Tư tưởng nhà nước và pháp luật trong bộ luật hồng đức

155 31 0
Tư tưởng nhà nước và pháp luật trong bộ luật hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM    VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT LUẬT TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC LUAÄN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM    VÕ THỊ XUÂN HƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT LUẬT TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH DOÃN CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Doãn Chính Nội dung luận văn trung thực, chưa công bố tác giả khác Tác giả Võ Thị Xuân Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 10 1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XV cho trình hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức 10 1.1.1 Khái quát đặc điểm lich sử xã hội thời kỳ Lê sơ 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội thời kỳ Lê sơ với hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức 19 1.2 Tiền đề văn hóa, tư tưởng với việc hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức 43 1.2.1 Tiền đề văn hóa, tư tưởng thời kỳ Lê sơ với việc hình thành tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật 43 1.2.2 Kết cấu Bộ luật Hồng Đức 50 Kết luận chương 53 Chương 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 55 2.1 Nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức 55 2.1.1 Nội dung tư tưởng nhà nước luật Hồng Đức 55 2.1.2 Nội dung tư tưởng pháp luật Bộ luật Hồng Đức 80 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhà nước, pháp luật luật Hồng Đức 108 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức 108 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức 124 Kết luận chương 133 PHẦN KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một quốc gia muốn phát triển bền vững ổn định không cần phát triển mặt, yếu tố kinh tế, trị, văn hóa mà cần phải có máy nhà nước pháp luật vận hành tốt, để điều chỉnh vận hành lĩnh vực xã hội Vì não để xây dựng hệ thống nhà nước pháp luật hồn thiện, phụ thuộc nhiều vào nhận thức giai cấp thống trị Do nói quản lý nhà nước điều hành pháp luật chiếm vị trí đặc biệt mặt lý luận thực tiễn tổ chức xã hội nói chung xã hội Việt Nam nói riêng Nhà nước pháp luật hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; nhà nước pháp luật phương tiện quyền lực trị, phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong theo vận động xã hội Nhà nước pháp luật tồn phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, khơng có nhà nước khơng có pháp luật, ngược lại khơng có pháp luật khơng vận hành tổ chức máy nhà nước, không thiết lập mối liên hệ với nước khác Pháp luật tổng hợp quy tắc xử chung nhà nước đặt ra, thể ý chí giai cấp thống trị mang tính bắt buộc chung để điều chỉnh quan hệ xã hội quyền lực Mặc dù chục năm qua, sau ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân ta cố gắng nhiều việc xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước pháp luật dân dân phù hợp với hiến pháp chế độ xã hội lựa chọn; công cải cách hành nhà nước mục tiêu nhiệm vụ cấp bách hàng đầu cần thiết Để hoàn thành nhiệm vụ phải tiếp tục đổi mới, cải cách máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối họp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật, xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra giám sát tính họp hiến, họp pháp hoạt động định quan công quyền” [27, tr.125 ] Việc nghiên cứu quản lý Nhà nước cố pháp luật thực vấn đề đặc biệt quan trọng hàng đầu nhà nước ta Để hồn thành nhiệm vụ mặt phải tiếp thu giá trị kinh nghiệm tổ chức quản lý nhà nước dân tộc ta lịch sử để lại; mặt khác, phải biết kế thừa tinh hoa, giá trị quản lý nhà nước pháp luật nhân loại từ xưa đến nay, để từ rút nhửng học bổ ích cho việc xây dựng tổ chức quản lý nhà nước Việt Nam Đó đòi hỏi khách quan người góp phần thực cơng đổi nhà nước pháp luật Việt Nam Trải qua dòng lịch sử dân tộc, từ thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang với loại hình nhà nước sơ khai, chưa có pháp luật thành văn, kinh qua nhà nước quân chủ trung ương tập quyền đời Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn đến thời đại Hồ Chí Minh, với nhà nước kiểu pháp luật phục vụ hướng lên chủ nghĩa xã hội Bằng thành tựu đạt được, ông cha ta hun đúc tạo nên biết kinh nghiệm truyền thống quý báu lĩnh vực quản lý Nhà nước, xây dựng cố pháp quyền Triều đại Lê sơ triều đại đạt thành tựu rự rỡ mặt kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, xã hội Trong pháp luậ thành tựu có giá trị đặc biệt dịng lịch sử pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thời Lê sơ nói riêng Điều thể tập trung Bộ Luật Hồng Đức, nguồn sinh khí, giá trị triết lý trị pháp luật quý báu dân tộc ta đất nước ta Đây đỉnh cao hoạt động lập pháp thời kỳ phong kiến Việt Nam Các nhà nước pháp luật hai phạm trù luôn song song với chiều dài phát triển lịch sử dân tộc V.I Lê nin nói “nhà nước máy dùng để giữ vững thống trị giai cấp giai cấp khác” [58, tr.84] để làm điều cần phải có pháp luật Theo chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, thời kỳ trung đại trải qua biết biến động, thay đổi dòng biến thiên lịch sử xã hội Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại xuất nhà tư tưởng, nhà trị lớn lịch sử như: Ngô Quyền thời kỳ Tiền Lê, Lý Nhân Tông thời kỳ nhà Lý, Trần Nhân Tông nhà Trần, Hồ Qúy Lý thời kỳ nhà Hồ Tư tưởng Hồ Qúy Ly chịu ảnh hưởng nhiều hệ tư tưởng Nho giáo, ơng người có kiến riêng, có lĩnh nhà lãnh đạo Nhưng hành động suy nghĩ ông nhà nho cấp tiến, ông tôn sùng tư tưởng Nho giáo vận dụng cách tuyệt đối dẫn đến mù quáng, nhiên phải thừa nhận tư tưởng cải cách ơng tồn diện, táo bạo lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, quân sự, giáo dục Tư tưởng cải cách ơng góp phần tạo tiền đề cho phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền người đóng vai trò khai mở cho việc cải cách lịch sử Việt Nam thời Hậu Lê Trong đó, đặc biệt nhà tư tưởng trị Lê Thánh Tơng Ơng vị vua anh minh, có tố chất thơng minh nhà tư tưởng có nhiều ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo Ông kế thừa tinh hoa giá trị tư tưởng đạo đức, trị sáng tạo nên giai đoạn phát triển nước ta lịch sử dân tộc vận dụng nó, cải cách theo chiều hướng uyển chuyển, mềm mại để giải đáp nhiệm vụ lịch sử xã hội Đại Việt đặt kỷ XV, giữ vững độc lập, thống chủ quyền quốc gia, dân tộc; ông dùng máy nhà nước để “an dân” dùng hệ thống pháp luật để “ trị nước ”, đưa đất nước vào phát triển ổn định Để xây dựng hệ thống nhà nước, pháp luật có hiệu lực hiệu Lê Thánh Tơng tiếp thu giá trị tinh hoa thời đại, đồng thời ông kế thừa tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng đạo đức trị Nho giáo Ơng chọn lọc, kế thừa để cải cách cho phù hợp với thực tiễn nhu cầu nhà nước Đại Việt kỷ XIV – XV Đó triết lý phát triển xã hội hài hòa bền vững, ơng dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc Phật giáo thâm trầm Nho giáo, tính nghiêm khắc, cứng nhắc Pháp trị; ông kế thừa so sánh chọn lọc, tổng hợp lại để sáng tạo nên hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu lịch sử Tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ Luật Hồng Đức ông tạo nên nét độc đáo đặc sắc riêng ghi dấu ấn đậm lịch sử tư tưởng pháp luật Việt Nam, nguồn lực nội sinh để kế thừa, tiếp nối phát huy sức mạnh truyền thống cơng đổi mới, hoàn thiện hệ thống nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế Đề tài “Tư tưởng Nhà nước pháp luật Bộ Luật Hồng Đức’’ góp phần cung cấp cách nhìn khái quát nội dung nhà nước pháp luật luật Từ rút học có ý nghĩa, có giá trị lịch sử cho thời đại Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chính từ ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ Luật Hồng Đức Lê Thánh Tơng từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nước nước tiếp cận nhiều gốc độ khác vấn đề này, như: Hướng thứ là, nghiên cứu Bộ Luật Hồng Đức Lê Thánh Tông dong chảy lịch sử dân tộc, tiêu biêu cho hướng trước hết phải kể đến tác phẩm Hồng Đức thiện thư, Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Giác phiên dịch Giáo sư Vũ Văn Mẫu, Luật khoa thạc sĩ đề tựa, Trường Luật khoa Đại học Sài Gòn, Nxb Nam Hà ấn quán, Sài Gòn, năm 1959 Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII, Giáo sư Tiến sĩ Đào Trí Úc chủ nhiệm đề án Hay tác phẩm Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1998; Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Huỳnh Công Bá chủ biên, Nxb.Thuận hóa, Huế , xuất năm 2011; Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2004; Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2003, đề cập nhiều lĩnh vực xã hội, nhà nước pháp luật sở tiền đề, tảng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật phong kiến thịnh trị Bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ 136 vào công cải cách đổi nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững phát triển Thứ hai là, nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hông Đức phong phú, tồn diện sâu sắc nhiều khía cạnh khác nhau: Nội dung thứ nhà nước Ở nội dung luật thể nội dung như: Một là, quyền lực nhà nước, vào thời Lê sơ tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí vơ quan trọng nói độc tơn trị xã hội nước Đại Việt lúc giờ, trở thành công cụ tư tưởng cho triều đại phong kiến Việt Nam Hai là, Tư tưởng tổ chức máy nhà nước thể qua nội dung như: Về máy quyền, Một cơng việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước tồn trị, cực quyền Về mặt hành chính, trước đó, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo (sau đổi 13 thừa tuyên), Về quân đội, quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Về củng cố quyền dân tộc, Với lịng tự hào dân tộc, vua thời Lê sơ không ngừng củng cố, phát triển quốc gia dân tộc thống nhất; Ba là, Về hệ tư tưởng nhà nước việc tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nước, Đề