1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư Tưởng Nhà Nước Và Pháp Luật Của Lê Thánh Tông Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 595,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ THỊ XUÂN HƢƠNG TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Võ Thị Xuân Hương, “Kết hợp “Đức trị” “Pháp trị” Quốc Triều hình luật Bài học công xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí khoa học trị số 03/2017, tr.29 - 35 (ISSN 1859 – 0187) Võ Thị Xuân Hương,“Dấu ấn tư tưởng trị tiến Thời Lê Sơ tư tưởng trị Hồ Chí Minh”, Kế thừa phát huy Tư tưởng trị Hồ Chí Minh nghiệp đổi hội nhập NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2018), tr.18-29 (ISSN: 978-604-73-6262-2) Võ Thị Xuân Hương, “Quá trình hoạt sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh(1911- 1919)”, Qúa trình hoạt cống hiến Hồ Chí Minh lĩnh vực trị NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.27 – 95 (ISSN: 978-604-73-7301-7) Võ Thị Xn Hương, “Dương Quang Đơng với q trình vận động Cách mạng tháng tám Nam kỳ (1940-1945)”, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Đồng chí “Dương Quang Đơng” người Cộng sảnn tụy, suốt đời dân, Đảng NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 399 - 405 (ISSN: 978604-58-7085-3) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam suốt tiến trình lịch s dựng nước giữ nước, vấn đề độc lập dân tộc, đoàn kết toàn dân để bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định độc lập dân tộc, dân tộc ta phát huy cao độ Chính điều kiện tiến trình lịch s hình thành tư trị xây dựng máy nhà nước tiến với việc xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh làm sở, định hướng nhận th c hành động người Việt, với nhà tư tưởng, nhà trị kiệt xuất Kế thừa tinh th n trên, tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trị vị trí nhà nước pháp luật hệ thống trị Vì thế, với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.25) Ôn cố để tri tân Trong trình phát triển lịch s Việt Nam, giai đoạn kỷ XIV - XV giai đoạn đặc biệt; chuyển biến từ nhà Tr n sang nhà Hồ; khởi nghĩa Lam Sơn gian khổ chống lại xâm lược giặc Minh, giành thắng lợi oanh liệt; cịn việc thành lập triều đại Lê sơ với nhiệm vụ yêu c u củng cố, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, vững mạnh tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, phát huy s c mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Chính điều kiện lịch s xuất nhiều nhà tư tưởng lớn bật Lê Thánh Tơng Ơng khơng nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà cịn nhà tư tưởng, nhà trị kiệt xuất Với tư tưởng nhà nước pháp luật sắc bén mình, ơng giải đáp nhiệm vụ lịch s xã hội Đại Việt đặt kỷ XIV - XV Tuy nhiên, chế định điều kiện lịch s tư tưởng ơng cịn tồn hạn chế định, bỏ qua hạn chế lịch s giá trị tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng có ý nghĩa lịch s định nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, đề tài luận án: “Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” ngun tính thời Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với nội dung phong phú đặc điểm, giá trị đặc sắc, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông thu hút quan tâm nhà khoa học nghiên c u nhiều mặt, với công trình sách báo, viết hội thảo khoa học, qua chủ đề phong phú sâu sắc khác Có thể khái qt, cơng trình nghiên c u, đánh giá giá trị tư tưởng nhà nước pháp luật ông tập trung theo chủ đề sau: Chủ đề nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử, xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV với trình hình thành tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Các nhà nghiên c u ngồi nước trình bày bao quát thân thế, đời, nghiệp ông, bối cảnh đặc biệt lịch s - xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV, giúp khơng có nhìn đ y đủ phẩm chất, lực nhân cách ơng mà cịn có hiểu biết tồn diện sâu sắc chân dung nhà trị, nhà văn nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIV đ u kỷ XV, nhân tố quan trọng góp ph n hình thành nên tư tưởng nhà nước pháp luật sâu sắc Lê Thánh Tơng, từ giúp có nhìn đắn sở xã hội tiền đề thực, khách quan hình thành nên giá trị tư tưởng nhà nước pháp luật ông Chủ đề nghiên cứu thứ hai, cơng trình nghiên cứu nội dung đặc điểm chủ yếu tư tưởng Lê Thánh Tơng nói chung tư tưởng nhà nước pháp luật ơng nói riêng Các cơng trình nghiên c u Lê Thánh Tông chủ đề tập trung làm rõ cách trực tiếp hay gián tiếp tư tưởng nhà nước pháp luật ông quan điểm nguồn gốc, ch c năng, vai trò nước nhà nước pháp luật, quản lý giáo dục; quan điểm quân ngoại giao; quan điểm dân đào tạo, trọng dụng hiền tài Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung nghiên c u chuyên sâu tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng thành chủ đề riêng, có tính hệ thống Đây vấn đề trọng tâm mà nghiên c u sinh c n tập trung nghiên c u, trình bày, lý giải làm rõ luận án Chủ đề nghiên cứu thứ ba, cơng trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá ý nghĩa học lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Các nhà khoa học với cơng trình mình, nghiên c u cách bao quát thân thế, nghiệp, tư tưởng Lê Thánh Tơng nói chung tư tưởng nhà nước pháp luật ơng nói riêng, với nội dung hình th c phong phú khác Tuy nhiên, nhận định, đánh giá thường nhà khoa học lồng vào tất vấn đề, nội dung khác nghiên c u Lê Thánh Tơng, nên cịn tương đối tản mạn; nhận định, đánh giá nhà nghiên c u thường tập trung vào nội dung tư tưởng Lê Thánh Tông, ch chưa vào phân tích, nhận định, đánh giá tư tưởng nhà nước pháp luật ông, thành chủ đề riêng biệt Tiếp thu kết nghiên c u trên, luận án mình, nghiên c u sinh tập trung phân tích, đánh giá rút từ tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, đặc điểm, ý nghĩa học lịch s cách khái quát hệ thống, mặt lý luận mặt thực tiễn, với thực tiễn lịch s xã hội Đại Việt kỷ XIV đ u kỷ XV thực tiễn công đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích, luận án nhằm làm rõ nội dung tư tưởng nhà nước, pháp luật Lê Thánh Tông, từ rút những, đặc điểm, giá trị, hạn chế học lịch s việc xây dựng nhà nước pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích nhiệm vụ luận án c n thực là: Một là, trình bày, phân tích làm rõ điều kiện lịch s - xã hội tiền đề hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Hai là, trình bày, phân tích làm rõ nội dung đặc điểm tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Ba là, rút ý nghĩa lịch s tư tưởng trị pháp luật Lê Thánh Tông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Về đối tượng: Luận án tập trung nghiên c u tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Về phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án tập trung nghiên c u tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, thông qua tác phẩm tiêu biểu ông Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận án dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nhà nước pháp luật Đồng thời luận án s dụng phương pháp như: lịch s logic, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, hệ thống cấu trúc phương pháp văn học nhằm làm rõ nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật tư tưởng Lê Thánh Tông Cách tiếp cận đề tài Lịch s triết học Những đóng góp Một là, luận án góp ph n làm rõ nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông cách hệ thống Hai là, luận án trình bày, phân tích làm rõ ý nghĩa lịch s to lớn tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: Luận án làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng, thơng qua vấn đề: Tư tường trị nhà nước tư tưởng pháp luật qua đường dung hợp cải cách lối trị nước Lê Thánh Tơng, từ giúp cho người đọc hiểu thêm cách sâu sắc hệ thống tư tưởng nhà nước - pháp luật Lê Thánh Tông Về ý nghĩa thực tiễn: Trên sở trình bày nội dung vả đặc điểm tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, luận án phân tích, đánh giá nêu lên ý nghĩa lịch s xã hội Việt Nam đương thời việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Ngồi góp ph n làm tài liệu tham khảo cho sinh viên lĩnh vực nhà nước pháp luật Kết cấu luận án Ngoài ph n mở đ u, phụ lục, ph n kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương, tiết Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TƠNG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, CHÍNH TRỊ, KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIV - XV VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG Với tư cách hình thái ý th c xã hội, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng khơng phải hình thành cách tự phát hay có tính chất chủ quan, tư biện, mà đặc điểm điều kiện lịch s , kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV quy định, đồng thới giải đáp vấn đề, yêu c u vừa vừa cấp thiết lịch s xã hội Đại Việt giai đoạn đặt Đó yêu c u xây dựng quốc gia Đại Việt thống nhất, độc lập, tự chủ tất mặt kinh tế, trị, văn hóa - xã hội yêu c u tập hợp s c mạnh toàn dân tộc để chống âm mưu, thủ đoạn giặc Minh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, trị xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV với hình thành tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Để giải vấn đề khủng hoảng trị sa sút Đại Việt, Hồ Quý Ly dùng thủ đoạn cướp nhà Tr n thành lập nhà Hồ Hồ Qúy Ly tiến hành loạt biện pháp cải cách nhiều lĩnh vực Trong đó, bật cải cách tiền tệ, ban hành tiền giấy, thu hồi tiền đồng Sau đó, đất nước rơi vào tay ngoại bang Hồ Qúy Ly nhà tư tưởng có nhiều cải cách táo bạo, liệt, có tinh th n yêu nước chống giặc ngoại xâm Ở góc độ tư tưởng cải cách ơng cịn ảnh hưởng nhiều Nho giáo, thực dụng, giáo điều c ng nhắc, tư tưởng cải cách Hồ Qúy Ly có ý nghĩa lịch s định thời kỳ trung đại; mở đ u cho bước phát triển nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Việt Nam Sau khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi, non sông thu mối, đất nước trở lại bình Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi vua đánh dấu việc chấm d t giai đoạn chiến tranh chuyển sang thời kì hồ bình lâu dài dân tộc Kinh nghiệm, tri th c thời kì chiến tranh lớn chưa thực đủ để đưa đất nước vào đường thái bình, thịnh trị Ở thời trị vua thời Lê như: Lê Thái Tơng, Lê Nhân Tơng, Nghi Dân, tình hình trị - xã hội ngày nghiêm trọng, thời kỳ loạn lạc phân tranh quyền lực đặt yêu c u, nhiệm vụ cấp bách xã hội phải xây dựng thiết lập chế trung ương tập quyền phong kiến, nội tình trị bất ổn triều, đồng thời giặc bên kéo đến hồnh hành từ bốn phía: Đơng, Tây, Nam, Bắc có kẻ thù chung nhà Minh (Trung Quốc) Cũng pháp luật chưa nghiêm minh, ln lý đạo đ c xã hội bị suy thoái Mục tiêu đặt nhà nước phải lấy dân làm gốc, giữ vững nước khơng phải xây dựng nhà nước phong kiến quan liêu tập quyền vững mạnh Bước sang thời vua Lê Nhân Tông, nhà nước liên tiếp ban hành nhiều điều luật quyền kế thừa ruộng đất, quyền lợi nhiệm vụ quan lại, quân lính việc bảo vệ tơn ti trật tự phong kiến Tuy nhiên, nói, nét đặc sắc pháp luật giai đoạn tinh th n pháp chế ngày đề cao gốc đạo trị nước nhân đ c trọng thực thi pháp luật, tính giai cấp đẳng cấp pháp luật đậm nét Kế thừa di sản tích cực gạt bỏ hạn chế, Lê Thánh Tơng tìm cội nguồn kết hợp với điều kiện thực tiễn xã hội, ông tránh lặp lại sai l m kh để hoàn thiện Bộ luật Hồng Đ c nhằm thúc đẩy phát triển mặt đất