1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị đạo đức trong bộ luật hồng đức của lê thánh tông

192 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐINH VĂN CHIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐINH VĂN CHIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS,TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hồn tồn trung thực Người cam đoan ĐINH VĂN CHIẾN   MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 11 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỷ XIV-XV với hình thành, phát triển tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 12 1.1.2 Điều kiện văn hóa giáo dục khoa cử Đại Việt kỷ XIV-XV với hình thành, phát triển tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 33 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 37 1.2.1 Tư tưởng đức trị pháp trị truyền thống Đại Việt với việc hình thành tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 38 1.2.2 Tư tưởng trị Nho gia Pháp gia với việc hình thành tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 49 1.2.3 Bộ luật Hồng Đức, thân nghiệp q trình hình thành tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 70 Kết luận chương 80 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 83 2.1.1 Tư tưởng đức trị qua đường lối trị nước Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 84 2.1.2 Tư tưởng pháp trị qua đường lối trị nước Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 122 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 142 2.2.1 Đặc điểm chủ yếu tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 142 2.2.2 Giá trị lịch sử hạn chế tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông 162 Kết luận chương 171 KẾT LUẬN CHUNG 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực Người cam đoan ĐINH VĂN CHIẾN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính trị tồn hoạt động liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề giành, giữ quyền; trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào cơng việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước [100, tr.478] Chính trị lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội bao gồm: hệ tư tưởng trị, nhà nước, đảng phái, xuất xã hội phân chia thành giai cấp dựa sở hạ tầng kinh tế Với tư cách phận cấu thành đời sống xã hội, lịch sử chứng minh trị ln trạng thái động Tính động trị thể thơng qua trục xoay vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước Điều nhà tư tưởng khái quát lại thành khuynh hướng, trào lưu, học thuyết trị, phản ánh địa vị, lợi ích giai cấp, tập đoàn người lịch sử phát triển xã hội loài người từ cổ đại đến đại Mỗi học thuyết làm nên hưng thịnh hay suy vong quốc gia Chủ nghĩa Mác rằng: “Nếu khơng có trị đúng, giai cấp định khơng thể giữ vững thống trị khơng thể hồn thành nhiệm vụ kinh tế mình” [80, tr.159] Bởi trị tham gia, đạo nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ nội dung hoạt động nhà nước Ở Việt Nam, suốt tiến trình lịch sử, đặc biệt thời kỳ cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi nay; nhận thức vị trí vai trị xây dựng hệ thống trị sở tảng vững đưa Việt Nam phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt chủ trương phát triển tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, khoa học công nghệ, văn hóa giáo dục - đào tạo, đặc biệt đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm: “Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc” [17, tr.18]; mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng xây dựng hồn thiện thể chế trị, kiện toàn hệ thống luật pháp, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân Để xây dựng hệ thống trị, pháp luật có hiệu lực, hiệu phải tiếp thu giá trị tinh hoa thời đại, đồng thời phải biết kế thừa giá trị tư tưởng trị - đạo đức cha ơng suốt tiến trình dựng nước giữ nước, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đặc điểm lịch sử cụ thể cách mạng Việt Nam Đó triết lý phát triển xã hội hài hòa bền vững Bởi vì, văn hóa pháp luật nói chung giá trị tư tưởng trị - đạo đức dân tộc Việt Nam nói riêng khơng