cao Nho giáo, vua Lê sơ hạn chế, kiểm sốt tơn giáo phi thống Phật Đạo, lấy cớ “sợ lòng người lay động, phân tán” Lê Thái Tổ quy định sư tăng phải 50 tuổi, phải qua kỳ thi khảo hạnh, trượt phải hồn tục Triều đình Lê sơ cấm quý tộc quan lại xây chùa mới, hạn chế việc lại sư ­ tăng, đạo sĩ quy định điều 301 Luật Hồng Đức, cấm quan liêu triều kết giao với tăng, đạo Về vấn đề đào tạo, tuyển chọn nhân tài, 137 Giáo dục, khoa cử thời Lê sơ phát triển, trước hết đường lối "sùng Nho", nhà vua thời kỳ này, đồng thời để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đào tạo nhân tài, quan liêu cho chế độ Nội dung thứ hai là, tư tưởng pháp luật Bộ luật Hồng Đức Đây luật tổng hợp nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ pháp luật thuộc nhiều lịnh vực khác luật dân sự, hon nhân gia đình, luật hình sự, hành chính, tố tụng dựa quan điểm hệ tư tưởng Nho giáo phong tục tập quán, làm kim nam đạo việc biên soạn ban hành luật pháp, nhằm thể chế hóa nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy “ nhân”, “ trị” làm gốc, văn tiêu biểu tiến lịch sử pháp chế Việt Nam Vì vậy, sâu vào tìm hiểu luật thể ngành luật như: Về Luật Dân sự, Bộ luật Hồng Đức bao gồm có chế định sau: chế định quyền sở hữu, chế định hợp đồng, chế hợp đồng chế định trách nhiệm dân ( bồi thường, phạt, lỗi cố ý vô ý) Về Luật Hình sự, Là hệ thống văn luật quy định loại hình phạt ngũ hình cổ điển xuy, trượng, đồ, lưu, tử, biếm Hình luật có nội dung trọng yếu tính chất chủ đạo bao trùm toàn nội dung luật, ngun tắc hình sự, nhóm loại tội phạm hệ thóng hình phạt chủ yếu là: ngũ hình cổ điển gồm có xuy, trượng, đồ, lưu, tử Về luật nhân gia đình, nội dung sâu sắc Quyển III, Quốc triều Hình luật - Bộ luật Hồng Đức, Hộ luật Hơn nhân gia đình Vấn đề nhân gia đình quy định thành luật không yêu cầu thực tiễn ổn định trị, xã hội mà cịn thực hóa quan niệm luân lý, đạo đức quan hệ cha con, vợ chồng, anh em Nội dung cốt lõi quan hệ gia đình xuất phát từ quan niệm hiếu, nghĩa Tội bất hiếu, bất nghĩa cho thập ác mà phải chịu hình phạt 138 Thứ ba là, từ điều kiện lịch sử - xã hội, nội dung đặc điểm tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức Chúng ta rút giá trị sau: Thứ là, nội dung Bộ luật Hồng Đức nói chung, tư tưởng nhà nước, pháp luật luật nói riêng đáp ứng yêu cầu lịch sử - xã hội thời kỳ Lê sơ đặt cần phải có giải pháp, phương án giải cho tình hình bất ổn trị, kinh tế, xã hội rối ren suy sút, tranh giành quyền lực, quyền lợi phe phái, lộng quyền triều thần khuynh hướng “thoán quyền” địa phương Để giải vấn đề cần phải xây dựng nhà nước trung ương tập quyền toàn trị sở quy định pháp luật; Thứ hai, tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức toàn diện, hệ thống Thứ bai, tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức xuất phát từ lợi ích nhân dân, dân tộc làm tảng Một nội dung tư tưởng nhân sinh lịch sử Việt Nam phải kể đến quan điểm lấy dân làm gốc Tư tưởng lấy dân làm gốc trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc phép trị nước qua triều đại khác Nhưng trở thành tư tưởng tiêu biểu, điểm bật đạo lý trị nước thời Lê Thánh Tông Thứ tư là, tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức ln có kết hợp đường lối đức trị pháp trị Về hạn chế, tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức cịn mang tính tâm, thiên mệnh lịch sử bị quy định lập trường giai cấp địa chủ phong kiến.Trên sở phân tích nội dung, đặc điểm giá trị, đồng thời làm rõ hạn chế tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ Luật Hồng Đức, qua rút ý nghĩa cơng xây dựng phát huy vai trò nhà nước pháp luật việc quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việt Nam Đó 139 là: Thứ nhất, xây dựng nhà nước pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức nhằm khắc phục yếu rào cản kìm hãm vận động, phát triển xã hội Tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức xem cải cách tư tưởng lịch sử Việt Nam; Thứ hai, xây dựng nhà nước pháp luật phải xuất phát từ quyền lợi ích nhân dân, quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc Thứ ba, kết hợp gữa phát huy vai trò đạo đức xây dựng hệ thống pháp luật phát huy vai trò nhà nước việc bảo đảm cho việc thực thi pháp luật 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Bách khoa thư Hà Nội, Phần 4: pháp luật (2000), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [4] Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] C.Mác (1963), Tư thứ III, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Hoàng đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Dỗn Chính (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 [13] Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Chuẩn (2008), Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh [15] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội [16] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội [17] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội [18] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phan Đại Doãn (1997), Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 295 [20] Bùi Long Dung (1998), Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [21] Hồng Thị Dun (2012), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử nó, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [23] Đại Việt sử kí tồn thư (1985), Bản in nội quan bản, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Đại Việt sử kí tồn thư (1985), Bản in nội quan bản, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 [25] Đại Việt sử kí tồn thư (1985), Bản in nội quan bản, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Lê Quý Đơn (1997), Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn [32] Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [33] Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng (Tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội [34] Hồng Xuân Hãn (1997), Lý Thường Kiệt, Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn [35] Lê Viết Hảo (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [36] Lê Thu Hằng (2004), Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử cơng đổi đất nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 143 [37] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Sĩ Hiệp (1962), Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên chú), Nxb Văn hóa, Hà Nội [39] Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [40] Nguyễn Thúy Hoa (2006), Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [41] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Thơng tin chuyên đề, Tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu, Hà Nội [43] Hội luật gia Việt Nam (2000), Nhà nước pháp luật, Tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội [44] Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [45] Nguyễn Tấn Hưng (2004), Góp phần tìm hiểu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [46] Insun Yu (2000), Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê (Nguyễn Văn Kim dịch), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số – [47] Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII (Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Vũ Ngọc Khánh, Minh quân nước Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 144 [49] Vũ Ngọc Khánh (2007), Những vua chúa sáng danh lịch Sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [50] Phan Quốc Khánh (2003), Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 61 [51] Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Khoa Lịch sử (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [53] Khoa Luật Đại học quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [54] Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [55] Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Lê triều hình luật (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [57] Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Matxcơva, Hà Nội [59] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [60] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Thuật ngữ từ điển lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [61] Cao Văn Liên (2006), Phác thảo lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 1945), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [62] Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội [63] Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, tập Thế kỷ XVXVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 [64] Phạm Văn Liệu (dịch) (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [65] Phạm Thị Loan (2009), Quá trình Nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [66] Luận ngữ (1950), (bản dịch Đồn Trung Cịn), Nxb.Trí Đức, Sài Gịn [67] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Sĩ Giác (TS phiên âm dịch nghĩa) (1961), Lê – Triều Chiếu – Lịnh Thiện – Chính, Nhà in Bình Minh, Sài Gịn [69] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội [76] Phạm Ngô Minh – Lê Duy Anh (1999), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [78] Hà Thúc Minh (2002), Luật Hồng Đức văn hóa Việt Nam kỷ XV, Tạp chí Khoa học xã hội, số (57) [79] Nguyễn Văn Năm (2012), Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 146 [80] Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương Triều Lê Thánh Tơng, Nxb Bộ giáo dục quốc gia, Sài gịn [81] Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội [82] Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi động lực phát triển lý luận văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [83] Nguyễn Thị Nguồn (2008), Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [84] Bùi Văn Nguyên (1991), Lê Thánh Tông - Tao đàn nguyên súy, Nxb Văn hóa, Hà Nội [85] Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập (Từ kỷ XV đến XVIII), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [87] Những vấn đề khoa học xã hội & nhân văn, Chuyên