Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
796,23 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luận văn Hoàng Thị Diệp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình giảng viên - TS Vũ Thanh Hà - Bộ môn LLVH&PPDHBMV-TV, khoa Khoa học xã hội Trường Đại học Hồng Đức Thầy có định hướng, lời nhận xét dẫn q báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy Chúng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cô môn Văn học Việt Nam, khoa Khoa học Xã hội, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn bố mẹ, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp theo đuổi việc học tập nghiên cứu hôm Trong trình thực đề tài, thân tác giả có nỗ lực nghiên cứu làm việc nghiêm túc song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bảo q Thầy, Cơ bạn để tơi có thêm hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Thanh Hóa, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồng Thị Diệp iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết dự kiến 14 Cấu trúc luận văn 14 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhân sinh quan 15 1.1.1 Nhân sinh quan từ góc nhìn Triết học 15 1.1.2 Nhân sinh quan từ góc nhìn Tơn giáo 16 1.1.3 Nhân sinh quan từ góc nhìn đạo đức truyền thống 22 1.2 Diễn tiến nhân sinh quan thơ Nôm Đường luật 23 1.2.1 Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII 24 1.2.2 Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 26 1.2.3 Nửa sau kỷ XIX 27 1.3 Cơ sở xuất nhân sinh quan Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập 29 1.3.1 Sự tiếp thu từ phạm trù đạo đức truyền thống dân tộc 29 1.3.2 Tiếp thu từ phạm trù mỹ đức “tam giáo” (chủ yếu hệ tư tưởng Nho giáo) 30 1.3.3 Từ trải nghiệm lòng nhân văn cao nhà thơ 31 1.3.4 Từ sở văn hóa, văn học 35 1.4 Thống kê, phân loại thơ viết nhân sinh quan Quốc âm thi tập 37 1.4.1 Tiêu chí thống kê phân loại 37 iv 1.4.2 Tài liệu khảo sát 40 1.4.3 Kết phân loại 40 Chương NỘI DUNG BIỂU HIỆN NHÂN SINH QUAN QUA QUỐC ÂM THI TẬP 2.1 Quan niệm vai trò nhà Nho đời, xã hội 44 2.1.1 Với tư cách nhà Nho hành đạo 45 2.1.2 Với tư cách nhà Nho ẩn dật 51 2.1.3 Khát vọng xã hội lý tưởng 55 2.2 Quan niệm nhà Nho lẽ “xuất”, “xử”, tuỳ thời 59 2.3 Quan niệm dân: Thương dân, trọng dân, ơn dân 64 2.3.1 Thương dân 65 2.3.2 Trọng dân 67 2.3.3 Ơn dân 68 2.4 Nhân sinh quan đời đạo làm người 69 2.5 Quan niệm mối quan hệ người thiên nhiên 75 2.5.1 Thiên nhiên bầu bạn, tri kỉ để người kí thác tâm 75 2.5.2 Con người hoà đồng với thiên nhiên 78 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN NHÂN SINH QUAN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 3.1 Ngôn ngữ 83 3.2 Hình ảnh thơ 88 3.3 Giọng thơ 93 3.4 Thể thơ 98 KẾT LUẬN TÀI LIỆU T HAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại thơ Quốc âm thi tập thành chủ đề 41 Bảng Phân loại thơ viết nhân sinh quan thành tiểu loại 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Thành tựu rực rỡ văn học trung đại Việt Nam ngày tách rời giá trị thơ Nôm Đường luật Sự xuất vị trí dịng thơ Nơm Đường luật học dân tộc khiến cho diện mạo văn học viết đa dạng, sinh động hơn; đề cập nhiều vấn đề đời sống, xã hội, người Đặc biệt thực sống đời thường, dân dã tương quan với thơ Đường luật chữ Hán Có thể nói, khơng khó để nhận giai đoạn phát triển rực rỡ thơ Nôm Đường luật từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương Bà huyện Thanh Quan Vì trình nghiên cứu, phần lớn tác giả chọn điểm xuất phát từ kỷ XV với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Với tư cách thể loại văn học, thơ Nôm Đường luật nỗ lực cách tân thơ Việt hệ cha ơng xuất phát từ lịng tự hào, tự tôn dân tộc Các tác phẩm thơ Nôm góp phần tạo nên quan điểm thẩm mỹ thưởng thức cho văn học giai đoạn Trên đường tìm với thể loại này, chúng tơi không dừng lại thành tựu thơ Nguyễn Trãi Bởi Lê Thánh Tông ca ngợi “văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại vua yêu tin q trọng” [6, tr 277], Lê Q Đơn đánh giá ông “văn thư thảo hịch giỏi hết thời” [18, tr 79], Tô Thế Nghi ca ngợi ông “sông Giang sông Hán sông Ngưu Đẩu sao” [18, tr 73], Phạm Đình Hổ xem văn chương ơng “có khí lực dồi đọc không chán miệng” [18, tr 96], theo Dương Bá Cung, văn Nguyễn Trãi “rõ ràng sang sảng khoảng trời đất” [18, tr 97] Theo Phan Huy Chú: “văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế” [18, tr 97], nhìn nhận văn chương Nguyễn Trãi “đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, hay đẹp lạ thường” [18, tr 97] Nguyễn Trãi cực nam châm thu hút phía tất lời vàng ngọc đời, từ “người toàn tài, toàn đức”, “người anh hùng dân tộc”, “nhà thơ yêu nước” “con người khổng lồ thời đại phong kiến”… Sức sống thơ ca Nguyễn Trãi có gốc rễ bền vững từ trái tim yêu nước, yêu dân tha thiết, từ nhìn thấu suốt lẽ nhân sinh, đặc biệt nỗi đau khổ dân đen, đỏ “Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi xem nhà khai sơn, phá thạch cho thơ Nôm Đường luật” Và “nỗ lực Nguyễn Trãi tập trung vào giải tỏa phần gị bó thơ Đường nhằm xây dựng “lối thơ Việt”có điểm khác biệt dễ nhận thấy so với thơ Đường” [23, tr 582] Nhân sinh quan nét đẹp văn hóa Việt, điều thể đậm nét lịch sử, văn hóa tâm hồn dân tộc, mà văn học phận cấu thành Trong Quốc âm thi tập, nhân sinh quan Nguyễn Trãi nội dung lớn có tính xun suốt thơ ca đời tác giả Karl Heinrich Marx nói: “Nghiên cứu phải nắm lấy tài liệu với tất chi tiết nó” Thiết nghĩ việc nghiên cứu nhân sinh quan Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập khía cạnh quan trọng giới nghệ thuật đa chiều phức tạp không phần thú vị nhà thơ Bởi tập thơ Nôm cổ cịn tài sản tinh thần vơ giá dân tộc ta Mặt khác, đặc sắc tài hoa Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập mang cá tính, lĩnh riêng, ngày cịn ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử, lẽ sống người Chính vận dụng tư tưởng cao đẹp cách xử làm tăng thêm vẻ đẹp sâu sắc thơ ca tư tưởng ơng Tư tưởng có sức sống sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc ngưỡng mộ người thơ ca Nguyễn Trãi 1.2 Cơ sở thực tiễn Ngay từ sưu tầm in ấn phát hành lại (1956), Quốc âm thi tập nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu tập thơ nhiều phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật thể Mặt khác, Quốc âm thi tập nói riêng tác phẩm Nguyễn Trãi nói chung giảng dạy, nghiên cứu với thời lượng lớn chương trình Ngữ văn từ phổ thơng đến bậc đại học Vì thế, việc nghiên cứu đề tài: “Nhân sinh quan Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập” hướng nghiên cứu góp phần mở đáp ứng sở, định hướng trình tiếp cận, nghiên cứu giảng dạy tác giả, tác phẩm, đặc biệt phục vụ trực tiếp cho việc dạy học môn Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng, phù hợp với chương trình đổi sách giáo khoa hành Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, triển khai thống kê, phân loại ý kiến, nhận xét cơng trình nghiên cứu có phương diện sau: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Quốc âm thi tập Đánh giá đời thơ văn Nguyễn Trãi có nhà trị, nhà nghiên cứu - phê bình, nhà văn, nhà thơ bạn đọc đề cập đến Luận văn lấy Quốc âm thi tập làm đối tượng nghiên cứu nên đặc biệt quan tâm đến viết tập thơ Còn khác liên quan đến đời, nghiệp văn thơ chữ Hán Nguyễn Trãi xem xét để tham khảo vận dụng cần thiết Vì phần chúng tơi đề cập đến cơng trình nghiên cứu, viết tập thơ Nôm Ức Trai Qua hệ thống nghiên cứu, viết có liên quan đến Quốc âm thi tập, đọc thấy chúng tập trung vào dạng sau: Giới thiệu tập thơ; Đánh giá nội dung, nghệ thuật tập thơ; Những tranh luận, để cập chữ nghĩa cách hiểu; Những bình giá thơ cụ thể Do giới hạn đề tài, xin giới thiệu nội dung tập thơ đánh giá nội dung, nghệ thuật, quan niệm tư tưởng tập thơ Quốc âm thi tập 2.1.1 Nghiên cứu phương diện nội dung Về nội dung tác phẩm Quốc âm thi tập, có nhiều viết Nổi bật đề cập đến người Nguyễn Trãi Đáng ý bài: “Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nơm” [18] Hồi Thanh; “Nguyễn Trãi, người đứng đầu văn phái yêu nước, thân dân, có lý tưởng xã hội cao cả” [18] Tầm Vu; “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” [18] Nguyễn Huệ Chi; “Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ông”của Nguyễn Huệ Chi [3]; “Hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi”của Tế Hanh [81]; “Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông” [18] Trần Thanh Mại; “Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi” [18] Trần Đình Sử; “Nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập” [18] Trần Ngọc Vương; “Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi” [18] Nguyễn Hữu Sơn… Con người cá nhân Nguyễn Trãi lên qua nhìn Hồi Thanh