Thơ nôm đường luật từ hồng đức quốc âm thi tập đến bách vân quốc ngữ thi tập

113 58 0
Thơ nôm đường luật từ hồng đức quốc âm thi tập đến bách vân quốc ngữ thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Lê thị châu Thơ nôm đ-ờng luật từ hồng đức quốc âm thi tập đến bạch vân quốc ngữ thi tập chuyên ngành : lý luận văn học mà số : 60.22.32 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2010 Mở đầu I Lý chn ti 1.1 Nền văn học viết dân tộc thành dòng từ kỷ X Tr-ớc hết xuất bọ phận văn học viết chữ H¸n Tuy viết chữ Hán nh-ng nhiỊu t¸c phÈm vÉn đậm đà tính dân tộc, diễn tả ng-êi Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, vẻ đẹp tài hoa Việt Nam thời phong kiến Đến kỷ XIII xuất dịng văn học chữ Nơm khẳng định bước phát triển nhảy vọt văn học dân tộc, đồng thời chứng minh cho ý thức, tinh thÇn nhân dân phát triển cao tầng lớp trí thức Vì thế, trưởng thành nhanh chóng có nhiều tác gia lớn, với tác phẩm ưu tú, đặc biệt lĩnh vực thơ ca, có thơ Nơm §ường luật Thơ Nơm Đường luật cã vị trí quan trng lịch sử văn học dân tộc, phn ánh điều kiện, chất, qui luật trình giao lưu tiếp nhận văn học vµ cịng loi hỡnh hc c ỏo Độc đáo l bi, có nguồn gốc ngoại lai (mượn c¸c u tè cđa thơ Đường luật) q trình phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc, kết hợp hai yếu tố: “Nôm” “Đường luật” nội dung phản ánh hình thức thể hiện, l sn phm tinh hoa tinh thần dân tộc Việt vµ hệ trí thức phong kiến ViƯt Nam yờu ting mẹ đẻ 1.2 Hỡnh thnh v phỏt triển suốt kỷ, liên tục khẳng định vị trí phương diện néi dung nghệ thuật phản ánh bên cạnh thể loại văn học dân tộc khác Có thể tạm chia tiến trình Thơ Nôm Đường luật thành ba chặng lớn sau: Từ kỷ XIII đến trước Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi.Từ Quốc âm thi tập đến trước thơ Nôm Hồ Xuân Hương.Từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương đến thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tó Xương Trong đó, chặng thứ hai thời kỳ phát triển rực rỡ thơ Nôm Đường luật, ghi nhận bước phát triển “nhảy vọt” dòng thơ ca tiếng Việt, với xuất ba tác phẩm xem ba cột mốc là: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập Vì thế, đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập vấn đề vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn 1.3 Ở bËc Đại học, Cao đẳng vµ ë bËc phổ thơng trung học, trung học sở, thơ Nôm Đường luật kỷ XV, XVI, Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm ®ược giảng dạy, nghiên cứu tiến trình chung ca hc Vit Nam trung đại Có điều, việc nghiên cứu giảng dạy thơ Nơm Đường luật nói chung, Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập nói riêng, lâu chủ yếu dừng lại tác gia, tác phẩm cụ thể, tính hệ thống giai đoạn, hay thời kỳ thơ Nôm Đường luật chưa đề cập nhiều Đây lý đĨ t«i lùa chọn ®Ị tµi nghiên cứu: Thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi Hy vng đề tài góp phần phục vụ tốt việc dạy học môn Ngữ văn cỏc cp hc, c bit l phù hợp với ch-ơng trình đổi sách giáo khoa Ng hiện hành Lịch sử vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập luận văn triển khai hai khía cạnh: Lịch sử nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập gắn với tác phẩm cụ thể Lịch sử nghiên cứu diƠn tr×nh cđa thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập 2.1 Lịch sử nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập gắn với tác phẩm cụ thể So víi c¸c thể loại văn học khác văn học dân tộc, th Nụm ng lut đ-ợc nghiên cứu sớm Nh-ng ý thức Đ-ờng luật Nôm nhmột thể loại văn học việc nghiên cứu Đ-ờng luật Nôm từ góc độ thể loại thỡ ch yu mi c t từ năm gần cuối kỉ XX trở lại đây, Hng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tập Có thể dÉn số nhận xét, đánh giá tiêu biểu Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập a Về Hồng Đức quốc âm thi tập Các soạn giả Hồng Đức quốc âm thi tập đưa nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “Đây tập thơ nhiều tác giả, ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên, hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, u nghĩa, u trí óc thơng minh, yêu tâm hồn sáng, từ tốt lên lịng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình” [17,17] VỊ nghƯ tht, c¸c tác giả viết: "Hình thức nghệ thuật thơ đà có b-ớc tiến so với tập thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi Trừ chỗ khuôn sáo, gò bó, hình thức nghệ thuật thơ quốc âm thời Hồng Đức đ-ợc mở rộng nhiều mặt, phong phú đề tài, sinh động hình t-ợng, uyển chuyển lời văn" [17, 28] Bn v ni dung hình thức nghệ thuật Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII có đánh giá khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập thể khuynh hướng sáng tác cung đình, nặng „ngâm hoa vịnh nguyệt”, mượn thơ văn làm trò tiêu khiển cho lớp người đài phong lưu Vì vậy, tập thơ thường nặng đẽo gọt hình thức mà nội dung nghèo nàn” ( 279 - 280) Cuồn Hồng Đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài - nhà văn hóa lỗi lạc - nhà thơ lớn tập hợp số công trình nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tơng, có ý kiến liên quan trực tiếp tới Hồng Đức quốc âm thi tập Trong viết: Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, tác giả Đặng Thanh Lê đánh giá cao cảm hứng vịnh đề địa danh lịch sử Lê Thánh Tông tập thơ: “Lê Thánh Tông người khơng phải tìm hình nước mà hoạ hình đất nước Những tranh Nam quốc, Nam thiên hình tượng có giá trị gây ấn tượng non sông Tổ quốc mà nhà thơ đem đến cho người đọc” [32, 486] Tác giả Trần Quang Dũng khẳng định xu hướng dân tộc hóa thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập: “Tất nhiên không nên phiến diện cho nhà thơ Hồng Đức họa lại thơ vua không để lại dấu ấn nghệ thuật độc đáo Vì thế, thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập khơng “đùa gió cợt trăng”, tán tụng mỹ đức “minh quân lương tướng” thuyết giáo đạo lí Nho gia Tìm hiểu nội dung số cụm thơ xướng họa tập thơ thấy xuất rõ xu hướng dân tộc hóa thể loại, thể nhìn tinh tế qua trí tưởng tượng dồi dào” Thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập [14, 103 - 109] Về nghệ thuật tập thơ, tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao bút pháp trào lộng Hồng Đức quốc âm thi tập: “Nét bút trào lộng thường hóm hỉnh, trang nhã, trẻ trung, chừng mực, phù hợp với sống bình, an lạc, với tinh thần lạc quan hệ “dấn thân yêu đời” [ 59, 330 - 331] b Về Bạch Vân quốc ng thi Có thể khẳng định, đến Bch Võn quc ng thi tp, xu h-ớng dân tộc hóa ph-ơng diện nội dung hình thức thơ Nôm Đ-ờng luật nâng lên b-ớc cao Học giả D-ơng Quảng Hàm viết: Những vịnh cảnh nhàn tản, tả thái nhân tình để ngụ ý khuyên răn ng-ời đời Lời thơ bình đạm mà có ý vị; vịnh cảnh nhàn phóng khoáng, tao răn đời có giọng trào phúng nhẹ nhàng, kín đáo Thật lối thơ ca đặc biệt văn nôm ta [19, 284 - 285] Tác giả Đinh Gia Khánh có ý kiến t-ơng tự nhấn mạnh đến xu h-ớng dân tộc hãa thĨ lo¹i cđa Bạch Vân quốc ngữ thi tập: "Trong thơ Nôm viết ngôn ngữ văn học dân tộc, thiên nhiên đất n-ớc sống nhân dân lại đ-ợc miêu tả với phong vị dân tộc đậm đà hơn, cụ thể sinh động " [26, 425] Tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao lối "t- triết học" Bạch Vân c- sĩ khám phá nhận thức giới: "Nhà thơ muốn nhận thức giới xung quanh, gặp ông quan sát, thấy ông làm thơ, vật đề tài thơ, thơ nhận thức giới" [26, 423- 424] VỊ h×nh thøc nghƯ tht Bạch Vân quốc ng thi tp, Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII nhấn mạnh phong cách triết lý, giáo huấn: "Mỗi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm mang ý tứ lẽ biến dịch, t-ơng sinh, t-ơng khắc, răn dạy, mỉa mai, chê trách, quan niệm nhân sinh, " [26, 451] Tùu trung, nhà nghiên cứu thành tựu, đóng góp hạn chế, tồn nội dung phản ánh nghệ thuật thể Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập Đây gợi ý định hướng quan trọng cho tác giả luận văn trình triển khai nội dung nghiên cứu đề tài 2.2 Lịch s nghiờn cu din trỡnh ca thơ Nôm Đ-ờng luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập So với vấn đề nghiên cứu tác gia, tác phẩm cụ thể, lịch sử nghiên cứu din trỡnh thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc âm thi tập có số lượng cơng trình viết nghiên cứu Đây lý để luận văn chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập: Gi¸o tr×nh Thơ Nơm Đường luật viết: “Nếu so với hai tác phẩm Nôm Đường luật kỷ XV, quy mô số lượng Bạch Vân quốc ngữ thi tập không Nhưng khơng mà dung lượng phản ánh tác phẩm bị hạn chế Đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tầm khái quát nghệ thuật thơ Nôm Đường luật nâng lên bước Nổi bật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đề tài, chủ đề mang tính chất xã hội ” [46, 43] V ngh thut tro phỳng ca thơ Nôm Đ-ờng luËt từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tác giả Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Việc dùng thơ Đường luật để trào phúng manh nha từ Nguyễn Trãi Đến Hồng Đức quốc âm thi tập tượng rõ nét Tới Nguyễn Bỉnh Khiêm, chức trào phúng thơ Nôm Đường luật khẳng định ” [46, 43 - 44] §ối sánh nội dung phản ánh cña Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết: “ tinh thần Bạch Vân quốc ngữ khẳng định trật tự phong kiến, tư tưởng đạo đức Nho giáo, phê phán “thói đời đen bạc”, cịn Hồng Đức quốc âm thi tập tinh thần chung ca tụng, khẳng định vương quyền niệm lạc quan tự tin cao [50, 520] Trong giáo trình Hng c quc õm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nơm đường luật có bước phát triển phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Với Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm Đường luật xuất chức “tư sự” việc nhận thức khám phá thực khách quan vừa cụ thể, sinh động, vừa có tầm khái quát xã hội rộng lớn Xu hướng phá cách thơ luật theo tinh thần dân tộc hóa thể loại Đường luật Nơm kỷ XV tiếp tục Nguyễn Bỉnh Khiêm phát huy.Bút phát trào phúng gắn với chức mới: tố cáo thực xã hội” [12, 232] Như vậy, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v thơ Nôm Đ-ờng luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập thành tựu, đóng góp nội dung hình thức thơ Nôm thời kỳ này, đặc biệt xu hướng dân tộc hóa thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập vàg chức “tư sự” Bạch Vân quốc ngữ thi tập Đây sở tiền đề mà luận văn tiếp thu trình làm rõ đặc điểm thành tựu thơ Nôm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Th¬ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc õm thi đến Bạch Vân qc ng÷ thi tËp Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ thành tựu, ca thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập tin trỡnh chung ca thơ Nôm Đ-ờng luật thi trung đại vỊ ph-¬ng diƯn néi dung Làm sáng rõ hn nhng thnh tu, ca thơ Nôm Đ-ờng luật t Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ng thi tin trỡnh chung ca thơ Nôm §-êng lt thời trung đại vỊ ph-¬ng diƯn nghƯ tht Lý giải thành tựu hạn chế thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng c quc õm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập Phƣơng phỏp nghiờn cu Để đạt đ-ợc mục đích sử dụng ph-ơng pháp sau: Phng phỏp thng kê, phân loại Được sử dụng để thống kê, phân loại (nhóm) thơ theo hệ thống đề tài, chủ đề Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập Phương pháp đối chiếu, so sánh Được sử dụng để đối chiếu, so sánh hệ thống chủ đề phương diện hình thức nghệ thuật hai tác phẩm Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Phương pháp phân tích, tỉng hỵp Được sử dụng đánh giá, thẩm bình đề tài, chủ đề; thơ, chùm thơ cụ thể, làm sáng rõ luận điểm mục luận văn Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu nhng thnh tu nghiờn cu v thơ Nôm Đ-ờng luật nói chung, Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập nói riêng, luận văn phân tích, đánh giá cách có hệ thống những, thành tựu, đóng góp Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập vào s phỏt trin ca dũng thơ Nôm Đ-ờng luật thi trung đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Néi dung cña luận c trình bày theo ba chng: Chng Nhng tiền đề lịch sử làm cho sù xuất th¬ Nôm từ Hng c quc õm thi đến Bch Vân quốc ngữ thi tập Chương Những thành tựu v ni dung ca thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng Đức quốc âm thi tập ®Õn Bạch Vân quốc ngữ thi tập Chương Những