đề triết học (2009), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [88] Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [88] Lê Thị Oanh (2004), Tìm hiểu tư tưởng trị “lấy dân làm gốc” từ kỷ 10 đến kỷ 15 Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 12 [89] Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2011), Vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng ta (thời kỳ trước đổi mới), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 147 [90] Vũ Đức Phúc (1997), Về số thơ Nơm Lê Thánh Tơng, Tạp chí Văn học, số [91] Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [92] Hồng Thị Kim Quế (2010), Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức, Tạp chí dân chủ pháp luật, số [93] Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] Hoàng Thị Kim Quế (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), 64 - 71 [95] Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức),(2002), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [96] Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (2007), Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Trương Hữu Quýnh (1973), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIII – XV, Đại học Sư phạm, Hà Nội [98] Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [99] Trương Hữu Quýnh (1992), Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 265 [100] Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [101] GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 [102] Trương Hữu Quýnh (1997), Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [103] Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [104] Văn Tạo (2012), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Tp.Hồ Chí Minh [105] Văn Tân (1962), Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 45 [106] Văn Tân (1963), Thử vào Bộ luật Hồng Đức tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 46 [107] Trần Thị Băng Thanh (1997), Lê Thánh Tông mối “dị đoan”, Tạp chí Văn học, số [108] Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển tập), Nxb Văn học, Hà Nội [109] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442-1497, Nxb Hàn Thuyên, Sài Gịn [110] Nguyễn Đức Thiện (2007), Tìm hiểu quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê Sơ thể qua nội dung Quốc triều hình luật, Cơng trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên – Euréka lần 9, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [111] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [112] Hoàng Thị Thơ (2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số [113] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 [114] Nguyễn Đăng Tiến (2002), Lê Thánh Tơng với nghiệp giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 47 [115] Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [116] Phan Huy Tiếp (dịch), Nguyễn Trãi – Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học, Hà Nội [117] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [118] Lê Đức Tiết (2010 ), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [119] Từ diển triết học (1976), Nxb.Sự thật, Hà Nội [120] Nguyễn Văn Trịnh (2005), Tư tưởng pháp trị Pháp gia học lịch sử nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [121] Trung tâm Unesco, Thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [122] ThS Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [123] Nguyễn Hoài Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [124] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 [125] Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam, Viện sử học (2011), Trần Huy Liệu với sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Viện nghiên cứu Hán Nôm, Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [127] Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [128] Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số [129] Hồng Việt (2006), Tính dân tộc nhân văn pháp luật thời Lê Sơ (1428-1527), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [130] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức trai thi tập, tập thượng (quyển thượng 1,2,3), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất bản, Sài Gòn [131] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... NƯỚC, PHÁP LUẬT CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 55 2.1 Nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật Bộ luật Hồng Đức 55 2.1.1 Nội dung tư tưởng nhà nước luật Hồng Đức 55 2.1.2 Nội dung tư tưởng. .. tư? ??ng pháp luật Bộ luật Hồng Đức 80 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhà nước, pháp luật luật Hồng Đức 108 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức ... tư? ??ng trị pháp luật Lê Thánh Tông Bộ luật Hồng Đức 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HĨA, TƯ TƯỞNG VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 1.2.1 Tiền đề văn hóa, tư tưởng thời kỳ

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan