Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ Phản biện độc lập 2: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ Phản biện 2: TS NGUYỄN SINH KẾ Phản biện 3:TS PHẠM ĐÀO THỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu người thân, gia đình, bạn bè, thầy đồng nghiệp Trước hết xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nơi học tập từ cử nhân, thạc sĩ, nghiên cứu sinh; nơi giáo dục, đào tạo, trang bị cho tri thức để công tác nghiên cứu khoa học ngày hôm Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến PGS TS.Trịnh Dỗn Chính tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin cảm ơn chân thành đến quý thầy Phịng, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; tác giả cơng trình công bố mà kế thừa, tham khảo giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 11 Kết cấu luận án 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 13 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, CHÍNH TRỊ, KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIV - XV VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 13 1.1.1 Điều kiện lịch sử, trị xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV với hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 13 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Đại Việt kỷ XIV- XV với hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 25 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 34 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 34 1.2.2 Tư tưởng Phật giáo, Nho giáo tư tưởng Pháp gia với việc hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 40 Tiểu kết chương 43 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 45 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TƠNG 45 2.1.1 Quan điểm Lê Thánh Tơng vai trò nhà nước thể chế quân chủ45 2.1.2 Quan điểm Lê Thánh Tông tổ chức, xây dựng máy nhà nước 53 2.1.3 Quan điểm Lê Thánh Tông xây dựng đội ngũ quan lại máy nhà nước 61 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 72 2.2.1 Quan điểm Lê Thánh Tơng vai trị mục đích pháp luật 72 2.2.2 Nội dung tư tưởng pháp luật Lê Thánh Tông quan hệ pháp luật cụ thể 76 2.2.3 Quan điểm Lê Thánh Tông phương pháp, cách thức thực thi pháp luật100 Tiểu kết chương 121 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 124 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 124 3.1.1 Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông mang tính kế thừa rõ nét 125 3.1.2 Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông thể sâu sát giàu tính thực tiễn 134 3.1.3 Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng mang tính nhân văn sâu sắc 140 3.1.4 Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng thể tính nhân dân dân tộc đậm nét 146 3.2 Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 148 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 150 3.2.2.Ý nghĩa thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 166 3.2.3 Một số hạn chế tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông 172 Tiểu kết chương 177 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 193 PHỤ LỤC 194 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử xã hội loài người khẳng định, muốn phát triển hài hịa, bền vững cần phải ln có kết hợp chặt chẽ yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, tư tưởng Trong đó, nhà nước pháp luật yếu tố mà vai trị có tính chất định nhiều mặt Bởi theo quan điểm Chủ nghĩa vật lịch sử, nhà nước phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội; bảo vệ cho quan hệ sản xuất, phản ánh lợi ích giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế - xã hội định; với nhiệm vụ là: tổ chức, quản lý trì trật tự xã hội; sở thúc đẩy phát triển xã hội, qua chức đối nội đối ngoại Lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam cho thấy vấn đề độc lập, đoàn kết, khẳng định độc lập thường xuyên phát huy cao độ Trong q trình đó, tư trị Việt Nam hình thành với nhà tư