nước, góp ph n bảo vệ thành cơng độc lập, thống quốc gia giải mâu thuẫn lợi ích giai cấp xã hội đưa xã hội vào trật tự ổn định 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Đại Việt kỷ XIV- XV với hình thành tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Nhà Lê sơ đ ng trước hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng cấp thiết đặt đòi hỏi phải giải quyết, vấn đề ruộng đất nhân lực cho nơng nghiệp, vấn đề giải phóng cho nô tỳ, phục hồi phát triển sản xuất phạm vi nước để ổn định trị - xã hội, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, phát huy s c mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Trước tình hình đó, Lê Thái Tổ thúc đẩy sản xuất, khôi phục phát triển kinh tế, ổn định đời sống dân Với lòng yêu nước, tinh th n tự hào dân tộc lên cao, hợp s c khôi phục sản xuất, đưa kinh tế phát triển lên giai đoạn Chính sách thực tất lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Cùng với thành khôi phục phát triển kinh tế năm đ u nhà Lê sơ đạt được, nhiều sách phát triển kinh tế bộc lộ hạn chế định, sở hữu ruộng đất Chính nội chiến liên miên tập đoàn phong kiến Đại Việt làm cho kinh tế tàn phá nặng nề: đồng ruộng bị bỏ hoang, đê điều hư hỏng, thiên tai mùa, người nông dân bỏ làm phiêu tán khắp nơi Hịa bình lập lại t ng lớp quý tộc, lãnh chúa ngày lớn mạnh chi phối kinh tế nhờ vào kinh tế điền trang thái ấp, qua khiến ruộng đất công tư ngày thu hẹp Yêu c u lịch s lúc phải để hạn chế nạn kiêm tính ruộng đất, hạn chế tối đa tồn tại, hình thành trang trại giải vấn đề ruộng cày cho người nông dân họ trở quê cũ nhằm thực “quốc phú binh cường” Nhà Lê tiếp tục theo đường mà triều đại trước lựa chọn: dựa vào chế độ lộc điền, sách đặc quyền t ng lớp cao giai cấp thống trị, diện cấp thân vương quí tộc, người g n gũi Vua nữ quan thân cận triều quan lại từ hàng t phẩm trở lên Như vậy, nói cịn gặp nhiều khó khăn, song với biện pháp khuyến nơng tích cực, năm đ u nhà Lê sơ bước khôi phục lại sản xuất nông nghiệp vốn tiêu điều sau năm chiến tranh, giúp ổn định sống người dân 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Đối với dân tộc Việt Nam, với đặc điểm riêng lịch s dân tộc Việt Nam, việc hình thành quốc gia dân tộc sớm phải liên tiếp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nên lòng yêu nước ý th c quốc gia, dân tộc sớm hình thành, đặc biệt thể cách tập trung cao độ bật bất c nơi Tinh th n yêu nước trở thành triết lý nhân sinh, giá trị đạo đ c - trị mang tính nhân văn cao quý đặc sắc dân tộc Việt Nam Trong đó, lợi ích dân tộc, Tổ quốc nhân dân đặt lên hàng đ u Tất điều đó, hình thành nên truyền thống lịch s văn hóa Việt Nam giá trị đặc sắc, bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam Một giá trị văn hóa khác dân tộc Việt Nam mà Lê Thánh Tông tiếp thu, kế thừa tư tưởng ơng, lịng nhân ái, khoan dung Lịng nhân ái, khoan dung có nguồn gốc sâu xa từ xã hội công xã nông thôn, chế độ làng xã Việt Nam hình thành suốt trình lịch s dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhân lòng thương yêu quý trọng người, người lao động; khoan dung rộng lòng yêu thương người, bao dung, tha th cho người khác, với người l m l i thế, với kẻ thù Đó lịng bác ái, vị tha 10 cách quy mô lớn nhiều lĩnh vực nhằm đưa bước ổn định tình hình đất nước Nội dung quan điểm thể tập trung Bộ luật Hồng Đ c 2.1.1 Quan điểm Lê Thánh Tơng vai trị nhà nƣớc thể chế quân chủ Để xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh, Lê Thánh Tông đề cao s c củng cố quyền lực nhà vua Theo đó, vua có quyền tối cao việc định vấn đề quan trọng đất nước Vua nắm tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền thống lĩnh quân đội Vua biểu tượng uy quyền tối thượng toàn th n dân Về lập pháp, Lê Thánh Tông quan niệm vua người có quyền đặt pháp luật, ý chí nhà vua thể pháp luật trở thành mệnh lệnh, buộc th n dân phải tuân theo Ảnh hướng tư tưởng Nho giáo, Lê Thánh Tơng đề cao vai trị đạo đ c vua máy nhà nước Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đ c cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đ c người c m quyền (những người có ch c, quyền) Nho giáo nhận th c thực tế người máy nhà nước mà đạo đ c khơng thể cai trị nhân dân Theo Nho giáo, đạo đ c người c m quyền có ảnh hưởng lớn đến hưng vong triều đại Nho giáo đề cao việc cai trị dân đạo đ c, nhân nghĩa, lễ giáo Muốn thực đường lối đ c trị, người c m quyền phải ln “tu thân” “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Về máy quyền: Mọi cơng việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch s , chuyển đổi mơ hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý - Tr n mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đơng Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á 2.1.2 Quan điểm Lê Thánh Tông tổ chức, xây dựng máy nhà nƣớc Trên sở nguyên tắc kết hợp đ c trị pháp trị, chủ trương phương pháp trị nước Lê Thánh Tông, trước hết thể rõ quan việc tổ ch c máy nhà nước pháp luật Đây nội dung đặc sắc đường lối trị nước ông Theo Lê Thánh Tông, nguyên tắc để tổ ch c máy nhà nước “trên 11 liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” Dưới triều vua Lê Thánh Tông, ch c năng, nhiệm vụ, mối quan hệ h trợ, giám sát lẫn bộ, khoa, tự, trung ương địa phương, cấp cấp dưới, trình tự, quy chế làm việc phân định cụ thể, rành mạch Ở trung ương, đ ng đ u vua Nhà vua người có quyền lực tối cao, nắm th n quyền quyền Nhà vua lập đ y đủ thiết chế như: Bộ, Tự, Khoa Viện Đ ng đ u triều đình vua, vua người có quyền hành tối cao, vua hàng ngũ quan lại, giữ trọng trách khác triều Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà vua bãi bỏ quan Nội mật viện, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh Nhà vua làm việc trực tiếp với Lục - quan quyền lực cai quản lĩnh vực kinh tế, xã hội - đ ng đ u thượng thư, có hai phó tả thị lang hữu thị lang, quan có: Sảnh tương đương với văn phịng bây giờ, Các ty quan chuyên môn tương đương với vụ Có thể nhận thấy, Bộ máy quyền nhà nước thời Lê Sơ đạt đến hoàn bị tổ ch c theo mơ hình nhà nước qn chủ chun chế, quyền hành tập trung cao độ vào người đ ng đ u máy nhà nước vua Một công việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch s , chuyển đổi mơ hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý - Tr n mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đơng Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á 2.1.3 Quan điểm Lê Thánh Tông xây dựng đội ngũ quan lại máy hanh nhà nƣớc Quan chế triều Lê Thánh Tơng xây dựng, vận hành theo nguyên tắc trị, đạo đ c, pháp lý định, thể phận cấu thành là: chế độ đào tạo, tuyển chọn, s dụng, quản lý, kiểm tra, giám sát, sát hạch; chế độ trách nhiệm trị, trách nhiệm đạo đ c; chế độ đãi ngộ, x phạt khen thưởng Triết lý quan chế vua Lê Thánh Tông xây dựng đội ngũ quan lại chuyên nghiệp, có tương x ng vị trí, vai trị lực; biết phải chịu trách nhiệm ch c trách, nhiệm vụ Chủ thuyết vua Lê Thánh Tơng xây dựng đội ngũ quan lại là: “trước hết phải trị quan đến trị dân” Trong phạm vi điều chỉnh Luật Hồng Đ c, quan chế chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt chế định trách nhiệm quan lại Điểm độc đáo 12 quy định liên quan đến trách nhiệm quan lại thường thể điều luật quyền lợi người dân theo triết lý: bên có quyền, bên có nghĩa vụ đảm bảo thực thi Chủ thuyết bật nhà Lê gắn trách nhiệm quan lại đời sống, quyền lợi người dân, cộng đồng, xã tắc Điều minh ch ng rõ nét Bộ Luật Hồng Đ c qua ràng buộc trách nhiệm quan mặt đời sống hay quyền lợi người dân Chủ thuyết quan lại nhà Lê thể chế độ giám sát, kiểm tra hoạt động, hành vi ng x quan lại thiết chế nhà nước thiết chế xã hội, giám sát nhà nước giám sát xã hội Kết giám sát, kiểm tra, sát hạch quan lại c pháp lý - xã hội cho việc đề bạt, thăng, giáng ch c, x phạt khen thưởng 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG Quản lý nhà nước pháp luật, đề cao pháp luật Vua Lê Thánh Tơng ln đề cao vai trị pháp luật, trọng xây dựng thực pháp luật Ông cho rằng: “Trị nước phải có pháp luật, khơng có pháp luật loạn Đặt pháp luật để răn dạy quan lại, để dân chúng trăm họ biết mà thực Mọi rối loạn bắt đ u từ rối loạn kỷ cương" (Hoàng việt Luật lệ,1994, tr.3) 2.2.1 Quan điểm Lê Thánh Tơng vai trị mục đích pháp luật Pháp luật, đời sống pháp lý nhà Lê thực trở thành công cụ để quản lý đất nước, phương tiện cao để bảo vệ quyền, lợi ích đáng người, trật tự xã hội Việc tuân thủ thực thi pháp luật nghiêm minh xem thước đo chất lượng hệ thống quan ch c thừa hành công vụ nhà Lê H u hết quan hệ xã hội quan trọng nhà Lê quy tắc hóa Trong đó, nhiều quan hệ xã hội điều chỉnh theo hướng bảo vệ quyền, lợi ích đáng người Pháp luật thời kỳ dung hòa quy tắc quản lý xã hội với phong tục tập quán, truyền thống dân tộc Pháp luật hình dù có hệ thống hình phạt nghiêm khắc, thể tinh th n nhân đạo bước đ u phân biệt l i cố ý, vơ ý q trình xác định tính chất hành vi truy c u trách nhiệm hình sự; đề cao ngun tắc "vơ luật bất hình"; nhân đạo với nhóm người yếu xã hội, miễn giảm trách nhiệm người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật; trường hợp quan lại bạo hành, tra tấn, ngược đãi tù nhân bị nghiêm trị 13 Trong lĩnh vực dân sự, pháp luật triều Lê thể điểm tiến quy định sở hữu, thừa kế, hợp đồng Trong thừa kế, pháp luật ghi nhận quyền thừa kế gái, nuôi, người vợ; lao động, phụ nữ trả công ngang với đàn ơng: "khơng có phân biệt tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà" (Điều 23 Quốc triều hình luật) Đây xem điểm tiến vượt bậc pháp luật Hậu Lê, vượt khỏi định kiến Nho giáo "trọng nam khinh nữ" thông thường Trong lĩnh vực tố tụng, pháp luật Hậu Lê có phát triển vượt bậc Các quy định tố tụng không quy định hai chương Bộ vong Đoán ngục Bộ Quốc triều hình luật, mà cịn quy định riêng luật tố tụng Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ Ở góc độ tích cực nhất, pháp luật tố tụng Hậu Lê, đặc biệt Bộ Quốc triều Khám tụng điều lệ, có tư tưởng liêm tư pháp Đặc biệt, có đảm bảo cho liêm tư pháp bước đ u có chế bảo đảm độc lập chủ thể tham gia tố tụng; bước đ u có chế đảm bảo lực tiếp cận công lý cho người dân nhằm thúc đẩy trách nhiệm quan tư pháp Cụ thể, có quy định thời hạn, thời hiệu khởi kiện, cách th c nộp đơn, cách th c khởi kiện, chống án, cách th c kiểm tra, ghi án, cách th c công khai án, định sau xét x ; cách th c soát tụng quan tư pháp cấp với cấp (Lệ soát tụng, Lệ kiện tụng c hiếp, Lệ tróc bắt) 2.2.2 Nội dung tƣ tƣởng pháp luật Lê Thánh Tông quan hệ pháp luật cụ thể Ở kỷ XV đánh dấu bước phát triển lịch s hoạt động lập pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam nhằm đáp ng nhu c u quản lý ph c tạp lĩnh vực đời sống trị - kinh tế - xã hội, nhằm xác lập phát triển mạnh mẽ chế độ trung ương tập quyền phong kiến Hoạt động lập pháp nhà nước Lê vừa thể ý chí giai cấp thống trị, vừa phát huy sở dân tộc đề cao tính nhân dân Từ q trình kế thừa kết hợp hệ thống pháp luật triều đại trước, nhà Lê xây dựng nên hệ thống văn pháp luật từ đời vua Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông vua Lê Thánh Tông pháp điển hóa Bộ luật Hồng Đ c, di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam Mặc dù hạn chế số quan niệm giai cấp hẹp hòi, luật đưa nhiều quy định bảo vệ quyền tự dân chủ người, có việc bảo vệ t ng lớp thấp xã hội, bảo vệ quyền tự dân chủ dân đinh Nhìn chung pháp luật thời Lê xây dựng hai hình th c 14 tập quán pháp văn quy phạm pháp luật Tập qn pháp: Trong đời sống trị nhà Lê, tập quán thừa nhận tập quán truyền cho con, tập quán di chúc người thừa t (trưởng nam), tập quán canh tác người việt s dụng quan hệ gia đình (cha, mẹ, anh, chi, em), quan hệ vay mượn tài sản; tập quán phân biệt đẳng cấp giàu nghèo, hay nam khinh nữ nhiều thừa nhận quan hệ nhân gia đình, tập quán phân chia sở hữu ruộng đất hay phát canh thu tô quan hệ sở hữu ruộng đất Văn quy phạm pháp luật bao gồm: Lê triều hội điển, Thiên Nam dư hạ tập, Lê triều quan chế, Hồng Đ c thiện thư, Quốc triều thư khế thể th c, Quốc triều khám tụng điều lệ, Lê triều hình luật (Quốc triều hình luật hay luật Hồng Đ c) luật tổng hợp nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ pháp luật thuộc nhiều lịnh vực khác luật dân sự, hon nhân gia đình, luật hình sự, hành chính, tố tụng dựa quan điểm hệ tư tưởng Nho giáo phong tục tập quán, làm kim nam đạo việc biên soạn ban hành luật pháp, nhằm thể chế hóa nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy “nhân”, “trị” làm gốc, văn tiêu biểu tiến lịch s pháp chế Việt Nam 2.2.3 Quan điểm Lê Thánh Tông phƣơng pháp, cách thức thực thi pháp luật Thứ nhất, Lê Thánh Tông quan tâm việc kiểm sốt, hạn chế quyền lực pháp luật Ơng chủ trương xây dựng chế người đ ng đ u nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối cao quyền lực nhà nước, hạn chế khâu trung gian Ý th c lạm quyền dễ xảy vị trí “đ ng người đ ng trăm người”, Lê Thánh Tông bãi bỏ ch c Tể tướng, Đại hành khiển, Tam tư - vốn ch c quan có nhiều quyền hành triều đình phong kiến Lê Thánh Tơng cịn trực tiếp điều tiết cơng việc quan nhà nước trung ương văn phịng, quan chun mơn, lục Bộ, lục Khoa, lục Tự, Ngự s đài mà thông qua ch c quan Tả, Hữu tướng quốc thời đ u Lê Sơ Lê Thánh Tông xây dựng chế giám sát, kiểm soát, ràng buộc quyền lực hữu hiệu thân quan nhà nước với Ở trung ương, Lê Thánh Tông cho thành lập lục Tự trì, hồn thiện lục Khoa Lục Khoa đổi tên cho phù hợp với bộ, lĩnh vực mà lục Khoa giám sát Các Khoa hoạt động độc lập, không bị chi phối Thượng thư Nếu Bộ có sai phạm hoạt động, người đ ng đ u Khoa phép báo 15 cáo trực tiếp lên nhà vua Thứ hai, Lê Thánh Tơng quan tâm việc kiểm sốt, hạn chế quyền lực nhà nước hoạt động áp dụng pháp luật Ông đề cao trách nhiệm cá nhân đạo đ c công vụ người áp dụng pháp luật Trách nhiệm cá nhân đề cập toàn diện Ở góc độ nghĩa vụ tích cực, thấy qua lĩnh vực áp dụng pháp luật, trách nhiệm chủ thể tương ng rõ, với mục đích kiểm sốt phát huy cao hiệu áp dụng pháp luật giao Đặc biệt hơn, dạng trách nhiệm trị sớm vua Lê Thánh Tông đề cập đến: “Nếu x có trộm cướp nhóm họp quan thừa tuyên phủ châu huyện xã thôn trưởng phải trị tội theo luật”… Nhà vua xây dựng chế hạn chế quyền lực nhà vua - chủ thể tối cao hoạt động áp dụng pháp luật Vua người có quyền phán cao nhất, phán cuối Đối với vụ việc quan trọng, ph c tạp vua định cho ý kiến Vua có tồn quyền việc đại xá, đặc xá tù nhân mà nhiều không phụ thuộc vào cố gắng đối tượng đặc xá, đại xá, mà phụ thuộc vào lý chủ quan khách quan vua lên ngôi, mừng thọ, thiên tai, giặc giã Tuy nhiên, thân nhà vua phải chịu chế kiểm soát quyền lực từ pháp luật thiết chế hữu quan Hàn lâm viện, Bí thư giám, Chính viện, Nội mật viện Các quan có ch c vua bàn bạc việc trọng đại đất nước, tư vấn, can gián vua để vua có định hợp lý, hạn chế cao rủi ro xảy trình điều hành đất nước Kết luận chƣơng Những quan điểm thể tư tưởng nhà nước Bộ luật Hồng Đ c Lê Thánh Tông phong phú sâu sắc, khái quát lại, tổng hợp quan điểm thể qua nội dung chủ yếu là: tư tưởng quyền lực nhà nước; tư tưởng tổ ch c máy nhà nước quan điểm hệ tư tưởng nhà nước việc tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nước Có thể nói tư tưởng nhà nước Lê Thánh Tông đánh dấu bước phát triển lịch s tư tưởng Việt Nam, góp ph n định vào củng cố, phát triển xã hội Đại Việt thời kỳ Lê Sơ Nội dung tư tưởng pháp luật Bộ luật Hồng Đ c tổng hợp nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ pháp luật thuộc nhiều lịnh vực khác luật dân sự, nhân gia đình, luật hình sự, hành chính, tố tụng dựa quan điểm hệ tư tưởng Nho giáo phong tục tập quán, làm 16 kim nam đạo việc biên soạn ban hành luật pháp, nhằm thể chế hóa nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy “nhân”, “trị” làm gốc, văn tiêu biểu tiến lịch s pháp chế Việt Nam Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 3.1.1 Tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tơng mang tính kế thừa rõ nét Một đặc điểm bật tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng tính kế thừa Với mục tiêu, nhiệm vụ yêu c u củng cố, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, phát huy s c mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc, Lê Thành Tơng tiếp thu có chọn lọc tiếp nhận yếu tố tích cực, tiến quan điểm hệ trước đạt được, tạo tiền đề cho hệ sau học tập, bổ sung phát triển cách sáng tạo, với nội dung hình th c phù hợp với yêu c u thực tiễn lịch s xã hội Trước hết, kế thừa phát triển quan điểm quyền lực trị máy nhà nước Trên tảng quan điểm quyền lực thể chế trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền lịch s dân tộc Việt Nam, trải qua triều đại Lý - Tr n đặc biệt quan điểm quyền lực trị thực tiễn trị năm đ u nhà Lê sơ, Lê Thánh Tông tiếp thu, kế thừa phát triển tư tưởng xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế Đó cịn quan điểm củng cố xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền qua thời kỳ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tơng , đó, vua có quyền lực tối cao lĩnh vực đất nước vị trí chủ chốt máy tập trung tay dịng họ vua hồng hậu nhằm củng cố quyền lực vững cho dòng họ Lý - Tr n Hai là, tính kế thừa tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông kết hợp đường lối đức trị pháp trị quản lý xã hội Đây 17 vấn đề coi cốt lõi tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Trong lịch s xã hội nhân loại, để điều hành quản lý xã hội từ thời cổ đại triết gia Trung Quốc đề xướng học thuyết “đ c trị” “pháp trị” làm tảng lý luận sách cai trị, thiết lập ổn định trật tự xã hội Những học thuyết ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng xây dựng máy nhà nước pháp luật Việt Nam, tiêu biểu cho quan điểm dung hợp dung hợp hai đường lối trị nước an dân, tảng đặc điểm văn hóa dân tộc Lê Thánh Tông Cùng với việc tiếp thu tư tưởng đ c trị Nho giáo, Lê Thánh Tông kế thừa tư tưởng pháp trị Pháp gia - đề cao pháp luật, thượng tôn pháp luật, với chủ trương dùng pháp luật, hình phạt làm phép tắc coi hình phạt cơng cụ chủ yếu để quản lý, điều hành xã hội, củng cố chế độ chuyên chế Hàn Phi viết: “Người theo nhân nghĩa trị dân ảo tưởng Nho gia; làm hại cho nước, tính người ta vốn ác” (Hàn Phi, 1992, dịch Phan Ngọc, tr 81), từ đó, Pháp gia chủ trương nhà vua phải dùng hình pháp để ngăn chặn khơng cho ác gây hại cho người khác đất nước 3.1.2 Tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tơng thể sâu sát giàu tính thực tiễn Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, không bật đặc điểm tính tiếp thu, kế thừa, kết tinh sâu sắc tinh th n truyền thống dân tộc, mà có tính thực tiễn, phản ánh thực tiễn nóng bóng, sinh động lịch s - xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XV Một học thuyết có tính thực tiễn học thuyết phản ánh thực đặc điểm yêu c u thiết thực đời sống xã hội, phải trở phục vụ cho đời sống thực tiễn Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông phản ánh sinh động, sâu sắc thực xã hội đặc điểm yêu c u cấp thiết thực tiễn xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV là, yêu c u xây dựng máy nhà nước độc lập, vững mạnh thống để phát triển đất nước, bảo vệ lợi ích cho dịng họ nhà Lê sơ củng cố lòng tin dân vào nhà nước Do vậy, quan điểm quyền lực nhà nước thể chế nhà nước việc xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh ông mang đậm thở thực tiễn xã hội Việt Nam thời kỳ này; tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng có tính thực tiễn cịn ơng khơng nhà tư tưởng mà ơng cịn nhà trị, với quyền lực tối cao quyền hành nằm tay, cho nên, ơng có đủ điều kiện để áp dụng thực hóa quan điểm, chủ trương, sách trị nước vào thực tiễn đời sống xã hội; đồng thời, tính thực tiễn tư tưởng 18 nhà nước pháp luật thể trải nghiệm đời thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XV đ y biến chuyển ph c tạp 3.1.3 Tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông mang tính nhân văn sâu sắc Trong nội dung tư tưởng nhà nước pháp Lê Thánh Tông không bật đặc điểm tính kế thừa, tính thực tiễn, mà cịn bật lên đặc điểm hết s c đặc sắc xuyên suốt, vừa thể đậm nét truyền thống lịch s văn hóa Việt Nam vừa thể đặc điểm riêng Lê Thánh Tơng, tính nhân văn sâu sắc Có thể nói, tính nhân văn đặc trưng tư tưởng nhà nước pháp luật ơng Một học thuyết thể tính nhân văn học thuyết đề cao tốt đẹp người; thể đề cao vai trị, vị trí giá trị người, lấy người làm mục tiêu, trung tâm chủ thể phát triển xã hội Trải qua hàng ngàn năm lịch s đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc ta hun đúc nên truyền thống nhân văn đặc sắc mà giá trị hướng tới đề cao quan tâm đến dân, đất nước dân tộc Việt Nam Tinh th n Lê Thánh Tông thấm nhu n tư tưởng nhà nước pháp luật 3.1.4 Tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông thể tính nhân dân dân tộc đậm nét Một nội dung tư tưởng nhân sinh lịch s Việt Nam phải kể đến quan điểm lấy dân làm gốc Tư tưởng lấy dân làm gốc trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc phép trị nước qua triều đại khác Nhưng trở thành tư tưởng tiêu biểu, bật đạo lý trị nước Lê Thánh Tơng Tồn hệ thống tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông xuất phát từ quyền lợi quốc gia, quyền lợi nhân dân Tất ngược lại với quyền lợi ích người dân, ngược lại lợi ích dân tộc, xâm phạm đến chủ quyền, độc lập bị trừng trị Do xuất phát từ quyền lợi ích nhân dân, quốc gia đặt lên hàng đ u nên quyền lực nhà nước phải thuộc nhân dân, s c mạnh quốc gia phải xuất phát từ đời sống nhân dân; cịn Thiên t thay trời hành đạo Bởi đạo trời tốt đẹp, mong cho vật sinh xôi, nảy nở ngày tốt Như vậy, với tư tưởng ấy, Lê Thánh Tông nắm điều cốt yếu để nhanh chóng chấm d t tình trạng xung đột phe phái cung đình, lập lại kỷ cương, ổn định trị - xã hội Có thể nói, tư tưởng nhà nước 19 pháp luật Lê Thánh Tơng thực có ý nghĩa sâu sắc thiết thực nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XV 3.2 Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Th nhất, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông quan điểm, chủ trương cải cách hành chính, cải cách máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; cải cách pháp luật tinh th n “trọng” pháp, thiết lập hệ thống pháp luật đồng bộ, từ góp ph n vào xây dựng, củng cố trị ổn định, xã hội trật tự, kỷ cương Những ý nghĩa ông thể qua việc tổ ch c cải cách hoàn thiện máy nhà nước trung ương tập quyền thống nhất, từ trung ương đến địa phương; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý xã hội, phục vụ đời sống nhân dân Th hai, với ý nghĩa to lớn cải cách máy nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn có ý nghĩa to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế góp ph n xây dựng xã hội Lê sơ thịnh vượng lịch s Việt Nam nói riêng, khu vực khu vực Đơng Á nói chung Ba là, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn góp to lớn vấn đề giáo dục, đào tạo, phát hiện, bồi dưỡng s dụng hiền tài, tảng lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, tinh th n tư tơn dân tộc cao Chính sách giáo dục, đào tạo s dụng quan lại thời Lê Thánh Tông trở thành “khuôn phép”, mẫu mực cho việc tổ ch c xây dựng máy nhà nước vững mạnh Đặc biệt, để đảm bảo tuyển chọn người có thực tài, l n đ u tiên thời phong kiến, Lê Thánh Tông thực chế độ th việc quan lại (hay cịn gọi thí ch c) Người có ch c vụ khơng th c, sau thời gian th việc, thấy được, không phạm l i thăng cấp cho nhận ch c th c Để có đội ngũ hiền tài phục vụ cho đất nước Những ý nghĩa giá trị lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống pháp luật, xây dựng máy nhà nước cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông, gợi mở nhiều học kinh nghiệm quý báu lập pháp, hành pháp, quản trị quốc gia nước ta Có thể khái quát lại thành học lớn sau: 20 Bài học th nhất, học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đề cao tinh th n thượng tôn pháp luật thực thi pháp luật nghiêm minh Bài học th hai, học tổ ch c thi hành pháp luật đôi với cải cách, xây dựng máy hành nhà nước tinh gọn, hiệu quả, bảo đảm quyền lực quốc gia thực thi thống nhất, thông suốt Bài học th ba, học việc hoàn thiện chế giám sát, kiểm sốt quyền lực q trình thực thi công vụ máy nhà nước; học th tư, học coi trọng phát hiện, đào tạo, s dụng người hiền tài Bài học th năm, học phương pháp, cách th c kết hợp hài hòa, cân đ c trị với pháp trị đạo trị quốc, an dân Lê Thánh Tông 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng có nhiều ý nghĩa học thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cụ thể là: Bài học th nhất, học việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, đề cao tinh th n thượng tôn pháp luật thực thi pháp luật nghiêm minh Bài học th hai, học thi hành pháp luật nghiêm minh đôi với cải cách, xây dựng máy hành nhà nước tinh gọn, hiệu quả, lọc số ch c quan, quan cấp quyền trung gian, bảo đảm quyền lực quốc gia thực thi thống nhất, thông suốt Bài học th ba, học việc hồn thiện chế giám sát, kiểm sốt quyền lực, nâng cao trách nhiệm, hiệu trình thực thi công vụ máy nhà nước Bài học th tư, học coi trọng phát hiện, đào tạo, s dụng hiền tài; xây dựng quy trình tuyển chọn quan lại qua khoa c , quy định chế độ công vụ, bổ c , thăng giáng, thuyên chuyển, chuẩn mực, chặt chẽ nhằm tuyển chọn người tài cho máy quan lại máy nhà nước Bài học th năm, học phương pháp, cách th c kết hợp hài hòa, cân “đ c trị” với “pháp trị” tinh th n “trọng pháp”, hưng thịnh quốc gia, dân tộc “dân gốc” đạo trị quốc an dân Lê Thánh Tông Trong năm qua, sau 40 năm đổi toàn diện đất nước, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật chương trình cải cách hành quốc gia nước ta có chuyển biến tích cực, đáp ng yêu c u phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế 21 3.2.3 Một số hạn chế tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Bên cạnh ý nghĩa giá trị lịch s sâu sắc mặt lý luận thực tiễn, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn hạn chế định, điều kiện lịch s quan điểm, lập trường giai cấp quy định Có thể khái quát hạn chế tư tưởng trị ơng sau: Hạn chế thứ nhất, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn ảnh hưởng Nho giáo Mặc dù Lê Thánh Tông cố gắng kế thừa tinh th n phê phán quan điểm Nho giáo tiếp thu tư tưởng nhà nước pháp luật, nối tiếp truyền thống tư tưởng dân tộc Việt Nam suốt chiều dài dựng nước giữ nước Song nhìn chung, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giới quan Nho giáo Điều biểu ch , trình bày, lý giải vấn đề thực khác nhau, Lê Thánh Tơng cịn tin tưởng vào số mệnh “Thiên mệnh”, s dụng nhiều khái niệm, phạm trù, quan niệm Nho giáo, hình th c lẫn nội dung để giải thích mối quan hệ xã hội Hạn chế thứ hai, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn ghi dấu ấn sâu đậm lợi ích, địa vị lập trường giai cấp địa chủ phong kiến Trong tư tưởng nhà nước pháp luật nói chung, pháp luật nói riêng Lê Thánh Tơng cịn quy định rõ việc bảo vệ quyền lợi quan lại, quý tộc, địa chủ v n đề sở hữu ruộng đất, đồng thời bảo vệ quyền lợi tối cao nhà nước quản lý ruộng đất, thu tơ thuế Điều thể qua việc phạt thật nặng có hành vi mua bán, chiếm dụng ruộng đất cơng, không nộp thuế, lúa hạn định cày ruộng công Tuy tư tưởng nhà nước pháp luật ơng có nhiều tiến so với luật trước sau này, suy cho luật đời để đáp ng yêu c u thực tiễn đất nước lúc đó, khẳng định s c mạnh, vị cai trị nhà nước trung ương tập quyền, nên bảo vệ chế độ, mà xét đến nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích giai cấp quan lại, quý tộc phong kiến Như vậy, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông mang chất giai cấp địa chủ phong kiến, công cụ hữu hiệu để giai cấp địa chủ phong kiến triều Lê sơ dùng để cai trị nhân dân, bảo vệ vương quyền, bảo vệ 22 quyền lợi giai cấp thống trị Trong toàn tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng nhận thấy nô dịch tinh th n, thể xác người thơng qua thể chế hóa cao độ quan điểm lễ giáo Nho gia, quan điểm: “Người ta khác giống c m thú có lễ để phịng giữ” (Ngơ Sĩ Liên, 1993, tr 311) nhằm củng cố trật tự đẳng cấp có lợi cho giai cấp địa chủ c m quyền Kết luận chƣơng Từ nghiên c u nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng khẳng định, Lê Thánh Tơng khơng nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà cịn nhà trị kiệt xuất, nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XV Với vai trị vị trí vậy, tư tưởng ơng nói chung, nhà nước pháp luật ơng nói riêng thế, có đặc điểm đặc sắc, góp ph n tích cực vào nhiệm vụ yêu c u củng cố, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, vững mạnh tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội, phát huy s c mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Một là, tư tưởng nhà nước pháp luận Lê Thánh Tơng tính kế thừa tư tưởng trị phương Đông, đặc biệt quan điểm nhà nước pháp luật đặc sắc truyền thống văn hóa Việt Nam Lê Thánh Tơng biết dựa tảng truyền thống dân tộc để tiếp thu, kế thừa phát huy tư tưởng trị nhân loại, kết hợp với yêu c u thực tiễn xã hội để làm phong phú, sâu sắc tư tưởng nhà nước pháp luật Hai là, tư tưởng nhà nước pháp luận Lê Thánh Tơng thể tính thực tiễn sâu sắc sinh động Tính thực tiễn tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông không biểu sâu sắc tư tưởng quyền lực nhà nước quản lý phát triển kinh tế, mà thể sinh động sâu sắc quan điểm xây dựng hệ thống pháp luật quản lý xã hội pháp luật Ba là, đặc điểm bật Lê Thánh Tông tính nhân văn sâu sắc tư tưởng nhà nước pháp luật ơng, lòng yêu thương dân quan tâm sâu sắc đến đời sống nhân dân, lòng nhân ái, khoan dung với người l m l i khoan dung với kẻ thù Bốn là, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông xuất phát từ lợi ích nhân dân, dân tộc làm tảng toàn hệ thống tư tưởng ông Chính từ nội dung đặc điểm phong phú, đặc sắc đó, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng khơng có giá trị, ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận mà cịn có giá trị ý nghĩa thiết thực mặt thực tiễn, đặc biệt 23 thực tiễn xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XV, là:Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng góp ph n củng cố, ổn định trị - xã hội; tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông góp ph n thúc đẩy, phát triển kinh tế; tư tưởng trị Lê Thánh Tơng góp ph n vào phát triển giáo dục, đào tạo, s dụng hiền tài đất nước Tuy nhiên quy định điều kiện lịch s quan điểm, lập trường giai cấp quy định, đặc biệt ảnh hưởng quan điểm trị - đạo đ c Nho giáo tư tưởng ơng cịn hạn chế khơng tránh khỏi, như: Đó là, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông ảnh hưởng Nho giáo, đề cao “Thiên mệnh”; ơng cịn bị quy định lợi ích, địa vị lập trường giai cấp địa chủ phong kiến chi phối trình bày, lý giải quan điểm ơng nhà nước pháp luật Đó là, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn ảnh hưởng Nho giáo, đề cao “Thiên mệnh” tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn bị quy định lập trường giai cấp địa chủ phong kiến chi phối trình bày, lý giải quan điểm ơng nhà nước pháp luật Nếu bỏ qua hạn chế ấy, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng học bổ ích công đổi nghiệp xây dựng, xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN CHUNG Một nhân vật tiêu biểu lịch s Việt Nam thời kỳ kỷ XIV - XV Lê Thánh Tơng Ơng khơng vị Hồng đế anh minh, nhà trị tài mà cịn nhà tư tưởng lớn có tri th c văn hóa sâu rộng nhiều lĩnh vực nước ta giai đoạn n a sau kỷ XV Ông để lại cho đời sau nhiều tư tưởng có giá trị, có tư tưởng nhà nước pháp luật, với nhiều quan điểm chủ trương xây dựng, hoàn thiện cải cách quan trọng hệ thống pháp luật máy quyền nhà nước Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng hình thành phát triển sở phản ánh đặc điểm, điều kiện yêu c u lịch s xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV Đó yêu c u xây dựng quốc gia Đại Việt thống nhất, độc lập, tự chủ, với thể chế trị quân chủ chuyên chế phong kiến trung ương tập quyền điển hình, có quy mơ hoạt động hiệu quả; yêu c u đoàn kết toàn dân, tập hợp s c mạnh toàn dân tộc để chống lại âm mưu, thủ đoạn giặc Minh, bảo vệ độc lập dân tộc Là hình thái ý th c xã hội, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng hình thành cịn tiếp thu, kế thừa tiền đề lý luận Đó là tinh th n yêu nước, ý chí độc lập, tự 24 cường dân tộc, tinh th n đoàn kết cộng đồng dân tộc, hun đúc nên qua trình lịch s hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng cịn tiếp thu tư tưởng tinh th n chúng sinh bình đẳng Phật giáo; tư tưởng tự do, bình đằng theo đạo tự nhiên, vô vi Đạo gia; đặc biệt tiếp thu, kế thừa học thuyết trị - đạo đ c Nho gia Những giá trị, ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông gọi mở nhiều học kinh nghiệm bổ ích lập pháp, hành pháp quản trị quốc gia nước ta Đó học tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, bám sát nhu c u thực tiễn, nâng cao kỹ thuật lập pháp; học đề cao ý th c chấp hành, thượng tôn pháp luật; tổ ch c thi hành pháp luật đôi với xây dựng máy thực thi pháp luật gọn nhẹ, hiệu quả, bảo đảm quyền lực quốc gia thực thi thống nhất, thơng suốt; có chế kiểm sốt quyền lực, q trình thực thi cơng vụ; học thật coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng người tài đ c công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ; đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán theo tinh th n Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc l n th XII Đảng thấm sâu tỏa lan thực tiễn đời sống xã hội ... TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp luật Lê Thánh Tông Th nhất, tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tơng quan điểm, chủ trương cải cách... tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông cách hệ thống Hai là, luận án trình bày, phân tích làm rõ ý nghĩa lịch s to lớn tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực... ý nghĩa khoa học: Luận án làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, thông qua vấn đề: Tư tường trị nhà nước tư tưởng pháp luật qua đường dung hợp cải cách lối trị nước

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w