động lực phát triển xã hội mà nguồn lực nội sinh, để tiếp nối phát huy sức mạnh truyền thống cơng đổi mới, hồn thiện hệ thống trị pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế với biến động trị phức tạp Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, dân tộc ta trải qua nhiều giai đoạn biến đổi xã hội lớn lao Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn lịch sử xuất nhà tư tưởng, nhà trị lớn Ngô Quyền thời kỳ Tiền Lê, Trần Nhân Tông nhà Trần, Hồ Quý Ly nhà Hồ đặc biệt nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ Hậu Lê Lê Thánh Tơng Giải đáp nhiệm vụ lịch sử xã hội Đại Việt đặt kỷ XIV-XV giữ vững độc lập - thống chủ quyền quốc gia dân tộc “an dân”, “trị nước” đưa đất nước ổn định phát triển, Lê Thánh Tông ban hành Bộ luật Hồng Đức mang màu sắc trị - đạo đức đặc sắc, xem luồng sinh khí cho phát triển dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Với tố chất thơng minh vốn có, ơng vào điều kiện thực tiễn xã hội đương thời, dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho giáo, chặt chẽ Pháp gia; để sáng tạo nên hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu lịch sử Tư tưởng trị - đạo đức luật ông tạo nên nét độc đáo đặc sắc riêng, ghi dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng pháp luật Việt Nam Nếu bỏ qua hạn chế lịch sử, giá trị tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện hệ thống trị pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng trị đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Lê Thánh Tơng nói chung tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức ơng nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết khác gián tiếp, trực tiếp với hình thức mức độ khác Những cơng trình phần lớn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu phương diện sử học, văn hóa nghiệp trị Lê Thánh Tơng Việc nghiên cứu tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức ông thực chưa có hệ thống Có thể khái qt cơng trình thành ba chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình khoa học trình bày phân tích đời, nghiệp, tư tưởng Lê Thánh Tông gắn với lịch sử xã hội Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, trước hết phải kể đến tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1998; Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Huỳnh Cơng Bá chủ biên, Nxb Thuận hóa, Huế, xuất năm 2011; Lịch sử Việt Nam, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1976; Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2005; Lịch sử triết học phương Đơng, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2012; Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nxb Giáo dục; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2010; … Các công trình nghiên cứu trình bày, phân tích khái quát sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến đời phát triển Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông gắn liền với biến cố lịch sử Đại Việt kỷ XIV - XV, giúp cho người đọc có nhìn tổng quan Bộ luật Hồng Đức Trong khẳng định điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội với yếu tố tích cực hạn chế đan xen đưa đến đời Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông, Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2010 nhận xét điều kiện lịch sử xã hội Đại Việt rằng: “Thời Lê sơ nửa đầu kỷ XV, xuất mâu thuẫn tầng lớp võ tướng (khai quốc công thần) với hàng ngũ quan văn xuất thân từ Nho học, giữ hai đường lối tổ chức xã hội, hai đường hướng văn hóa phản ánh bước chuyển từ dựng nước, từ dẫn đến chết thê thảm đại thần bên văn (Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Nguyễn Xí, Nguyễn Chích, Nguyễn Trãi ) bên võ (Lê Sát, Lê Ngân, Lê Thụ )” [28, tr.296] Nội dung sách bao gồm chương với tổng cộng 473 trang bàn đến điều kiện lịch sử, nhiên nội dung dừng lại mức độ khái quát điều kiện lịch sử - xã hội tác động đến hình thành tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng Tiếp đó, cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã 172 tiễn nhân dân Đại Việt thời Lê Thánh Tông trị vì, nội dung tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông kết tinh truyền thống văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, bước tiếp biến đầy sáng tạo thực tầng lớp q tộc tơn thất dịng họ Lê tầng lớp địa chủ quan liêu thời Tư tưởng trị đạo đức ơng hình thành với nội dung thể qua tư tưởng yêu nước, ý thức quyền độc lập, tự chủ quyền phong kiến triều Lê toàn thể nhân dân Đại Việt thời kỳ này; qua đường lối trị nước kết hợp hài hòa khuynh hướng đức trị pháp trị, đồng thời ơng lấy chuẩn mực đạo đức làm sở; qua cách thức tổ chức quản lý xã hội theo pháp luật ông đề cập Bộ luật Hồng Đức; qua cách thức, quan điểm tổ chức xây dựng máy nhà nước thực hóa việc xây dựng máy nhà nước ấy; qua tư tưởng “thân dân”, “khoan thư sức dân”, xem nhân dân thực thể trị Qua đó, Lê Thánh Tơng đạo xây dựng củng cố máy quyền phong kiến tập trung quan liêu có quy củ hồn thiện so với triều đại trước Mặc dù Bộ luật Hồng Đức có mơ pháp luật nhà nước phong kiến Trung Hoa cấu tổ chức, với ý thức độc lập tự chủ, với lịng u nước, thương dân nồng nàn, Lê Thánh Tơng không ngừng tiếp biến sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh, với lối sống tâm hồn nhân dân Đại Việt Vì vậy, luật có khả quản lý nhân dân, tạo bình ổn phát triển lĩnh vực Đồng thời, lịng dũng cảm, nhân cách cao cả, lịng yêu dân, yêu nước Lê Thánh Tông làm nên tư tưởng “pháp trị”, “đức trị” thời kỳ này, khiến lòng dân khâm phục, tin yêu noi theo Đứng trước sức mạnh kẻ thù, tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tơng cịn mang nội dung quan trọng không ngừng xây dựng củng cố quân đội, đào tạo tướng giỏi, quân dũng, hết lòng với quốc gia, dân tộc Với nội dung đó, tư tưởng 173 trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức đáp ứng yêu cầu xã hội, làm cho lòng dân tin yêu vào giai cấp cầm quyền, “vua đồng tâm, anh em hồ mục, nước góp sức” tạo nên văn minh Đại Việt rực rỡ Hơn nữa, tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức phản ánh mối quan hệ hài hịa, chưa có phân biệt, ngăn cách rõ rệt giai cấp thống trị tầng lớp nhân dân Đại Việt Lê Thánh Tông biết khéo léo kết hợp lợi ích quốc gia dân tộc với lợi ích dòng họ tơn thất, tạo nên tinh thần đồn kết nhân dân, giải mầm mống mâu thuẫn lòng xã hội, xây dựng Đại Việt hùng mạnh lĩnh vực Và hết, nội dung phong phú tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức minh chứng cho triều đại nhà Lê vào phát triển ổn định với tư cách nhà nước phong kiến quy củ, có tổ chức chặt chẽ, có vị rõ ràng giới qua việc ông xây dựng Bản đồ Hồng Đức, mà cịn góp phần làm cho vương triều Lê sơ trở thành thời đại vẻ vang nhất, rực rỡ văn hóa lịch sử Việt Nam Tư tưởng trị - đạo đức luật chiếm vị trí, vai trò định đến thịnh vượng triều đại Song thực tế lịch sử cho thấy, tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng cịn bộc lộ số hạn chế định, mang dấu ấn phân biệt đẳng cấp; tính chất tâm, đề cao Thiên mệnh tính bảo thủ cản trở động lực phát triển đất nước: kinh tế trì trệ, tệ quan liêu, tham nhũng cịn hồnh hành, tình trạng cát tù trưởng diễn liên tiếp,… Bên cạnh hạn chế ấy, tư tưởng trị - đạo đức ơng có nhiều giá trị lịch sử định: tư tưởng đề cao vai trị sức mạnh dân, tư tưởng đề cao trách nhiệm bậc làm vua, tư tưởng vai trò hiền tài quốc gia,… Những giá trị, hạn chế, ln đan xen tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông để lại, ta bỏ qua hạn chế tất yếu thuộc lịch sử đương thời, nhiều điều luật nguyên giá trị cho học tập, kế thừa 174 KẾT LUẬN CHUNG Ba mươi tám năm Lê Thánh Tơng trị vì, khoảng thời gian dài ngắn để ơng khẳng định tài trí tuệ lịch sử dân tộc Sự thành lập vương triều Lê sơ đầu kỷ XIV chấm dứt tội ác tày trời giặc Minh Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển đất nước Trong tinh hoa giá trị tư tưởng văn hóa Việt Nam truyền thống, tư lý luận, tư tưởng trị - đạo đức đóng vai trị quan trọng, tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bởi tư lý luận, tư tưởng trị - đạo đức hạt nhân, mạch nguồn kim nam cho hoạt động cải tạo trị - xã hội cách hiệu Vì nghiên cứu tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng, khơng