tưởng, nhà trị kiệt xuất, bao gồm xây dựng máy nhà nước tiến bộ, xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh Việc nghiên cứu kế thừa tư tưởng tinh hoa lịch sử nhà nước pháp luật yêu cầu cần thiết, có khả mở nhiều học quan trọng cho Nhà Lê triều đại khởi đầu với tảng đấu tranh giải phóng, tiến lên xây dựng, phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Trong Lê Thánh Tơng xuất với tư cách tư tưởng lớn Với tư tưởng nhà nước pháp luật đặc sắc, sở xác định rõ nhiệm vụ cốt lõi trị xã hội củng cố xây dựng nhà nước hệ thống pháp luật nghiêm minh, hiệu để trị nước, an dân, Lê Thánh Tông giải đáp nhiệm vụ lịch sử xã hội Đại Việt đặt kỷ XV - XVI Đối với yêu cầu Việt Nam nay, đòi hỏi xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi thiết tiến hành, bên cạnh thành tựu xây dựng máy nhà nước, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, hạn chế lý luận thực tiễn Việc tổ chức máy nhà nước nói chung chế hoạt động thiết chế trị Quốc hội, chế định Chủ tịch nước, hệ thống Chính phủ, quan tư pháp nhiều điểm chưa thực hợp lý để phát huy hiệu lực, hiệu Ở nhiều cấp bậc, nhiều hoạt động cụ thể chưa khắc phục chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan, làm ảnh hưởng tới thống chức quyền lực hệ thống máy nhà nước hiệu quản lý từ trung ương đến địa phương Song song đó, hệ thống pháp luật cho thấy cịn thiếu đồng Có nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Nhất cịn có số điều luật chồng chéo, số hoạt động hành pháp, tư pháp cịn thiếu tính cơng khai, minh bạch, khả thi Trong nước nhận định Đảng “vẫn cịn tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, oan, sai, bỏ lọt tội phạm” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.173 - 174) Ngồi ra, “tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.173) Vì vậy, để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội, việc tiếp thu giá trị tư tưởng nhà nước pháp luật dân tộc nói chung, Lê Thánh Tơng nói riêng có ý nghĩa Do đó, đề tài“Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” tác giả chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông chủ đề nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu từ nhà khoa học với nhiều cơng trình khác Nhiều cơng trình thực tập trung nhóm sau: Nhóm nghiên cứu đề cập điều kiện lịch sử, xã hội Đại Việt kỷ XIV XV với hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng Cơng trình khơng thể bỏ sót nghiên cứu là Đại Việt sử ký tồn thư, (4 tập, 1998) Bộ sử sử gia thời kỳ phong kiến Việt Nam có giá trị nhiều mặt Nguồn tư liệu tư liệu chắt lọc, có dung lượng đồ sộ nói biên soạn qua nhiều triều đại khác qua chấp bút nhiều tác giả từ Lê Văn Hưu (đời Trần, kỷ XIII) qua Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh (đời Lê Sơ, kỷ XV) Phạm Công Trứ, Lê Hy người cộng (đời Lê Trung Hưng, kỷ XVII) Những vấn đề tư tưởng, triết học, nhà nước, pháp luật, giáo dục, khoa học, quân sự… Việt Nam lịch sử thể rõ cơng trình Ở tập II, X viết thời kỳ Thái Tổ Cao Hồng Đế; XI viết thời Thái Tơng Văn Hồng Đế - Nhân Tơng Tun Hồng Đế; XII viết thời Thánh Tơng Thuần Hồng Đế (thượng) cung cấp nhiều tư liệu quan trọng phân tích nhiều góc độ khác Đặc biệt XIII, tập II, với nội dung giai đoạn vua Thánh Tơng Thuần Hồng Đế (hạ) Tài liệu tài liệu quan trọng tác giả tra cứu, làm rõ vấn đề sở xã hội nắm bắt đời, thân thế, nghiệp hoạt động thể tư tưởng nhà nước pháp luật Vua Lê Thánh Tơng Tiếp đến, cơng trình Đại cương lịch sử Việt Nam viết nhóm tác giả Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn chủ biên (2006) cung cấp nhiều thông tin quý Công trình trình bày cách có hệ thống điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội văn hóa quốc gia Đại Việt kỷ XIV – XV phần bốn chương IX chương X, bối cảnh lịch sử trực tiếp để từ tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng hình thành phát triển Cơng trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ Quốc triều hình luật Các tác giả xem dấu mốc đánh dấu trình độ phát triển cao tư tưởng pháp lý dân tộc Đại Việt (Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm Lê Mậu Hãn, 2006, tr.320) Tiếp đến cơng trình Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc Lê Đức Tiết (1997) Tác phẩm giới thiệu thân thế, nghiệp vua Lê Thánh Tơng Đặc biệt có đánh giá sâu sắc đóng góp Vua lịch sử, tác phẩm quan trọng nghiên cứu đời, nghiệp ảnh hưởng Lê Thánh Tơng lịch sử Ngồi ra, tác phẩm Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh Nguyễn Hồi Văn chủ biên (2002) tác phẩm để lại nhiều ấn tượng khơng thể khơng kể đến Cơng trình với tiếp cận sâu phân tích đóng góp việc phát triển Nho giáo Việt Nam, đưa Nho giáo từ tư tưởng du nhập trở thành hệ tư tưởng thống nhà nước phong kiến Việt Nam mà triều Lê sơ triều đại vận dụng thành cơng việc cai trị đất nước Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cung cấp nhiều tư liệu như: Lịch sử Việt Nam (Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, tập 1), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2, Đinh Xuân Lâm chủ biên, 1991), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Doãn Chính chủ biên, 2013) Các cơng trình trình bày, phân tích khái quát sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV Trong đó, phân tích gắn với yếu tố tích cực hạn chế đan xen trình ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng nói riêng, triều Lê nói chung Năm 2014, in tiếng Việt cơng trình Lê Thành Khôi biên soạn mang tên Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX xuất (Histoire du Vietnam, des origines 1858, xuất năm 1982) cung cấp thêm nhiều góc nhìn quan trọng Đặc biệt bàn Nền quân chủ quan liêu tư tưởng Lê Thánh Tông, tác giả trình bày phân tích (trong phần III) với mục cụ thể như: tập quyền, hành quan liêu, phát triển nông nghiệp mở rộng lãnh thổ Đại Việt Thông qua tác phẩm tiêu biểu trên, nội dung thứ nhất, có nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm có nhiều cơng trình với dấu ấn Thơng qua đó, tác giả trình bày bao qt vấn đề thân thế, đời, nghiệp Vua Lê Thánh Tơng Từ đó, giúp nhìn đầy đủ phẩm chất, lực nhân cách ơng Sâu hiểu biết toàn diện sâu sắc chân dung nhà nhà tư tưởng lớn Việt Nam, nhà trị kiệt xuất xây dựng thịnh trị triều Lê sơ Nhóm cơng trình liên quan đến nội dung đặc điểm chủ yếu tư tưởng Lê Thánh Tơng nói chung, tư tưởng nhà nước pháp luật nói riêng Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam (7 tập) tác phẩm kể 194 15 Đại Việt sử kí tồn thư (1998d) Bản in nội quan bản, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2009) tập 2, Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 24 Đặng Xuân Bảng (2000) Việt sử cương mục tiết yếu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 25 Đinh Văn Chiến (2019) Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng ý nghĩa lịch sử nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hàn Phi (2005, Bản dịch Phan Ngọc) Hàn Phi Tử Hà Nội: Nxb Văn học 27 Hồng Xn Hãn (1997) Lý Thường Kiệt Sài Gịn: Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001) Lịch sử tư tưởng trị Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 195 29 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996) Đại hội VIII tìm t i đổi mới, Thơng tin chun đề, Tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1987) Về cơng tác văn hóa Hà Nội: Nxb Sự thật 31 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 32 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 33 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 36 Hồ Sĩ Hiệp (1962) Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên chú) Hà Nội: Nxb Văn hóa 37 Hội luật gia Việt Nam (2000) Nhà nước pháp luật, tập Hà Nội: Nxb Lao động 38 Huỳnh Công Bá (2011) Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Huế: Nxb Thuận Hóa 39 Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987) Từ điển triết học giản yếu Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 40 Insun Yu (2000) Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê (Nguyễn Văn Kim dịch), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số - 41 Insun Yu (1994) Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII (Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 42 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007) Hà Nội: Nxb Giáo dục 43 Lê triều hình luật (1998) Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 44 Lê Q Đơn (1997) Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 45 Lê Viết Hảo (1996) Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân 196 46 Lê Quốc Hùng (2005) Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp 47 Lê Minh Tâm (2010) Giáo trình lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam Hà Nội: Nxb Công an nhân dân 48 Lê Thị Sơn (Chủ biên, 2004) Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 49 Lê Đức Tiết (2010) Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp 50 Lịch sử Việt Nam (1971) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 51 Luận ngữ (1950) Bản dịch Đồn Trung Cịn Sài Gịn: Nxb.Trí Đức 52 Khổng Tử (2004) Kinh thư, Trần Lê Sang, Phạm Kì Nam dịch Hà Nội: Nxb Văn học 53 Mai Xuân Hải (2003) Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (Tổng tập) Hà Nội: Nxb Văn học 54 Nguyễn Đăng Duy (1998) Nho giáo với văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Hà Nội 55 Nguyễn Hùng Hậu (2010) Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Sĩ Giác (Dịch, 1959) Hồng Đức thiện thư Sài Gịn: Nam Hà ấn quán 57 Nguyễn Ngọc Nhuận (2011) Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập 1, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 58 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 59 Nguyễn Hoài Văn (2007) Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 60 Nguyễn Hoài Văn Đặng Duy Thìn (2012) Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán Hà 197 Nội: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 61 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên, 1991) Hoàng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 62 Nguyễn Ngọc Minh (1988) Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Hà Nội: Nxb Sự thật 63 Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Phan Huy Chú (1961a) Lịch triều hiến chương loại chí, tập Hà Nội: Nxb Sử học 65 Phan Huy Chú (1961b) Lịch triều hiến chương loại chí, tập Hà Nội: Nxb Sử học 66 Phan Huy Chú (1961c) Lịch triều hiến chương loại chí, tập Hà Nội: Nxb Sử học 67 Phan Huy Chú (1961d) Lịch triều hiến chương loại chí, tập Hà Nội: Nxb Sử học 68 Phan Huy Lê (1959) Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ Hà Nội: Nxb Văn - Sử - Địa 69 Phan Đại Doãn (Chủ biên, 1999) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 70 Phan Đại Doãn (1997) Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 295 71 Phan Quốc Khánh (2003) Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí Khoa học xã hội, số 61 72 Phạm Văn Liệu (Dịch, 1997), Lê triều quan chế Hà Nội: Nxb.Văn hóa - Thông tin 73 Phạm Duy Nghĩa (2004) Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo Hà Nội: Nxb Tư pháp 74 Phạm Quang Nghị (2005) Công đổi động lực phát triển lý 198 luận văn hóa Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 75 Quốc sử quán triều Lê (1993) Đại Việt sử ký toàn thư (bản kỷ thực lực, Quyển 13 - kỷ nhà Lê) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 76 Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) (2002) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 77 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập (2007) Hà Nội: Nxb Giáo dục 78 Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên, 2007) Lịch sử Việt Nam, tập Thế kỷ XV XVI Hà Nội Nxb Khoa học xã hội 79 Từ điển Triết học (1976) Hà Nội: Nxb Sự thật 80 Trần Hồng Đức (2009) Lược sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 81 Trần Văn Giàu (1983) Trong d ng chủ lưu văn học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 82 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trần Văn Giàu (1993) Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 84 Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 85 Trần Trọng Kim (1954) Việt Nam sử lược Hà Nội: Nxb Tân Việt 86 Trần Trọng Kim (1971) Việt Nam sử lược, Sài Gòn: Nxb Trung tâm học liệu 87 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 199 88 Uỷ ban Khoa học Việt Nam, Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 89 Văn Tạo (2012) Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam Tp.HCM: Nxb Đại học Sư phạm 90 Văn Tân (1962) Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 45 91 Văn Tân (1963) Thử vào Bộ luật Hồng Đức tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46 92 Viện Sử học (1991) Quốc triều hình luật - luật hình triều Lê Hà Nội: Nxb Pháp lý 93 Viện Sử học (1997) Lê triều quan chế Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 94 Viện Sử học (2003) Viện Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858) Hà Nội: Nxb Giáo dục 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 96 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 97 Viện giám thơng khảo tổng luận Lê Tung hồn thành năm Giáp Tuất (1514) đời vua Lê Tương Dực, in Đại Việt sử ký toàn thư tập (2004) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 98 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán nôm (2006) Một số văn chế pháp luật Việt Nam, tập Hà Nội Nxb Khoa học xã hội 99 Viện Sử học (Biên dịch giải) (1959) Việt sử thơng giám cương mục biên Hà Nội: Nxb Văn - Sử - Địa, 100 Việt Sử học - Biên dịch giải (1959) Viện sử thông giám cương mục, tập 11 Hà Nội: Nxb Văn - Sử - Địa 101 Viện Sử học (2003) Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 200 1858 Hà Nội: Nxb Giáo dục 102 Viện Văn học (1998) Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội, 103 V.Lênin (1978) Toàn Tập, tập 37 Mátxcơva: Nxb Tiến 104 V.Lênin (1980), Toàn Tập, tập 39 Mátxcơva: Nxb Tiến 105 Vũ Ngọc Khánh (2007) Những vua chúa sáng danh lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Thanh niên 106 Vũ Khiêu (1995) Đức trị Pháp trị Nho giáo Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 201 PHỤ LỤC Phụ lục 1: VĂN ƯỚC CẦM CỐ Phủ , huyện ., châu , phường , xã , thôn ., sách , trang Tôi vợ ( thiếp) sống thiếu thốn gặp khó khăn, hay bn bán thua lỗ) có số ruộng riêng( ruộng tậu được) mẫu sào, xứ đông giáp tây giáp bắc giáp nam giáp ( vườn tược, ao chôm trên), bán đứt số ruộng( vườn tược ao chôm) cho ông bà ( ghi chức tước có), phủ , huyện ., châu , phường , xã , thôn , sách ., trang , với thời giá ., quan tiền đồng (hoặc vàng ,vải vóc tính tiền) kể từ ngày lập khế ước (hợp đồng mua bán ) này, bên bán giao đủ, bên mua nhận đủ cam kết không khiếu kiện, Số ruộng đất bán đứt nguyên cải tơi Nếu có man trá , tơi xin chịu tội khơng liên can đến bên mua Kể từ bên mua có quyền cày cấy truyền lại cho cháu làm riêng Đã có phép nước lập văn khế đưa cho bên mua làm Niên hiệu Hồng Đức, năm tháng ngày Người lập văn khế .( điểm ký tên) Người chứng kiến người nhờ viết thay (điểm ký tên) 202 Phụ lục 2: VĂN ƯỚC MUA BÁN Phủ , huyện , châu , phường ., xã , thôn , sách , trang Tôi tên vợ (hoặc thiếp) đời sống thiếu thốn, có ruộng riêng (hoặc ruộng mua đứt) gồm mẫu sào, xứ .động (tây, nam, bắc) giáp giới (đối với ao chuôm khai vậy) Nay cầm cố ruộng (ao chôm) nói cho ơng bà .ở phủ , huyện , xã , sách , trang theo thời giá .quan tiền đồng (tính bạc lạng) Sau lập khoán, hai bên giao nhận đầy đủ Thửa ruộng cầm cố tài sản riêng tơi Nếu có man trá tơi phải chịu tội, khơng can hệ đến bên mua Sau lập văn khế bên mua (bên cầm cố) có quyền tự cày cấy, cần bên bán (bên cầm cố) có quyền chuộc lại thời hạn luật cho phép (nếu thu điền vào tháng 3, hạ điền vào tháng 9, ao chơm có hạn định) khơng cố ý giữ lại Đã có phép nước nên lập văn khế bán tự (nửa chữ) gồm hai bản, bên giữ để làm Niên hiệu Hồng Đức, năm tháng ngày Người lập văn khế (hợp đồng) (điểm chỉ) Người chứng kiến người viết thay (điểm ký tên) 203 Phụ lục 3: VĂN ƯỚC VAY NỢ Phủ , huyện , châu , phường ,xã , thôn sách , trang Tôi tên vợ (khơng ghi tên vợ được) Vì sống thiếu thốn, nhờ bảo lảnh đến nhà ông (bà) .quê vay nợ số tiền .quan (hoăc vàng, lụa tính tiền) đem sử dụng Tự nguyện trả lãi tháng, quan quan Đến hạn ngày tháng .năm .đem gốc lãi đến nộp đủ (thời gian dù có lâu lãi không gốc), khơng dám thiếu Nếu q hạn người vay người bảo lảnh phải trả gấp đơi (có sai trái) có phép nước Nay lập văn tự làm Niên hiệu , năm tháng ngày Người vay nợ (điểm ký tên) Người bảo lảnh (điểm ký tên) Người viết thay (điểm ký tên) 204 Phụ lục 4: VĂN ƯỚC THUÊ RUỘNG Phủ ., huyện châu ,phường ., xã ., trang Tơi tên , gia đình [tơi] ruộng đất ỏi, nhờ ơng (bà) bảo lảnh, đến nhà ông quê xin cày thuê ruộng gồm mẫu sào xứ đông (tây, nam, bắc) Nhận cày cấy [tôi] không dám bỏ hoang, năm nộp tiền đồng .thóc Mỗi lúa chín chủ ruộng ruộng xem xét, giao cho người cày thu hoạch người cày xin nộp đủ tiền thóc, khơng dám thiếu Gặp hạn hán xin chủ xã trưởng xét thực tính chiều theo lệ mà giảm miễn cho.Nếu chủ ruộng bắt nộp khơng dám cố chấp Mọi việc có phép nước quy định Nay lập văn tự giao cho chủ đất giữ Niên hiệu , năm tháng ngày Người thuê ruộng (điểm ký tên) Người bảo lãnh (điểm chỉ) Người chứng kiến viết thay văn ước (điểm ký tên) 205 Phụ lục 5: VĂN ƯỚC CẦM CỐ CON CON (TRAI, GÁI) Phủ .Huyện .Châu .Phường , Xã , Thôn , Sách , Trang Tơi có tên tuổi,nay hoàn cảnh nghèo túng, nhờ .bảo lãnh tự nguyện cầm cố đứa cho ông bà quê làm on ở, với giá tiền .quan.Số tiền giao đủ, hai bên ký.Sau cầm cố phải chịu sai bảo chủ.Đứa mà tơi cầm cố thực đẻ.Nếu dám bán người khác, hoặctrộm bán ở,việc bị phát giác tơi người bảo lãnh bị trừng trị mà không ảnh hưởng đến bên mua.Đứa tơi,nếu sau khơng may bị ốm đau,thảng có mệnh hệ tơi xin hồn lạisố tiền.Nếu trốn mất, tơi bồi thường lệ định nguyên số tiền, khơng cố chấp.(có sai trái) có phép nước(trừng trị).Nay lập bảng văn tự làm Niên hiệu thống Nguyên,năm tháng ngày -Người bố (điểm chỉ) -Người bảo lãnh .(điểm chỉ) -Người viết thay (điểm chỉ) 206 Phụ lục 6: VĂN ƯỚC NUÔI CON NUÔI Phủ ,Huyện .,Châu ,Phường ,Xã Thô n ,Sách .,Trang Tôi .lấy vợ tên sinh .con trai gái(tuổi).Nhưng do(tính tình)tương khắc,khơng n ổn,nay nhờ có người bảo lãnh nhận nuôi ông quê (trai,gái,mấy người, tuổi) làm người thừa tự,với khoản lễ vật bù đắp phần công nuôi dưỡng Sau cam kết với nhau,không rút lui đãcam kết.Người ni phải có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ ni bố mẹ sinh mình.Nếu phản bội lời giáo huấn, rắp tâm bỏ rơi, phạm tơi bất hiếu,đã có phép nước trừng trị Nay lậpvăn bảng ước làm Niên hiệu Thống Nguyên,năm tháng .ngày (điểm chỉ) -Người chứng kiến,người viết thay (cùng điểm chỉ) 207 Phụ lục 7: VĂN ƯỚC THẢ NÔ TỲ Phủ ,Huyện ,Châu .,Phường ,Xã ,Thôn ., Sách ,Trang Tôi vợ có nơ tỳ ngun quê quán năm tuổi,nay hầu hạ lâu ngày siêng chịu khó(hoặc bố mẹ chuộc tiền)được thả trở lại làm việc tốt,lấy lại họ tên,hịa nhập với anh em cháu,khơng bị đè nén,sai khiến.Sau thả,hãy ý siêng làm ăn nữa,không làm điều xấu để phải chuốt lấy tai họa.Nếu làm điều phi pháp điều khơngliên can đến người chủ mua.Đã có phép nước Nay lập văn ước làm Niên hiệu Thống Nguyên,năm tháng .ngày Ký tên (hoặc điểm chỉ) -Người chứng kiến (điểm chi -Người viết thay (cùng ký) 208 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Võ Thị Xuân Hương,“Kết hợp “đức trị” “pháp trị” Quốc Triều hình luật - Bài học công xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, số 03/2017, tr.29 35 (ISSN 1859 - 0187) Võ Thị Xuân Hương,“Dấu ấn tư tưởng trị tiến Thời Lê Sơ tư tưởng trị Hồ Chí Minh”, Kế thừa phát huy Tư tưởng trị Hồ Chí Minh nghiệp đổi hội nhập Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2018), tr.18-29 (ISSN: 978-604-73-6262-2) Võ Thị Xuân Hương,“Tính nhân văn tư tưởng Nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang số 24 11/2020, tr.33 - 37 (ISSN 2525 - 2429)