người phần lớn sống cảnh đời không thuận: “phần lớn thơ Nôm Nguyễn Trãi viết cảnh đời Hình lúc này, nhà thơ thấy cần lúc khác cách nói, giọng nói tâm tình Ta gặp lại người ấy, người đẹp, mà gần gũi hơn, thân mật hơn” [18, tr 698] Nhưng dù viết cảnh đời người Nguyễn Trãi lên với cách sống “giản dị, sống thảnh thơi non xanh cảnh vắng Côn Sơn”và sống cảnh vắng mà “tấm lịng ưu khơng ngi”với dân với nước Và từ Ức Trai vượt lên tất cả, dù phải sống không lịng với diễn xung quanh làm tổn hại đến thân mình, để sống thẳng cương trực, tiết tháo Từ phân tích nhận định trên, Hoài Thanh đến khái quát người Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập người có “Ý thức trách nhiệm dân, với nước Ý thức đời từ sớm lớn mạnh không ngừng, bền bỉ gắn với suy nghĩ hoạt dộng ông ngày tắt thở” [18, tr 708] Xuân Diệu ý đến người cá nhân Nguyễn Trãi viết bao quát nhiều vấn đề Quốc âm thi tập Ông cho rằng, Nguyễn Trãi người vừa có khí phách người uyển chuyển: “Người cứng cỏi Nguyễn Trãi, mà người mềm mại Nguyễn Trãi” [18, tr 599]; “bản lĩnh Ức Trai có chất cứng, cứng Cái cứng cỏi lộ văn thơ” [18, tr 601] Theo Xuân Diệu, Nguyễn Trãi người lo đời ưu ái, “về cuối đời bị hãm vào cảnh chướng tai gai mắt nhìn bọn gian thần lũng đoạn chốn triều ca, mà phải giấu lịng son sau vỏ hờ hững” [18, tr 602] Con người Nguyễn Trãi Tầm Vu phác họa người “yêu nước, thân dân, có lý tưởng xã hội cao cả”, người nhân nghĩa, tiến dáng để học tập Nguyễn Huệ Chi khẳng định, Nguyễn Trãi người “luôn băn khoăn trước tạo vật, phát tượng biến đổi khơn lường tìm kiếm chân lí chưa tìm sống” [18, tr 447] Theo tác giả, Nguyễn Trãi là: "con người thi nhân có tầm nhìn triết gia hiểu thấu xu tiến triển vật, biết hướng nhân tố nảy sinh; mặt khác, người thi nhân lại có thái độ thở dài ngao ngán thấy bất lực trước lực tối tăm ngự trị xã hội" [18, tr 449] Nguyễn Huệ Chi khẳng định Nguyễn Trãi người có lẽ sống, lạc quan, yêu đời, yêu người, dù có lúc đời riêng bi đát Bài viết Nguyễn Huệ Chi bao quát nói lên sâu sắc đời Nguyễn Trãi qua thơ văn ông Với “Thái độ Nguyễn Trãi sống” [18, tr 485- 516] Trần Đình Sử có nhìn bao quát người cá nhân thơ Nguyễn Trãi Tác giả phân tích để đến nhận xét đắn người Nguyễn Trãi, “một người có ý thức cao với đức tài, lý tưởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục người đời, khơng trùng khít hồn tồn với khn mẫu hết Đó nhân cách lớn phong phú” [18, tr 728] Các viết khác, bút pháp khác nhau, song đề cập đến khía cạnh tương tự nói người cá nhân Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập Hồn thơ tình yêu thiên nhiên “mạch”nổi bật thứ hai nhiều nhà phê bình, nghiên cứu đề cập đến Xuân Diệu dành nhiều trang viết [18] để ca ngợi tài thơ thiên nhiên đẹp đẽ tinh tế 93 qua nhiều tháng năm Tùng loại cho thứ thuốc quý tăng cường sinh lực cho người Những hình ảnh ba khúc liên hoàn tụ lại để nêu bật khí chất, phẩm chất tùng, loại xứng đáng với cốt cách quân tử Nhưng đây, Nguyễn Trãi khơng vịnh Tùng cách bình thường Thơng qua hình ảnh thơ Nguyễn Trãi dựng nên khí chất phẩm cách cao quý người quân tử Người quân tử có lẽ khác, mà Ức Trai Nguyễn Trãi mượn Tùng để bộc lộ phẩm chất cao đẹp Mạnh mẽ Tài đống lương khả làm trụ cột chắn cho quốc gia biết: cịn giá trị tiềm ẩn không phái biết Điều Nguyễn Trãi ẩn ý trách triều đình cố tình khống nhận cố tình bỏ qua cơng lao tài ơng Nhưng khí phách lịng sáng Ức Trai vững chắc, toả rộng tùng, bách Nhờ hình ảnh mang tính ẩn dụ tập trung nghĩa mà khơng cảm thấy Nguyễn Trãi đề cao thân Ông sống lặng trầm mà hùng vĩ tùng ngàn tuổi, tỏa bóng vào lịch sử Tóm lại, Nguyễn Trãi nhà thơ biết “mã hóa” ý tưởng vào nhiều loại hình ảnh biết sử dụng hình ánh mang tính nghệ thuật nhằm tránh lối mòn mà nhiều người qua, để đem đến cho cảm xúc thẩm mỹ đa tầng, đa diện 3.3 Giọng thơ Để cảm nhận tiếng lịng nhân sinh quan Nguyễn Trãi, khơng thể không xét đến giọng thơ Quốc âm thi tập Bởi thơ hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt, biểu lộ trực tiếp cảm xúc suy tư nhà thơ trước tượng đời sống Các nhà lí luận giớ ra: thơ ca mang chất “bộc bạch”, “trinh nguyên” “khép kín” (Bakhtin) nên “bao có tính chất chủ quan giọng điệu” (Pospelov) Giọng điệu thơ ổn định bài, tập thơ xuyên suốt nghiệp sáng tác nhà thơ Gam giọng điệu Quốc âm thi tập buồn, bên 94 cạnh giọng thơ buồn có vui Tuy thế, nỗi