thơ văn ông 69 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh,(1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB VH, Lại Nguyên Ân (biên soạn),(2005), Từ điển văn học Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Xuân Diệu,(1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB VH, H Xuân Diệu,(2001), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh Niên Nguyễn Thạch Giang,(1999), Nguyễn Du nguyên phổ tác phẩm, NXB Thanh Niên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Ngô Quốc Liên (phiên âm, dịch nghĩa, thích),(1996), Nguyễn Du toàn tập, NXB VH, trung tâm nghiên cứu quốc học Đặng Thanh Lê,(1990), Văn học Việt Nam cửa cuối kỉ XVIII “ hÕt thÕ kØ XIX, NXB GD NguyÔn Lộc,(2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII “ hÕt thÕ kØ XIX, NXB GD 10 Ngun Kh¾c Phi,Trần Đình Sử (biên soạn dịch thuật),(1998), Về thi pháp thơ Đ-ờng, NXB Đà Nẵng 11 Bùi Văn Nguyên,(1992), Nguyễn Du ng-ời tình tình ng-ời, NXB KHXH 12 Bùi Duy Tân, (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 13 Phạm Tuấn Vũ,(2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 14 Đinh Công Vũ,(2006), Nguyễn Du - đời tình,NXB Phụ Nữ 15 VônGhin,(1956), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xà hội, NXB Sự Thật, H 70 16 Hoàng Trinh,(1973), Văn học nguồn sáng tạo, NXB VH 17 Lê Thu Yến, (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán nguyễn Du, NXB Thanh Niên 18.Lê Thu Yến,(2002), Nhà văn nhà tr-ờng Nguyễn Du, NXB GD, Hà Nội 19.Lê Thu Yến (chủ biên), (2003), VHTĐVN công trình nghiên cứu, NXB GD 20.Viện văn học, (1965), Kỷ niệm 200 ngày sinh Nguyễn Du, NBX KHXH, Hà Nội 21 Nhiều tác giả, (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh Niên 22 Nhiều tác giả, (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB GD 23 Nhiều tác giả, (1991), Nguyễn Du tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, NXB Tổng hợp Khánh Hoà 71 ... nội dung khoá luận gồm: ch-ơng : Ch-ơng : Giới thuyết chung cảm hứng nhân đạo Ch-ơng 2: Cảm hứng nhân đạo Thanh hiên thi tập Nguyễn Du Ch-ơng3: Cảm hứng nhân đạo Nam trung tập ngâm Nguyễn Du 10... chủ đạo cốt lõi giới nghệ tht cđa Ngun Du mµ thĨ lµ hai tËp thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm 1.3 Về hai tập thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du 1.3.1 Về Thanh hiên thi tập. .. Ch-ơng 3: Cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ngâm Nguyễn Du 45 3.1 Về tập thơ Nam trung tạp ngâm 45 3.2 Cảm hứng nhân đạo Nam trung tạp ng©m 46 3.2.1 Tiếp tục cảm hứng nhân

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w