thành tựu hình thc ngh thut ca thơ Nôm Đ-ờng luật t Hng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ lµm cho XUT HIN thơ Nôm Đ-ờng luật từ HồNG ức QuốC ÂM THI TậP đến BạCH VÂN QuốC NGữ THI tËp 10 VỊ lÞch sư- x· héi 1.1 Thêi đại Lê Thánh Tông Chế độ phong kiến Việt Nam đến cuối kỉ XIV lâm vào tình trạng khủng ho¶ng trầm trọng Nhà Hồ đời, Hå Quý Ly tiến hành cải cách quân Minh tràn vào xâm l-ợc n-ớc ta ( cui năm 1406), với hệ thống luật pháp hà khắc dà man Tr-ớc mối thù không đội trời chung với bọn c-ớp n-ớc, phong trào đấu tranh giải phóng quân dân ta bùng nổ khắp nơi Đặc biệt xuất ng-ời anh hùng Lê Lợi với tài thao l-ợc, biết dựa vào thời cơ, dựa vào nhân dân, đà tập hợp đ-ợc quần chúng nhân tài , biết dùng chiến l-ợc, chiến thuật tài tình nên đà quét giặc Minh khỏi bờ cõi n-ớc ta Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc, đánh dấu tr-ởng thành sức mạnh dân tộc, dân tộc, có văn hiến lâu đời vững chắc.Lê Thái Tổ lên xây dựng nhà n-ớc phong kiến trung -ơng tập quyền, sở xà hội khác hẳn sở đời Trần Sự nghiệp tiếp tục đ-ợc củng cố mặt qua đời Thái Tông, Nhân Tông, đến nửa sau kỉ XV (tính từ 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi) nhà n-ớc phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh, quốc gia c-ờng thịnh Đông Nam ¸ thêi bÊy giê “ Vua hăng hái dấy nghĩa quân đánh dẹp giặc Minh Sau 10 năm thiên hạ đại định Đến lên ngôi, ấn định luật lệnh, chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, thu nhập sách vở, mở mang trường học, gọi có mưu kế xa rộng mở mang nghip[30, 174] Tiếp tục kế thừa, phát huy sức mạnh nh nc thi Lý, Trn, H, v trước Thái Tổ, Thái Tơng, Lê Thánh Tơng đ-ợc ghi nhận "hoàng đế anh minh, hùng tài đại l-ợc" (Vũ Quỳnh), đà b-ớc lên ngai vàng lúc triều nhà Lê lục đục mâu thuẫn Lên nắm quyền, Lê Thánh Tông nhanh chóng chấm dứt tình trạng phe phái cung đình, khẩn tr-ơng tổ chức xây dựng đất n-ớc với, tinh thần cải cách mạnh mẽ, táo bạo 99 Hễ kẻ trêu ng-ời, kẻ phải lo, Chẳng vô ngáy pho (Thơ Nôm - Bài 75) Từ ví dụ trên, khẳng định so với Hng c quc õm thi tp, chức trào phúng Bạch Vân quốc ngữ thi tập đà tiến lên b-ớc dài việc chiếm lĩnh tả chân thực có giá trị phê phán, tố cáo sâu sắc Đó xu h-ớng dân tộc hóa ph-ơng diện bút pháp nghệ thuật, tạo đà cho nghệ thuật trào phúng Hồ Xuân H-ơng, Nguyễn Khuyến, Tú X-ơng sau 3.3.4 Bỳt phỏt t s Bút pháp tự diễn trình th Nụm ng luttừ Hng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ng÷ thi tËp xuất Hồng Đức quốc õm thi tp, di hình thc m-ợn để gỵi chun” chủ yếu thể đề tà i, chủ đề vịnh sử (nh©n vật lịch sử, truyn thuyt lch s) Vì thế, tồn ý kiến: "Chuyện đời ng-ời trở thành lạ, đối t-ợng phản ánh thơ Nôm, dấu hiệu mẻ Hồng Đức quốc ©m thi tËp" [60,531] ChÝnh yÕu tè tù sù gióp ta hình dung đ-ợc đặc điểm tiêu biểu đời nhân vật lịch sử nh- Hán Cao Tổ, Hạng Võ, Tr-ơng L-ơng, Hàn Tín, Gia Cát L-ợng, Quan Vũ, Triệu Tử Long, Chử Đồng Tử, Trng V-ơng, Triệu ẩu yếu tố tự trữ tình hòa quyện với tinh thần tán d-ơng công đức, nghiệp họ Chẳng hạn vịnh Xung Thiên thần v-ơng: Tinh anh dấu đ-ợc khí kiền khôn, Thiên t-ớng vang lừng tám cõi đồn Nghe tiếng Hùng V-ơng nảy việc, Mảng danh nghịch tặc đà kinh hồn 100 Vợt vàng ngựa sắt di để, Làng Gióng non Trâu miếu hÃy Tự điển trời Nam đệ nhất, Âm phò cứu vững non Bài thơ nh- câu chuyện đầy đủ súc tích Thánh Gióng, có nhân vật, có cảnh huống, có chi tiết đ-ợc kể theo trình tự: xuất thân khác th-ờng nh kết tinh khí thiêng trời đất dấu hiệu thiên t-ớng nên tiếng đồn vang tám cõi Việc làm Gióng h-ởng øng lêi hiƯu triƯu cøu n-íc cđa Hïng V-¬ng Nghe danh Gióng, giặc đà phải kinh hồn, khiếp vía Có vợt vàng , ngựa sắt để lên đ-ờng theo yêu cầu Gióng Có làng Gióng , non Trâu , miếu thờ để lại Gióng trời Và tên Gióng đ-ợc ghi trang đầu tự điển n-ớc Nam Bằng bút pháp tự sự, nhà thơ Hồng Đức nh- đg kể lại, tả lại xảy bên mình, khiến ng-ời đọc có cảm giác thực đ-ợc phản ánh thơ nh- vốn có, tự phát triển, tồn bên nhà thơ Nh-ng không mà thơ dấu hiệu cảm xúc trữ tình cảm xúc trữ tình mẻ m-ợn để gợi chuyện Đặc biệt, Hng c quc õm thi bắt gặp chùm thơ kể chuyện