buồn Nguyễn Trãi bao phủ câu thơ, thấm đẫm thơ, dù câu thơ, thơ có nói đến niềm vui hay điều khơng liên quan buồn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi viết chủ yếu thời điểm buồn Có Ức Trai viết “Trường ốc ba thu uổng danh”, “Một than lẩn quất đường khoa mục” Những khác viết lúc “Góc thành Nam lều gian/ No nước uống thiếu cơm ăn” Hay viết lúc “Càng ngày ngặt đến xương”, phải “Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thầy” nên “Lểu thểu chưa nên tiết trượng phu” Tất cảnh sống chủ yếu bắt nguồn “Từ ngày nước toan triều lạc” Chính “con nước toan triều lạc” ác nghiệt xơ đẩy đời Nguyễn Trãi đến bến bờ khác: “bến buồn” Cơn cớ chi mà có “con nước” ác nghiệt ấy? Nguyễn Trãi người thấu hiểu tất Thơ ông giải thích ơng lại phải Cơn Sơn ẩn Đó là: “Mắt hồ xanh, đầu dễ bạc/ Lưng khôn uốn, lộc nên từ” (Mạn thuật - 14) Nhưng quan trọng hơn, bên Nguyễn Trãi cịn có kẻ tị hiềm, ghen ghét Vì vậy, lịng Ức Trai mang nỗi buồn ẩn ức Buồn ẩn ức nỗi buồn ức chế lòng chưa giải toả được, nên giọng điệu buồn từ cất lên Những câu thơ buồn mang nỗi ẩn ức lên nhiều qua Ức Trai cất giọng nhắc nhở kẻ cậy quyền để hăm he người khác: “Làm người cậy quyền /Có thuở bàn cờ tốt đuổi xe” (Trần tình - số 8) Nỗi ẩn ức ơng cịn thể bất lực với thói xấu người đời, dù người có “con mắt xanh”: “Ngồi chưng chốn thơng hết/ Bui lòng người cực hiểm thay” (Mạn thuật - số 4) Ức Trai bất bình thấy cảnh: “Hùm oai mng mạnh cịn nằm cùi/ Khướu hót chim khôn phải lồng” (Tự giới) Trước quy luật tự nhiên xã hội, Nguyễn Trãi biết hiểu thấu điều Song thấy cảnh hùm nằm cũi, khướu lồng ông không khỏi liên hệ đến cảnh đời Nỗi buồn ẩn ức dâng lên nghẹn lịng Nhiều lần ơng nhắc đến Nghiêu Thuấn, 95 Đường Ngu - triều đại lý tưởng, khơng hài lịng với triều đại Ông quay lưng lại: “Thế lành hỏi đến/ Bảo ông điếc hai tai” (Ngơn chí - số 5) Dù ơng nhà Nho ln tự nhủ: “Lịng làm lành đổi lịng làm / Tính nhu tính cương”, diễn làm ông không chịu Cái cách xưng “ông” thể nỗi ức chế, tức tối bên ngoài, mà lịng lặng buồn khơng cởi Nguyễn Trãi muốn quên tất sống tôn thờ chữ nhàn Quốc âm thi tập ghi lại cảnh đời suy nghĩ Nguyễn Trãi nhiều thời kỳ, tập trung quãng đời ông cáo quan ẩn Cơn Sơn Có thể nói, nỗi buồn Nguyễn Trãi năm Kỷ Dậu (1429) Trần Nguyễn Hãn bị tử, thân ơng bị bắt giam tính cách cương trực, tiết tháo Trong khoảng thời gian từ năm 1429 đến năm 1434, phục chức Hành khiển Thừa chỉ, Nguyễn Trãi làm công việc không tương xứng với tài mình; kèm theo nỗi buồn nhân với bao nỗi ngờ vực, đau đớn Từ năm 1439 cáo quan Côn Sơn, sau dù phục chức nỗi buồn dường đeo lấy Ức Trai Có thể nói, thời gian Nguyễn Trãi Côn Sơn thời gian ông viết nhiều thơ mà thi điệu bao trùm nỗi buồn buông xuôi Nguyễn Trãi để lại công danh chốn trần thế, coi công danh thứ khơng cịn ý nghĩa với mình, dù trước ông coi trọng: “Chỉnh vàng chẳng tiếc danh tiếc” Sự mâu thuẫn lòng Ức Trai nảy sinh từ đây, bởi: “Đường danh lối lợi khơn tìm”, ơng đã: “Cơng danh lỡ đường vơ sự/ Non nước ghê chốn hữu tình” (Tự thuật 16) “Công danh lỡ đường vô sự” “Cho cho chúa”, mà lần Là người thẳng, không xum xoe, nịnh bợ nên Nguyễn Trãi sẵn sàng: “Liệu cửa nhà xem quán khách/ Đem công danh đổi lấy cần câu” (Mạn thuật - 8) Và nỗi buồn bng xi có nguồn gốc từ bng xi danh lợi: “Danh chác lộc cầu/ Được chẳng mừng, chẳng âu” (Tự thuật - 10) Danh không cịn, Nguyễn Trãi chọn cho thú nhàn Ơng chọn tìm danh lặng lẽ, 96 danh ẩn dật: “Hoa nhẫn đeo danh ẩn dật/ Thức cịn thơng bạn khách văn chương” (Cúc) Bng xi danh lợi thể nỗi buồn người quân tử Nó ngấm ngầm cắn rứt vào cõi lòng người muốn lo việc lớn Thái độ thơ dứt khốt, xem ẩn chứa nỗi buồn nhiều lòng Nguyễn Trãi chủ trương buông xuôi sống vật chất: “Miễn tiêu sái qua ngày tháng/ Lộc ân nhiêu” (Mạn thuật - số 2); “Sớm tối lề phiến sách cũ/ Hôm nao đủ bữa bát cơm xoa” (Ngơn chí - số 17) Nhu cầu vật chất Nguyễn Trãi trở nên không cần thiết, lúc mà ông cần nhu cầu tinh thần: “Án sách đèn hai bạn cũ/ Song mai hiên trúc lịng thành” (Ngơn chí - số 6) Ngay lao động, Nguyễn Trãi để đáp ứng nhu cầu tinh thần: “Một cày cuốc thú nhà quê/ Áng cúc lan chen vãi đậu kê/ Khách đến chim mừng hoa xẩy rụng/ Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về” (Thuật hứng - số 3) Nhưng nhu cầu hưởng thụ mặt tinh thần phải xuất phát từ nhu cầu vật chất ngược lại sống người cân Nguyễn Trãi hiểu rõ điều Ơng viết: “Thì nghèo biến nhiều tóc/ Nhà ngặt quan lạnh đèn” (Thuật hứng - số 1) để nói lên nỗi vất vả cực sống thiếu vật chất Nguyễn Trãi nói dứt khỏi sống vật chất để nói Đọc thơ Nguyễn Trãi, ta thấy sống ơng đời trần tục có “trúc” mong manh lắm, Ức Trai buồn Giọng điệu buồn buông xuôi tiếng thở dài ngao ngán Không buồn khi: “Rượu đối cầm đâm thơ thủ/ Ta hóng liễn nguyệt ba người” (Tự thán - số 6) Thời trung đại làm thơ phải có bạn thơ, phải đối cầm vịnh cảnh với nhau; uống rượu phải “rượu tứ”, phải có “bạn hiền” Đằng Nguyễn Trãi làm thơ có mình, uống rượu với ký ức buồn trăng xa xơi lấy đâu niềm vui Ta có cảm giác ơng ngồi uống bóng mình, uống nỗi buồn, đơn cõi người trật tự tốt đẹp 97 xã hội bị đảo lộn Người suy nghĩ sâu sắc, người có tài thơ buồn Trong nỗi buồn buông xuôi vậy, Nguvễn Trãi hai thứ rượu thơ để “cởi buồn” Nhưng rượu không làm ông quên thứ, cịn thơ “đầy túi” lại buồn thêm Mâu thuẫn tâm hồn thi nhân để lại nhiều thơ làm chứng ta day dứt, nghĩ suy Vì giọng điệu buồn bng xi thơ Nguyễn Trãi bắt nguồn từ giọng điệu buồn ẩn ức Giọng điệu buồn Quốc âm thi tập cất lên với cách thể tự nhiên mà nghệ thuật Tự nhiên nói thật ý nghĩ mình, trải qua khơng giấu giếm Nghệ thuật chỗ Nguyễn Trãi biết gói gém biện giải theo phép trời; lấy ý trời để giải toả nỗi buồn ẩn ức, buông xuôi, xoa dịu Nghệ thuật cịn cách nói lời tâm sự, kiểu “Lòng vạy vọ hơi”.”Làm chi đua nhọc tốn cơng nhiều” để tìm cảm thơng, chia sẻ, lời nhắn nhú, gửi gắm Tóm lại, Nguyễn Trãi có cách nói hợp lý độc thể nỗi buồn Chính giọng điệu buồn Nguyễn Trãi tạo nên góp phần làm cho Quốc âm thi tập sống Nhưng giọng điệu buồn độc tấu Quốc âm thi tập, mà giọng điệu buồn có giọng điệu kiêu hãnh Khiêm tốn, giản dị phẩm chất vĩ đại Nhưng khiêm tốn, giản dị không chưa đủ Nguyễn Trãi lên qua Quốc âm thi tập, khiêm tốn giản dị Ơng thường ăn vận: “Bít bả hài gai khăn cóc”, “Áo bơ quen cật vận xềnh xồng” Ăn uống giản dị khơng kém: “Muối liễn dưa dầu đủ bữa”, “Chè thường pha nước tuyết”, “Chén châm rượu đục cạn” Nhưng ẩn sâu sau giản dị khiêm tốn kiêu hãnh, ức Trai kiêu hãnh phẩm chất đức độ mình: “Ngọc lành có tơ vết/ Vàng thực âu chi lửa thiêu” (Tự thuật - số 5); “Tích đức cho tích của/ Đua lành đua khôn” (Tự thán - số 41) Kiêu hãnh 98 văn chương: “Mua thú mầu thuở ấy/ Thế gian hay khách văn chương” (Trần tình - số 6); Kiêu hãnh trí tuệ mình: “Làm quan thờ dại tài chẳng đủ” (Thuật hứng - số 16) Đó kiêu hãnh có văn hố Bởi bộc lộ, tự biểu hiện, không khoe khoang, tự cao tự đại Tuy nhiên, dù có kiêu hãnh đến đáu bị giọng điệu buồn lấn át Trong Quốc âm thi tập, có nhiều lúc Nguyễn Trãi bật lên tiếng kêu thầm nỗi lịng canh cánh khơng n: “Qn thân chưa báo lịng canh cánh/ Tình phụ cơm trời áo cha” (Ngơn chí - số 7) Giọng điệu cất lên day dứt không yên: “Nợ cũ chước báo bổ! ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha” trở thành sợi dây chủ đạo xuyên suốt Quốc âm thi tập: “Nhân gian nguôi hết/ Một quân thần chẳng khứng nguôi” (Tự thán số 36) Tóm lại, giọng điệu cất lên qua Quốc âm thi tập nỗi buồn, bên cạnh “biến tấu” phụ hoạ để làm bật nỗi buồn cao sang Nguyễn Trãi Điều mâu thuẫn tư tưởng, tình cảm Nguyễn Trãi mà nảy sinh Sự phức tạp làm nên giọng điệu độc đáo Ức Trai tạo giọng điệu riêng mình, ghi dấu ấn đậm nét thơ ca Việt Nam, người sánh 3.4 Thể thơ Thơ Nơm Nguyễn Trãi xem nỗ lực Việt hóa thơ Đường luật Tâm thức dân tộc Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập thể rõ nét lựa chọn sáng tạo thể thơ Điều mang đậm dấu ấn nhân sinh quan ơng Khi tìm hiểu thể thơ, ta vào yếu tố tạo thành thể thơ ấy, cần ý đến kiểu câu, số chữ chẵn - lẻ, cách ngắt nhịp, cách hiệp vần Nếu tổ chức thơ Đường luật khắt khe, gị bó phá cách Nguyễn Trãi từ kỉ XV cho thấy lĩnh nhà thơ Căn vào yếu tố trên, chia Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thành loại: thơ Nôm Đường luật, thơ thất ngôn, thơ thất ngôn xen lục ngôn 99 Thơ Nôm Đường luật Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi gồm 32 bát cú, tuyệt cú, tổng cộng 41 Các thơ tuân thủ nghiêm ngặt luật Đường thi (Số câu hạn định câu, vần gieo cuối câu câu chẵn Ở bát cú, câu - 4, - cặp đối ngẫu) Ví dụ: “Càng ngày ngặt đến xương/ Ắt số mệnh văn chương/ Người hiềm cúc qua trùng cửu/ Kẻ quỳ hướng thái dương/ Chè thưở tiên kín nước/Cầm đàn, khiến thiếp thiêu hương/ Non quê ngày chiêm bao thấy/ Viên, hạc, hờn, lại thương” (Tự thán - bài1) Một số tuyệt cú chữ cuối câu hiệp vần với chữ cuối câu 2, (Trừ Tích cảnh - 200) gọi viết theo lối thủ vĩ liên hoàn: “Một đóa đào hoa khéo tốt tươi/ Cách xuân mơn mởn thấy xn cười/ Đơng phong có tình hay nữa/ Kín tiễn mùi hương dễ động người” (Đào hoa - 1); “Chẳng hay rắp rắp bốn mươi/ Ngày tháng thoi phút cười/ Thế người no ổi tiết bảy/ Nhân tình ủ cúc mồng mười/ Thuyền chèo đêm nguyệt, sông biếc/ Cây đến ngày xuân tươi/ Phú q chẳng tham tựa nước/ Lịng vây mỗ hơi” (Thuật hứng- 2) Câu thơ lục ngôn ngũ ngôn (câu thơ ngũ ngôn có nên chúng tơi nhập chung bình xét câu thơ lục ngơn) Quốc âm thi tập 435 câu (bài thứ số câu lục nhiều (7 câu) bài; có câu lục ngơn; 10 có câu lục ngơn; 11 có câu lục ngơn; 35 có câu lục ngơn; 62 có câu lục ngồn; 58 có câu lục ngôn) Như vậy, tỉ lệ câu lục ngôn Quốc âm thi tập cao Về mặt ngữ điệu, câu thơ lục ngôn Nguyễn Trãi không nhịp nhàng, uyển chuyển câu thơ thất ngôn Đường luật, song lại biến hố có nhiều sắc thái Câu thơ thất ngôn Đường luật, xếp theo quy luật nghiêm ngặt mà niêm giữ vai trò quan trọng việc tạo ngữ điệu cho câu thơ “Câu thơ Đường thi lấy luân phiên bằng, trắc làm nguyên tắc cấu tạo” [111, 846], nên có uyển chuyển nhịp nhàng cấu trúc câu thơ sàng 100 lọc qua thời gian Cụ thể khn khổ dịng,7 tiếng, vần hình thành kiểu câu: B TT TBB (A)/TT BBT (a)/T BB TTB (B)/T BB BBT (b) Nếu luật Đường thi, vị trí chữ câu thơ quy định: tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh điệu, câu lục Quốc âm thi tập tuân theo thể để rút gọn kiểu câu lại Bởi chữ tam ngũ câu thơ lục ngơn có nhịp 3/3 rơi vào vị trí quan trọng: cịn câu thơ lục ngơn có nhịp 2/2/2 khơng có lặp lại theo quy luật Như ngữ điệu, câu thơ lục ngôn Nguyễn Trãi đa dạng câu thơ Đường luật Chính nhờ đa dạng mà câu thơ lục ngôn Nguvễn Trãi tạo nên nhiều giai điệu, âm hưởng, chuyên chở nhiều cung bậc tình cảm nhà thơ đến với bạn đọc Lấy thơ Quốc âm thi tập để phân tích, dễ dàng nhận thấy điều Chẳng hạn, số phần Ngơn chí: “Lểu thểu chưa nên tiết trượng phu/ Miễn phóng lạng đạo tiên Nho/ Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng/ Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu/ Dưới công danh đeo khổ nhục/ Trong dại dột cố phong lưu/ Mấy người ngày thi đỗ/ Lá ngô đồng thuở mạt thu” Một bát cú gồm: Bốn câu thơ đầu làm theo luật Đường thi chuẩn; bốn câu sau (là câu lục ngôn) lại chuyển ngữ điệu, chuyển nhịp điệu Chúng điểm qua câu thơ lục ngôn Câu câu có nhịp điệu 3/3, câu có nhiệp điệu 2/2/2 câu có nhịp điệu 3/3 Nhịp vậv tạo bước sóng thắt lại, mở tiếp tục thắt lại Với nhịp điệu 3/3 cấu trúc ngữ điệu câu theo chiều từ cao xuống thấp, chuyển từ thấp lên cao hai nhịp, làm cho ấn tượng “cơng danh” diễn tả có đảo lộn bất thường Ý nghĩa câu thơ, nhờ ngữ điệu, tạo hiệu đặc biệt Trong đó, ngữ điệu câu thơ thứ theo chiều ngược lại: chuyển từ thấp lên cao, xuống hai nhịp, tạo giai điệu phẳng, êm đềm, người dọc dễ cảm nhận ý thơ mà Nguyễn Trãi muốn nói đây: Sống dại dột thoải mái, dễ chịu hơn! Sang câu thơ thứ 7, nhịp thơ chuyển, cấu trúc ngữ điệu chuyển theo nhịp 2/2/2 101 điểm danh Hai trắc vị trí chữ thứ thứ câu thơ tạo dấu ấn lòng người đọc Câu cuối, cấu trúc ngữ điệu chuyển từ cao xuống thấp, lại lên cao xuống thấp, bay vô định trời đất không nắm bắt Ngữ điệu câu thơ lục ngôn Nguyễn Trãi thơ này, khơng tạo giai điệu mà cịn góp phần đắc lực cho việc biểu đạt sâu xa ý nghĩa nội dung câu thơ, thơ Như vậy, thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dụng cơng xây dựng có ý đồ chủ định để khắc hoạ nội dung tư tưởng tập thơ Trong trình sáng tạo, Nguyễn Trãi nắm thủ pháp cấu trúc thơ mà đưa lối cấu trúc độc đáo tạo phong phú cho câu thơ Việt Nam, khai sinh đứa tinh thần mang đậm sắc văn hoá dân tộc, xứng đáng với vị Đại Việt vừa đánh thắng giặc Minh Với cấu trúc nghệ thuật độc đáo, Quốc âm thi tập ghi danh vào muôn thuở với tên tuổi thi hào Nguyễn Trãi, định vị cho lòng tự hào văn chương danh nhân đất Việt * Tiểu kết chương Bởi "hình thức mang tính quan niệm" (Bakhtin), nên nghệ thuật biểu nhân sinh quan , Nguyễn Trãi xây dựng thành công Quốc âm thi tập bốn phuơng diện: Ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, thể thơ giọng điệu thơ Ở phương diện Ức Trai có sáng tạo đáng ghi nhận; để lại cho nguời thời, người đời sau kính nể học tập noi theo Đối với nhà thơ thời kì trung đại nhu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tơng hội Tao Đàn, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương , sáng tạo sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, thể thơ, giọng điệu nghệ thuật thơ họ học tập phát huy tác phẩm Chính sáng tác Nguyễn Trãi điểm khởi đầu sáng tạo; học tập noi theo nhà thơ thời kì trung đại tiếp nối cho nhà thơ thời đại tìm thấy cội nguồn cảm hứng cho sáng tác mang đậm sắc dân tộc sau 102 KẾT LUẬN Đánh giá giá trị nhân sinh quan Quốc âm thi tập “Khơng có nghệ thuật lịng u q người” (Vincent Willem van Gogh) Đối với tập thơ Quốc âm thi tập chân lý thể nghiệm sinh, đời Nguyễn Trãi Và nghệ thuật lớn nhất, cao nhất, chân nghệ thuật sống, nghệ thuật hành đạo Trong luận văn này, nhân sinh quan Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập giới thiệu điểm cốt lõi nhất, trọng tâm nhất: Những quan niệm hành xử Nguyễn Trãi trước đời, người vị khác nhau: người ẩn dật người trăn trở băn khoăn trước thời Những luận điểm luận văn hoàn toàn mang tính đề xuất cho hướng tiếp cận tác phẩm cổ điển “Đạo khả phi thường đạo” có ranh giới mà ngơn ngữ bất lực Do tính chủ quan thiếu sót khơng thể tránh khỏi Luận văn cố gắng trình bày vấn đề cách cách gọn gàng sáng Qua giúp ta thấy nét nhân sinh quan tác giả : Ở vị nhà Nho hành đạo hình tượng người ln trăn trở băn khoăn trước thời cuộc, người có xu hướng lấn át người “cầu nhàn” lánh tục Chân lý lớn đạo sống người quân tử; khơng văn võ song tồn mà người ấy, mang lý tưởng an dân lợi ích nhân dân Muốn thực thi lý tưởng người quân tử phải lấy nhân, trí, dũng làm Đặc biệt, “trung” mà Nguyễn Trãi quan niệm người quân tử không dừng lại quan hệ vua mà mở rộng với dân, với nước “Nhân” lòng thương người cách chung chung mà người dân nghèo khổ “Trí” khơng dừng lại thông hiểu sách thánh hiền mà phai biết vận dụng chúng vào thực tế để mang lại sống thái bình cho mn dân “Dũng” khơng dừng lại việc sẵn sàng chết cho ơng vua mà đích chủ yếu dân, nước Quan niệm 103 bước đột phá vượt lên nếp nghĩ, nếp sống ăn sâu vào tiềm thức xã hội đương thời Không thế, giới Quốc âm thi tập lên chân dung người trăn trở, băn khoăn “xuất” “xử”: “Lấy đâu xuất xử trọn hai bề Được thú làm quan thú quê” (Tự thán 39) Tuy vậy, Nguyễn Trãi người ông canh cánh lý tưởng phị vua giúp dân, gặp thời ơng không ngần ngại nhập để phụng cho lý tường “cơng thành thân thối” Sự băn khoăn trăn trở tạo nên bi kịch cho đời ơng phải triều đình, thời Ở vị nhà Nho ẩn dật, người lánh tục, nhân sinh quan Nguyễn Trãi thể tâm người hịa nhập thiên nhiên vị “thiên nhân hợp nhất” Thiên nhiên nhìn người tri âm tri kỷ, người thân, hàng xóm láng giềng, có lúc tơi tớ Để từ mà nâng niu trân quý thiên nhiên, từ thiên nhiên mà suy ngẫm đời người, chứng ngộ chân lý Đạo làm người nhân sinh quan Ức Trai đến với đời từ bi kịch ơng song trở thành chân lý chung cho thời trung đại Đó nghệ thuật sống, nghệ thuật hành xử, tình nghĩa quê hương xóm làng, với thân quyến, mẹ cha, với bề Ở đạo Trung, đạo Hiếu ln gắn bó khăng khít với Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách vĩ đại Nguyễn Trãi từ nhân sinh quan tác giả Nguyễn Trãi đến với đời 62 năm, ngần thời gian dài cho đời người, song văn hóa dân tộc, tài sản vô giá Nguyễn Trãi đến thiên sứ, lịch sử đặt lên vai ông sứ mệnh thật nặng nề dường thật bất cơng với ơng Một người tồn tài, tồn tâm mà đời ông gánh chịu thăng trầm oan khiên số phận Trọn đời mình, Nguyễn Trãi tận hiến cho nghiệp ưu quốc dân, cho lý tưởng “an dân” Lòng ông canh cánh mối “tiên ưu”, “ưu thời mẫn thế” Khi hoàn thành sứ mệnh mưu thần phò vua đánh giặc cứu nước, thường nhân sống đạm 104 bạc bần thiên nhiên, chưa ta thấy người lời oán thán thời cuộc, than trách cho số phận Mặc dù có lúc ơng bng xi chán ghét đời Có lúc triều đình thất sủng lạnh lùng cách tàn nhẫn ơng, có lúc ông bị bạc đãi bị hạ ngục mà lúc vậy, ông hướng khát vọng xây dựng đất nước lo lắng cho sống yên bình người dân Bản thân ơng khơng Ngun Đình Chiểu, Tú Xương muốn mắt đui mù để quên Không chối bỏ đời Nguyễn Công Trứ: ''Kiếp sau xin làm người/ Làm thông đứng trời mà reo” (Vịnh thông) Cách xử ông trọn đời ẩn thoát tục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ức Trai sống cống hiến dân nước Trong vị dù đại quan hay thứ dân ông “lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ” Con người ôm mối “cô trung” với bi kịch khôn nguôi trước đời lo lắng truyền dậy khuyên nhủ từ chiêm nghiệm số phận nênh với nhân sinh quan cao xuất chúng Hướng nghiên cứu đề tài Napoléon Bonaparte cho rằng: “Những viên ngọc tồn bích khơng tì vết, soi lên ánh sáng hạt ngọc có tâm cát bên trong” Cái tâm cát nỗi đau lồi trai ngọc nâng niu bao bọc tất sức sống lịng nó, viên ngọc vẻ đẹp có khơng hai vẻ đẹp chiến thắng nỗi đau Nhân sinh quan Nguyễn Trãi vậy, xuất phát từ tình yêu thiết tha với sống khát vọng đem lại sống yên bình cho người dân xã hội Nghiêu - Thuấn xa xưa Mặt khác Nguyễn Trãi mang nỗi đau khơng dễ hàn gắn Song từ bi kịch Nguyễn Trãi để lại chân lý sống đẹp quan niệm tiến vào bậc thời đại ông Với kết tinh kế thừa tinh hoa dân tộc, tư tưởng thời đại cách nhuần nhuyễn nhân sinh quan ông ngày xứng đáng đề ta soi xét trân trọng học 105 tập Đến thời đại Hồ Chí Minh, lần biểu tượng toàn tài toàn tâm lịch sử lặp lại: người kết hợp hoàn hảo tư tưởng thời đại tinh hoa dân tộc Ta khơng thể phủ nhận nói chân dung hồn hảo có bóng dáng vĩ nhân trước, đặc biệt Nguyễn Trãi Mặt khác, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi khơng dừng vai trị lý luận dẫn đường mà cải tạo thực tiễn, mang lại kết thực lịch sử xác nhận Nguyễn Trãi khơng đóng góp với tư cách nhà tư tưởng góp phần tạo nên lĩnh văn hóa dân tộc Tư tưởng Nguyễn Trãi tư tưởng nhà Nho Việt Nam tiêu biểu Tư tưởng mang tính nhân văn tỏa sáng đặc biệt nhân sinh quan tác giả Vì vậy, hướng nghiên cứu đề tài cịn mở rộng Đó là: “Nhân sinh quan Nguyễn Trãi” “Nhân sinh quan thơ Nôm Đường luật”; “Nhân sinh quan văn học trung đại Việt Nam”, Trong khả mình, tác giả cố gắng trình bày hồn thiện vấn đề thuộc phạm trù nhân sinh quan Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập Chúng mong muốn tiếp tục đào sâu nghiên cứu đề tài phạm vi rộng văn học trung đại Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh - Văn Tân - Trần Văn Giáp, (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, (3/1986), “Thử tìm cách xác định tác giả số thơ chưa rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học Nguyễn Huệ Chi, (1962), “Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn nghệ, (số 9) Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nôm luật Đường, NXB Văn học, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Giáo trình văn học Việt Nam thế kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Đại hoc sư phạm, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức Quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm đường luật Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (19-9-1962), "Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc", Báo Nhân Dân, số 35 11 Trần Văn Giáp - Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hố, Huế 107 14 Trần Đình Hượu (1998), Nguyễn Trãi Nho giáo Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, NXB Văn hoá thơng tin Hà Nội 15 Vũ Văn Kính phiên khảo, (1995), Quốc âm thi tập: Đối chiếu chữ Nôm - Quốc ngữ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Bùi Văn Nguyên, (3/1970), “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi với thời đại ơng”, Tạp chí Văn học, (số 3) 17 N.I.Nhiculin, (1981), “Nguyễn Trãi (1380-1442)”, Tạp chí Văn học, (Số 1) 18 Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (2001), Mai Quốc Liên (chủ biên), Công ty in Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (2005), Nguyễn Hữu Sơn, tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dịng thơ Nơm Đường Luật Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 21 Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn Lâm, Hà Nội 22 Hoài Thanh (1979), “Vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm”, Báo Văn nghệ, (Số 3) 23 Hoài Thanh (1980), “Một học lớn qua thơ Nguyễn Trãi”, Báo Văn nghệ, (số 19) 24 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lã Nhâm Thìn (2015), Chuyên đề: Tam giáo văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Trần Nho Thìn, (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học, Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc (1980) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Triết học (2007), Bộ giáo dục đào tạo, NXB Lý luận trị, Hà Nội