để góp phần khẳng định rằng: đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhỏ bé, kiên cường với sức sống bền bỉ, mãnh liệt, vươn lên tự khẳng định với tinh thần độc lập dân tộc cao lòng yêu nước nồng nàn, tạo nên hệ tư tưởng trị - đạo đức mang màu sắc riêng; mà giúp rút học lịch sử bổ ích, sở kế thừa, phát huy biến giá trị thành sức mạnh nội sinh bền vững mạnh mẽ cho dân tộc ta, nhân dân ta công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, vươn lên tầm cao thời đại hơm Do việc nghiên cứu, kế thừa giá trị tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng làm sở lý luận để hoàn thiện hệ thống pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế với biến động trị phực tạp vấn đề cấp thiết Tư tưởng trị - đạo đức với chất hình thái ý thức xã hội, ln nảy sinh gắn liền phản ánh cách sinh động điều kiện tồn xã hội thời đại Tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh 175 Tơng khơng nằm ngồi quy luật vận động chung Các đặc điểm lịch sử - xã hội đặc thù Việt Nam tác động sâu sắc đến hình thành tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng Về trị, tranh giành quyền lực phe nhóm phức tạp làm xã hội bất ổn khiến lòng người ly tán, điều kiện văn hóa, trị mang nhiều nét khác biệt, gây nhiều khó khăn cho công thống đất nước Về kinh tế, đặc điểm bật kinh tế Đại Việt kỷ XIV chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất có chiều hướng phát triển mạnh, nhà vua có nhiều sách củng cố phát triển chế độ công điền, công thổ bước đầu thực sách quân điền - vốn chỗ dựa chế độ phong kiến tập quyền Điều khiến triều đình nhà Lê sơ buổi ban đầu lúng túng giải vấn đề ruộng đất cho vừa không động chạm đến quyền lợi quý tộc, địa chủ vừa đảm bảo ruộng cày cho người nghèo Về quan hệ ngoại thương, bị hạn chế nhiều sách kìm hãm kiểm soát chặt chẽ thương nhân nước ngồi, ngoại thương giai đoạn đầu nhà Lê sơ bộc lộ nhiều hạn chế Tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng khơng hình thành phát triển điều kiện lịch sử - xã hội đặc thù dân tộc Việt Nam đương thời, mà dựa tiền đề lý luận Nho gia Pháp gia với nhân tố chủ quan ông Như vậy, tranh kinh tế, trị - xã hội với điểm tích cực, hạn chế đan xen đầy phức tạp với tư tưởng lý luận Nho gia - Pháp gia nhân tố chủ quan ông sở cho đời tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông; mang sắc, cốt cách lĩnh riêng xã hội Đại Việt kỷ XIV-XV Quá trình hình thành phát triển tư tưởng trị - đạo đức luật Lê Thánh Tông q trình ơng giải thách thức mà dân tộc đặt ra: Đứng bình diện đức trị, ta thấy Lê Thánh Tông chủ trương giáo dục người theo nguyên tắc Nho giáo, dùng lễ 176 nghĩa để giáo dục người ràng buộc người vào triều đình, vào chế độ, coi trọng sử dụng người xuất thân từ Nho giáo Ông chủ trương “nhận hiền”, tức lựa chọn đề bạt người có tài đức cao giữ chức vụ quan trọng triều đình; chủ trương “quả dục” tức phải tu dưỡng đạo đức cho tham vọng cá nhân để khỏi làm hại đến lợi ích nhà nước Đứng bình diện pháp trị, ta thấy Lê Thánh Tông chủ trương xây dựng hồn thiện pháp luật, ơng chủ trương dùng “thế” - “pháp” - “thuật” để thu phục nhân tâm Trước tình hình rối ren nước mối đe dọa nhà Minh phương Bắc, ông cho không phải xây dựng nhà nước tập quyền vững mạnh trước hết phải cải cách máy hành Cải cách hành Lê Thánh Tông nhằm xây dựng nhà nước pháp trị kết hợp với đức trị mà tảng tinh thần tự tôn dân tộc, tự hào dân tộc, tư tưởng yêu nước, tư tưởng an dân, lo cho dân an cư lạc nghiệp Sự dung hợp đức trị pháp trị; kết hợp giáo dục cưỡng chế… kết vận dụng học thuyết trị Nho gia Pháp gia, có kết hợp theo nguyên tắc pháp trị để đảm bảo cho đức trị thực Quan trọng hơn, dung hợp nối tiếp tư tưởng trị Việt Nam mà nội dung cốt lỗi tư tưởng độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, phát triển an sinh xã hội Qua nghiên cứu, phân tích hoạt động thực tiễn sở lý luận tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông, sở đối chiếu so sánh với quan điểm nhà tư tưởng trước đó, thấy tư tưởng trị - đạo đức ơng bật lên đặc điểm sâu sắc, tính kế thừa, dung hợp phát triển tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng Có thể nói rằng, tư tưởng trị nước Lê Thánh Tông phép cộng đơn giản “đức trị” “pháp trị”, mà tảng đức trị Ông vận dụng bổ sung hay, tư tưởng pháp trị Tư tưởng đức trị thể đầy đủ sử dụng công cụ luật 177 pháp: giáo dục phải trước, khơng có giáo dục dùng đến pháp trị; tính dân tộc nhân dân tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng Tính dân tộc Lê Thánh Tơng củng cố phát triển mạnh mẽ, thể rõ phương pháp làm luật Căn vào luật tục, tập quán pháp - tức dựa hệ thống ứng xử lâu đời nhân dân ta Mọi điều chỉnh pháp luật phải đảm bảo hợp tình, hợp lý, phù hợp với văn hóa nơng nghiệp, văn hóa làng xã; tính nhân văn sâu sắc tư tưởng trị - đạo đức qua Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tơng Tính nhân văn tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tơng hướng tới người, lấy người làm trung tâm đề cao người Tính nhân văn thể tư nhân đạo, khoan dung; ông thể trăn trở với ý nghĩ lòng mong muốn lo cho đời sống dân; cao nữa, tư tưởng nhân văn cịn Lê Thánh Tơng thể tinh thần hành động cao cả, thiết thực bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chế độ thân dân Trên sở nội dung tư tưởng trị - đạo đức ông, ta đánh giá cách tổng quát giá trị, hạn chế học lịch sử bổ ích cơng đổi Việt Nam Tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông để lại nhiều giá trị tích cực: tư tưởng đề cao vai trị, sức mạnh dân, tư tưởng nhân người đứng đất nước, tư tưởng quốc gia độc lập, thống nhất; tư tưởng tuyển chọn, trọng dụng nhân tài, giám sát hệ thống quan lại; tư tưởng đề cao tính nghiêm minh, cơng pháp luật… Đặc biệt tư tưởng thống biện chứng đức trị pháp trị đường lối trị nước ơng Khi đánh giá tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông nhà sử học Thân Nhân Trung nhận định ghi chiêu lăng năm 1487 rằng: “… Ngài chấn chỉnh hiến chương, sửa sang lễ nhạc Thận trọng năm điển hợp lẽ trời, trau dồi ba đức để làm đẹp lòng người, coi sóc việc học để phát triển việc văn, hỏi han việc quân để chấn hưng việc võ Ngài q trọng bậc Nho nhã, tơn kính bậc đại thần Ngài khảo cứu lệ xưa 178 mà đặt quan chức, tính kế lâu dài mà lựa đường cai trị Thưởng phạt đắn kiên quyết, lệnh nghiêm ngặt, quang minh Kính trời lấy ngọc tồn làm đầu, chăm dân chuộng nghề nơng làm gốc Tới lúc mn việc rảnh rang lại lưu tâm đến việc văn chương Không gần sắc, khơng ham săn bắn, chẳng chuộng lạ, chẳng thích xa hoa Biết phong tục gốc trị, giáo hố lấy lễ nhân nhượng mà dẫn dụ, biết quan lại nguyên nhân tình hình bình trị hay hỗn loạn lấy đức liêm khiết mà tập rèn, hết lịng hiếu kính để phụng tiền triều mà khơng chơi bời, phóng đãng, làm điều nhân nghĩa để thương yêu họ hàng, có đề phịng mầm móng thói kiêu xa Đó khuôn phép to lớn ngài mà người rành rành thấy rõ…” Tuy nhiên, không bổ sung thực tiễn thời đại, tư tưởng trị đạo đức Lê Thánh Tơng cịn bộc lộ số hạn chế định mang dấu ấn phân biệt đẳng; cịn khuynh hướng tâm, đề cao Thiên mệnh tính bảo thủ kìm hãm phát triển đất nước Những thành cơng thất bại tư tưởng trị - đạo đức Lê Thánh Tông giúp hậu rút nhiều học lịch sử quý giá công xây dựng phát triển đất nước Đó học lấy dân làm gốc; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân; học chủ động hội nhập quốc tế thời đại toàn cầu hóa phải nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; học xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Almanach (1996), Các văn minh giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2] Lê Duy Anh (1999), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [3] Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận hóa, Huế [4] Bách khoa Triết học (1983), tiếng Nga; xem thêm: Từ điển trị vắn tắt, Nxb Tiến Bộ - Sự thật, Hà Nội [5] Phan Văn Các (1999), Thiên Nam ngữ lục, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Trần Bá Chí (2003), Tấm lịng trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí, Nxb Sử học [10] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Chuẩn (2008), Luận văn thạc sĩ “Tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng”, Tp.Hồ Chí Minh [12] Đồn Trung Cịn (dịch giả), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế [13] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên [14] Hoàng Nam Cường (2000), Mối quan hệ cá nhân xã hội triết lý Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Tp.Hồ Chí Minh [15] Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Trần Bạch Đằng (2012), Đại Việt thời nhà Lê, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phan Hữu Dật - Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Bùi Xuân Đính (2004), Những kế sách dựng xây đất nước cha ông ta, Nxb Tư pháp [21] Lê Quý Đơn (1978), Đại Việt thơng sử ký Ngơ Hồng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Đặng Trần Duệ, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [24] Trần Văn Giàu (1983), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [25] Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội [26] Mai Xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Mai Xuân Hải (1998), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông - thơ văn đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Sĩ Hiệp (1959), Hồng Đức thiện thư, Nxb Nam Hà, Sài Gịn [33] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 [34] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (biên soạn), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồng Đức Quốc âm thi tập (1982), Nxb Văn học, Hà Nội [36] Lê Quốc Hùng (2005), Những giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [37] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [38] Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Phạm Thị Ngọc Huyên (2000), Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV Đặc san khoa học pháp lý trường Đại học luật TP.HCM, (02) [40] Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Phan Quốc Khánh (2005), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, mã số: 62.22.80.05, Tp Hồ Chí Minh [43] Đinh Gia Khánh (1978), Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [44] Phan Quốc Khánh (2003), Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí Khoa học xã hội số (61) [45] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Hoàng Văn Lâu (dịch 1985), Đại Việt sử ký toàn thư: Theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1967), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [48] Lịch sử Việt Nam kỷ X-1427, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 [49] Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Cao Văn Liên (2012), Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Tạ Ngọc Liễu (1999), Chân dung văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Tạ Ngọc Liễu (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Phạm Thùy Linh (2012), Văn hóa gia đình Việt thời Lê sơ, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, Tp.Hồ Chí Minh [55] Các Mác Phri-đrich Ăngghen (1976), Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử In lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Các Mác Phri-đrich Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Sài Gòn [59] Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn [60] Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam thơng khảo, Sài Gịn [61] Phạm Ngơ Minh - Lê Duy Anh, Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [62] Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [63] Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tơng, Nxb Bộ Giáo dục quốc gia, Sài Gòn [64] Bùi Văn Nguyên (1991), Tao Đàn nguyên súy, Nxb Văn hóa, Hà Nội 183 [65] Bùi Văn Nguyên (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Nhà nước pháp luật thời kỳ phong kiến Việt Nam (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội [67] Nguyễn Tà Nhi (1988), Lê Thánh Tông, Nxb Văn hoá dân tộc [68] Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Giáo sư Oliver Oldman (1987), Quốc Triều Hình Luật (bản tiếng Anh), Nxb Lodon [70] Ph.Ăngghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội [71] Hàn Phi (2005, dịch Phan Ngọc), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội [72] Bùi Thanh Phương (2005), Mối quan hệ tam giáo qua thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng Tạp chí Triết học số [73] Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Ấn điện tử) www.viethoc.org [75] Quốc triều hình luật - Luật triều Lê, (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [76] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] A.M Ru-mi-am-txép (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học Từ điển, Nxb Tiến Mát - Xcơ - Va [78] Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [80] M Rô-Đen-Tan P.I-U-Đin (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 184 [81] Văn Tạo (2012), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm [82] Nguyễn Quang Thắng - dịch (1998), Lê triều Hình Luật (Luật Hồng Đức), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [83] Trần Thị Băng Thanh, Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442 - 1497, Nxb Hàn Thuyên, Sài Gòn [85] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [87] Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại Tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn [88] Nguyễn Khắc Thuần (1987), Trần Hưng Đạo - tiểu sử, nghiệp tác phẩm, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh [89] Đặng Việt Thủy (2011), Mười vị hoàng đế Việt Nam tiêu biểu, Nxb Quân đội nhân dân [90] Đặng Việt Thủy (1994), Vụ án thời xưa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [91] Nguyễn Vũ Tiến, Lịch sử quyền nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [93] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [94] Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội [95] Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [96] Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 185 [97] Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, tập 1, Nxb, Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội [98] Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, tập 2, Nxb, Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội [99] Tứ Thư, dịch giả Đồn Trung Cịn, Nxb Thuận hóa, Huế [100] Từ điển bách khoa Việt Nam, (2000), tập 1, Nxb Từ điển bách khoa [101] Từ điển bách khoa Việt Nam, (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa [102] Từ điển bách khoa Việt Nam, (2003), tập 3, Nxb Từ điển bách khoa [103] Hưng Đạo vương - Trần Quốc Tuấn (1997), Binh thư yếu lược, Nxb Đồng Tháp [104] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, viện sử học (1976), Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [105] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [106] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [107] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [108] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [109] Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [111] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thới kỳ Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Viện văn học (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 186 [113] Viện sử học Việt Nam (1959), Việt sử thông giám cương mục, tập 11, Nxb Văn sử địa, Hà Hội [114] Viện sử học Việt Nam (1991), Lê Thánh Tơng - Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội [115] Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán nôm (2006), Một số văn chế pháp luật Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [116] Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [117] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [118] Viện văn học (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [119] Viện Sử học Việt Nam (Biên dịch giải) (1959), Việt sử thông giám cương mục, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [120] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [121] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [122] Viện Sử học (1994), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trần Thủ Độ, người nghiệp, Hà Nội [123] Hồng Việt (2006), Tính dân tộc nhân văn pháp luật thời Lê sơ (1428-1527), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Tp.Hồ Chí Minh [124] Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w