gây hứng thú xúc động lòng ng-ời: chuyện L-u Nguyễn nhập Thiên Thai (12 bài) Câu chuyện thơ đ-ợc xây dựng, xếp theo tuyến tính thời gian xảy chuyện: L-u Nguyễn vào núi, gặp tiên, đính -ớc với nhau, tiễn biệt nhau, trở lại núi để gặp tiên nh-ng không thấy Đây không hoàn toàn dòng tự mà đan kết chặt chẽ tự - trữ tình Dòng tự khung lớn để tác giả lắp ghép mảng tình cảm vào Vì vậy, câu chuyện, song lại tác phẩm trữ tình trọn vẹn Cho nên, bút pháp m-ợn để gợi chuyện tác gia Hồng Đức đ-ợc xem mầm mống chuyện Nôm sau này? (xem thêm chùm thơ V-ơng T-ờng tập thơ) 101 Đặc điểm đặc thù bút pháp tự tôn trọng miêu tả khách quan thực Nói cách khác, bút pháp nghệ thuật không chấp nhận nghệ thuật tạo ám thị hay thi vị hóa thực Tất nhiên, hình t-ợng thơ đ-ợc tạo bút pháp tự không mà tính nghệ thuật nh- chức biểu đạt thẩm mĩ Chẳng hạn, vịnh Triệu ẩu: Cao tr-ợng, m-êi vÇng, Bá tãc ngang l-ng, vó chÊm sõng Häp chúng rừng xanh oai náo nức, Cỡi đầu voi trắng tiếng vang lừng Mác dài trỏ vẫy tan đàn giặc, Ngôi lăm le học họ Tr-ng Vì có anh hùng duyên đỉnh mấy, Thì chi Đông Hán ám hăng Vì đảm bảo tính khách quan nghệ thuật m-ợn để gợi chuyện mà nhân vật lịch sử cảm hứng vịnh đề tác gia Hồng Đức lên chân thực Các kiện lịch sử liên quan đến nhân vật không bị biến dạng qua can thiệp nhà thơ Nh-ng không mà hình t-ợng giá trị nghệ thuật, giá trị biểu cảm Cảm hứng nhân văn nhà thơ đ-ợc thể qua việc đề cao nhân vật lịch sử n-ớc nhà, khẳng định lòng tự tôn tự c-ờng dân tộc Nh-ng mặt khác cần thấy, bút pháp tự khiến cho tính hàm súc, cô đọng thể Đ-ờng luật có xu bị phá vỡ Vì thế, bút pháp tự không đắc dụng cho thơ Đ-ờng luật Tóm lại, bên cạnh pháp tu từ nghệ thuật mang tính điển phạm thơ Đ-ờng luật, bút pháp nghệ thuËt Hồng Đức quốc âm thi tập B¹ch Vân quốc ngữ thi tập chủ yếu đ-ợc thể qua loại: bút pháp t-ợng tr-ng, bút pháp trữ tình, bút pháp trào phúng bút pháp tự Tất nhiên phân loại mang tính t-ơng đối, thơ, cảm xúc thơ đan xen thời nhiều loại hình bút pháp khác 102 Nếu bút pháp t-ợng tr-ng, bút pháp trữ tình mang tính phổ quát cho thơ Đ-ờng luật bút pháp trào phúng, bút pháp tự lại thể xu h-ớng tìm kiếm chức cho thể Đ-ờng luật Nôm Lê Thánh Tông, nhân sĩ Hồng Đức Nguyễn Bỉnh Khiêm Vì thế, đóng góp không nhỏ Hng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tập tiến trình th Nụm ng lut thời trung ®¹i 103 KÕt LUẬN Nghiên cứu thơ Nơm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập B¹ch Vân quốc ngữ thi tập , lun ch yu hướng tới tìm hiểu thành tựu, đóng góp phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể hiện, từ bước đầu xác định diện mạo, đặc điểm thơ Nôm giai đoạn tương quan với chặng phát triển khác dòng thơ tiếng Việt thời trung đại VỊ ph-¬ng diƯn néi dung: Trong tiÕn trình th Nụm ng lutViệt Nam thời trung đạHng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tập đ-ợc xem mốc lớn chặng đầu, võa cã kÕ thõa, tiÕp nèi thµnh tùu cđa Quốc õm thi vừa có tìm tòi mở h-ớng cho sù ph¸t triĨn cđa thơ Nơm Đường luậtc¸c giai đoạn sau Điều đ-ợckhẳng định tự thân tác phẩm đối sánh với số tác phẩm th Nụm ng lut Nhìn cách tổng quan, Hng c quc õm thi tập thơ cung đình tràn đầy cảm hứng ca tụng v-ơng triều, tụng ca vua sống thái bình thời trịnh trị thuyết giáo t- t-ởng Nho giáo, có sáo mòn, công thức, có giá trị nghệ thuật Tuy nhiên, không khẳng định thành tựu to lớn Hng Đức quốc âm thi tập xu h-íng chiÕm lÜnh thực đời sống phong phú, đa dạng theo tinh thần dân tộc, kết hợp hài hòa yếu tố tÝch cùc cđa t- t-ëng Nho gi¸o víi trun thèng tốt đẹp đất n-ớc, tinh thần thời đại với quan điểm nhân dân, tạo quan niệm thẫm mĩ nghệ thuật phản ánh Cho nên, nhiều đề tài, chủ đề văn ch-ơng nhà Nho t-ởng nh- sáo rỗng, -ớc lệ, nh-ng đà thể đ-ợc sắc dân tộc Việt, hợp với cảm thức ng-ời Việt Nh-ng đóng góp bật Hng c quc õm thi đà sáng tạo đ-ợc đề tài chủ đề, x-ớng họa mới, làm phong phú thêm cho thể tài thơ Đ-ờng luật (đề tài vịnh Nam sử, tình yêu đôi lứa, ng-ời phụ nữ, đời sống dân dÃ.) Từ nâng cao tính dân tộc tập thơ, vừa khai thác 104 đ-ợc nguồn mĩ cảm bắt dễ sâu tâm thức văn hóa nhân dân mình, vừa mở tr-ờng mĩ cảm mới, nhiều thoát khỏi khuynh h-ớng tụng cổ mà đề cao mẫu ng-ời tiêu biểu thời đại, v-ợt lên thói quen coi th-ờng ng-ời phụ nữ đạo Nho, nhìn nhận phẩm chất, công lao cảm thông số phận họ Đặc Hng c quc õm thi , tác giả đà mạnh dạn khai thông loại tình cảm vốn đà bị cấm kị tình yêu đôi lứa, phơi bày vài giọng điệu lạ cảm hứng h-ởng thụ khoái trá với chén r-ợu cờ, với đỏ đenCũng ph-ơng diện nội dung, xuất khẳng định cảm hứng trµo léng Hồng Đức quốc âm thi tập theo tinh thần lạc quan ng-ời Việt tập thơ đóng góp không nhỏ tiến trình th Nụm ng lut, tiền đề cho thành tựu xuất sắc cảm hứng trào lộng th Nụm ng lutcác giai đoạn sau Trong t-ơng quan với Hng c quc õm thi phản vi phản ánh đời sống ca Bạch Vân quốc ngữ thi tập hẹp hơn, chủ yếu giới hạn mối quan hệ ng-ời với ng-ời, với xung đột nghệ thuật gay gắt, giàu nghèo, sang hèn, quý tiện nh-ng qua lại cho ta thấy khà rõ tranh thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm đầy biến động, phức tạp với biểu thói đời thời kỳ mà chân giá trị có băng hoại, suy vi Cho nên, Hng c quc õm thi tinh thần chung ca tụng, khẳng định v-ơng quyền niềm lạc quan, tin t-ởng cao độ tinh thần Bạch Vân quốc ngữ thi tập khẳng định trật tự phong kiến, t- t-ởng đạo đức Nho giáo; lời than thở, răn dạy phê phán thói đời đen bạc Nh-ng không thấy, đóng góp quan trọng Bạch Vân quốc ngữ thi tập đà nâng tầm khái quát nghệ thuật th Nụm ng lutthế kỷ XV, XVI lên b-ớc cao hơn: “ t- thÕ sù” V× thÕ, tÝnh triÕt lý Bạch Vân quốc ngữ thi tập đ-ợc thể mọi hệ thống đề tài, chủ đề, giúp nhà thơ tiếp cận thực sống vừa cụ thể, sinh động, vừa có tầm khái quát xà hội réng lín 105 Cịng ë ph-¬ng niƯn néi dung phản ánh, Hng c quc õm thi , chức trào phúng th Nụm ng lutchỉ dừng lại tiếng c-ời trào tiếu, nhẹ nhàng chủ yếu mang tính chất th- giÃn, giải trí đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập , tiếng c-ời đà trở thành ph-ơng tiện tố cáo s¶n phÈm cđa thĨ chÕ x· héi thÕ kû XVI, tiền đề cho chức trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, Nguyễn Khuyến, Tú X-ơng sau Về ph-ơng diện hình thức nghệ thuật: Nh- đà biết, sử dụng phận ngôn ngữ Hán học thuộc tính đặc thù th Nụm ng lut Nh-ng Lê Thánh Tông, Hội Tao đàn Nguyễn Bỉnh Khiêm đà tích cực Việt hóa phận ngôn ngữ ngoại lai này, tiến lên hòa đồng vào ngôn ngữ dân tộc, làm phong phú thêm cho ngôn ngữ dân tộc Mặt khác, tác giả Hng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tậpcòn biết phát huy hiệu nghệ thuật phận ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt khai thác vận dụng thành công ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống, vừa làm tăng c-ờng tính dân tộc, vừa tạo nét khác biệt Đ-ờng luật Nôm Đ-ờng luật Hán Hệ thống hình t-ợng nghƯ tht cđa Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập đà có b-ớc phát triển nhà thơ đà sáng tạo hình t-ợng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, sống đời th-ờng, dân dà để phản ánh sống, xà hội ng-ời đa dạng, phong phú, cụ thể chân thực Một đóng góp Hng c quc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tậptrên ph-ơng diện nghệ thuật tính đa dạng bút pháp phản ánh Bên cạnh phép tu từ nghƯ tht cđa thĨ §-êng lt, Hồng Đức quốc õm thi v Bạch Vân quốc ngữ thi tậpcũng đà xuất bút pháp t-ợng tr-ng, trữ tình, trào phúng đặc biệt bút pháp vịnh kể chuyện Đây xem mầm mống truyện thơ Nôm sau này? 106 Trở lên thành tựu, đóng góp bật th Nụm ng luật tõ Hồng Đức quốc âm thi tập B¹ch Vân quốc ngữ thi tậptrong tiến trình dòng văn học tiếng Việt thời trung đại Từ đó, ng-ời đọc phần hình dung đ-ợc, đặc điểm, quy luật vận động diện mạo thơ Nôm giai đoạn tiến trình chung th Nụm ng lut thời trung đại 107 TI LIU THAM KHO CHNH Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999)150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xà hội, Thành Hå ChÝ Minh Hoµng Hång CÈm (1998), “ Ng-ời phụ nữ Hồng Đức quốc âm thi tập Hoàng Đế Lê Thánh Tông: Nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Ngun SÜ CÈn (1984), Mấy vấn đề ph-ơng pháp giảng dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi,(1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông: nhà trị tài nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lín, Nxb khoa häc X· héi Hµ Néi, tr.553 10 Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Khoa môc chÝ, tËp 2, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 11 Trần Quang Dũng, (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đ-ờng luật Việt Nam, Nxb Đại học S- phạm 12 Trần Quang Dũng (2009), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XI X, Nxb Đại học s- phạm Hà Nội 13 Trần Quang Dũng,(2006), Thơ x-ớng họa Hồng Đức quốc âm thi tập, Nghiên cứu văn học, (6- 103- 109) 108 14 Xuân Diệu (1981 - 1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 1, Tập Nxb Văn học Hà Nội 15 Phạm Trọng Điềm,Bùi Văn Nguyên.(1982), Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Ngô Viết Đính (2002), Đến với thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Thanh niên, tr.109-110 17 Lê Quý Đôn (1997), Kiều văn kiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, tr.259 18 Mai Xuân Hải,(tuyển chọn, biên soạn), (1998) Lê Thánh Tông: thơ văn đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Dương Quảng Hàm, (1997), Việt Nam thi văn hợp tuyển., Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Dương Quảng Hàm, (2002), Việt Nam thi văn häc sö yếu Nxb Hi Nh vn, H Ni 21 Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng , Tạp chí Văn học,(5, tr 40) 22 Trn ỡnh Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NxbVăn hố Thơng tin 23 Nguyễn Phạm Hùng (1998), “Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm “Hồng Đức quốc âm thi tập” Hoàng đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn Nxb khoa học Xã hội, Hà Ni, tr.518 24 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa, Hµ Néi 25 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1987), Vn hc cổ Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỷ X - Nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tập I: Bạch vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Trọng Kim (1928), Việt Nam sử l-ợc, Vĩnh Thành, Hà Nội xuất 29 Thanh LÃng, Vũ Hùng (1953), Văn ch-ơng chữ Nôm, Hà Nội xt b¶n 30 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã Hội, tr.174 31 Hà Xuân Liêm (1997) Thơ Việt Nam – thơ Nôm Đường luật, Nxb Thuận Ho¸ 32 Đặng Thanh Lê (1996), “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tơng, Tạp chí Vn hc, (5) 33 Đặng Thanh Lê (1996), Từ phạm trù triết học quan điểm đạo ®øc cđa Nho gia ®Õn c¶m høng nghƯ tht “ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm , Tạp chí văn học,(4) 34 Đặng Thanh Lê (1980), Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đ-ờng luật, cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 35 Đặng Thanh Lê (1990), Nho giáo văn học trung đại Việt Nam, Nho giáo x-a vµ nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 36 Ph-ơng Lựu (1995), Quan niệm văn ch-ơng cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Ph-ơng Lựu (1985), Quan niệm văn ch-ơng cổ Việt Nam, Nxb Giáo dơc, Hµ Néi 38 Vương Lộc (1998), “Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ “Hồng Đức Quốc âm thi tập” Hồng Đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.499 110 39 Đặng Thai Mai (1961), Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam Việt Nam văn học Trung Quốc Nghiên cứu văn học 40 Nguyễn Đăng Na (1991), Thơ Hồ Xuân H-ơng với văn học dân gian Tạp chí văn học, (2, tr 36) 41 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam,Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 V c Phúc (1997), Về số thơ Nôm Lê Thánh Tơng,Tạp chí văn học, (8, tr.3) 43 Bùi Duy Tân (1997), Cảm hứng dân tộc - Cảm hứng nhân văn qua thơ Nơm vịnh sử Lê Thánh Tơng,T¹p chí văn học, (8 tr26) 44 Duy Tân (1993), Hội tao đàn, Quỳnh Uyển cửa ca vai trò Lê Thánh Tông, Tạp chí văn học, (1, tr 14) 45 Bùi Duy Tân (1983), Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỉ XV, Tạp chí văn học, (4, tr 101) 46 Là Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đ-ờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Là Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đ-ờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tố (2002), Thơ vịnh sử thời Hồng Đức, Tri Tân, (184, tr.112) 49 Nhiều tác giả (2002), Đến với thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Thanh niên 50 Vân Trình (1976), Tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, (3, tr.81) 51 Trn ỡnh Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giỏo dc, H Ni, tr.65 52 Nguyễn Hữu Sơn (1987), Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học, (3,tr 79) 53 Nguyễn Hữu Sơn (1983), Vấn đề ng-ời cá nhân văn học cổ- nhìn từ góc độ lí thuyết, Tạp chí văn học,(3) 111 54 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Vấn đề ng-ời cá nhân văn học cổ- nhìn từ góc độ lí thuyết, Tạp chí văn học, (3) 55 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Lê Thánh Tông - đời thơ, Văn nghệThanh Hóa, (9) 56 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (199), Từ điển văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 PGS Nguyễn Tá Nhi (chủ biên), L-u Đình Tăng, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Thị Ngọ, Là Minh Hằng, Đỗ Thị Bích Tuyển, Trần Thị Giáng Hoa, (2009), Tổng tập văn học Nôm,2 tập,(tập 1), Nxb Khoa học xà hội 58 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập 3.Nxb Giáo dục, Hµ Néi 59 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tơng – Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia H Ni, (8, tr.12) 60 Nhiều tác giả, (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông,nhà trị tài năng, nhà văn hoa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học x· héi, Hµ Néi 112 Mơc lơc Trang Më đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cøu Mục đích nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Đóng góp luận văn CÊu trúc luận văn ChƯơng 1: Những tiền đề làm cho xuất Hồng Đức quốc âm thi tập đến bạch Vân quốc ngữ thi TậP Về lịch sử - xà hội 1.1 Thời đại Lê Thánh Tông . 1.2 Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm 13 Về văn hoá - văn học 16 2.1 Quốc âm thi tập, vai trò Nguyễn TrÃi việc khai dòng thơ Nôm Đ-ờng luật 16 2.2 Vai trị t¸c gia thời Hồng Đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, i vi vic phỏt trin thơ Nôm Đ-ờng luật 19 Tiểu kết: Ch-ơng 2: Những thành tựu nội dung thơ nôm ®uêng luËt tõ hång ®øc quèc ©m thi tËp ®Õn bạch vân quốc ngữ thi 25 tập 2.1 Khái niệm ®Ị tµi chđ ®Ị 25 2.2.Thống kê, phân loại hệ thống đề tài chủ đề 26 2.3.Giá trị biểu đạt hệ thống đề tài, chủ đề 26 113 2.3.1 Hệ thống đề tài, chủ đề thiên nhiên 26 2.3.2 Đề tài, chủ đề lí t-ởng -u , "trung hiếu" phẩm chất kẻ sĩ 34 quân tử 2.3.3 Đề tài, chủ đề triết lí nhân sinh, răn dạy đạo lí 42 2.3.4 Đề tài, chủ để lịch sử 42 2.3.5 Đề tài, chủ đề, sống, xà hội ng-ời đ-ơng thời 46 Tiểu kết: Ch-ơng 3: Những thành tựu hình thức thơ nôm đ-ờng luật 67 từ Hồng đức quốc âmtthi tập đến bạch vân quốc ngữ thi tập 3.1 Hệ thống ngôn ngữ từ 67 3.1.1 Bộ phận ngôn ngữ Hán Việt 67 3.1.2 Bộ phận ngôn ngữ Việt 73 3.2 Hệ thống hình t-ợng nghệ thuật 83 3.2.1 Hệ thống hình t-ợng vốn -ớc lệ nghệ thuật cổ điển 83 3.2.2 Hệ thống hình t-ợng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống 78 3.3 Bút pháp nghÖ thuËt 89 3.3.1 Bút pháp t-ợng tr-ng 89 3.3.2 Bót ph¸p trữ tình 85 3.3.4 Bót ph¸p tù sù …………………… 99 TiÓu kÕt:……………………………………………………………… KÕt luËn………………………………………………………………………… 102 Tài liệu tham khảo 106 ... thut ca thơ Nôm §-êng luËt từ Hồng Đức quốc âm thi tập vµ Bạch Vân quốc ngữ thi tập Chương NHỮNG TIN làm cho XUT HIN thơ Nôm Đ-ờng luật từ HồNG ức QuốC ÂM THI TậP đến BạCH VÂN QuốC NGữ THI tập. .. cứu Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập gắn với tác phẩm cụ thể Lịch sử nghiên cứu diƠn tr×nh cđa thơ Nôm Đường luật từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập 4... ? ?Từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm đường luật có bước phát triển phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Với Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm Đường luật

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan