` se ` SA ` CXNN @ SPA ST ATR ETE gre TER NINN g QS! A PY weve ey Wow
ge *e i A À SS A TES Ss SRN TAY AS SSPE VE Fo’
Ro 8 oR AL AAR WALA TT PU CSN TAY AU ĐH ìš) BY
NGUYEN XUAN TE
TS ĐH Luật TP Hồ Chí Minh
1 Ở nước Anh:
nước Anh là một trong những nước đâu tiên ở Châu Âu có quan hệ tư bản nảy sinh và phát triển mạnh mẽ Từ cuối thế kỷ XVII, nước Anh chính là “nơi
chôn rau cắt rôn của chủ nghĩa duy vật hiện đại”
Chính trên mảnh đất của quốc gia tiên tiễn này đã xuất hiện những trào lưu tư tưởng và những nhà tư tưởng dân chủ nồi tiếng Chúng tã sẽ tiếp cận những
đại diện xuất sắc đó trong lĩnh vực tư tưởng Nhà
nước và pháp luật
+ Tư tưởng của Tômát Hốpxơ (Tho — mas Hobbes)
Trang 2Theo Tômát Hồpxơ, mỗi dân tộc trong sự phát triển của mình đêu trải qua hai giai đoạn: giai đoạn tự nhiên và giai đoạn xã hội công dân (hay còn gọi là
ø1lan đoạn Nhà nước) Nhà nước là sự sáng tạo cao
nhất mà con người có thê làm được Nhà nước đóng
vai trò điều hành sự phát triển của xã hội, xử phạt
những aI vi phạm lợi ích chung của mọi người Nhà
nước “tựa như một con người nhân tạo” mà Chính
phủ là linh hôn của đó Sự xuất hiện Nhà nước cũng
có mặt hạn chê ở chỗ là nó làm giam bớt các khát vọng tự nhiên nhật định của con người, tự do của con
người do đó mà bị thu hẹp Nhưng không còn cách nào khác, con người cân có Nhà nước thì mới sông yên ôn được
Các đại diện của Nhà nước nhiều khi trong một
chừng mực nào đó không làm thỏa mãn sở thích cá
nhân của một ai đó Nhiệm vụ của Nhà nước là phải
Trang 3phải có nghĩa vụ phải tuân theo Theo Hỗpxơ, Nhà
nước không phải tuần theo nhà thờ, mà ngược lại nhà
thờ phải tuân theo Nhà nước
+ Tư tưởng của Giôn Lin-bec-nơ (1614-1657):
Dựa vào quyên bam sinh cia nhân dân Anh, Lin-bec- nơ đòi hỏi hủy bỏ quyên lực của nhà vua và thượng
nghị viện, thành lập nghị viện một viện — cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Anh và từ một đến hai năm sau lại bầu lại một lần Để đảm bảo pháp chế,
cần chia ra thành quyên lập pháp và quyên hành pháp Đòi hỏi này nhăm chông lại sự lộng quyên của bộ máy quan liêu; đồng thời cũng chống lại sự mưu toan của phái độc lập chiếm đa sô trong nghị viện muốn tập trung toàn bộ quyên lực về tay mình mục đích của việc phân chia quyên lực là nhăm đảm bảo nên pháp chế dân chủ tư sản và củng cô các quyên tự
do, dan chu
Trang 4tat ca quan chức của nước cộng hòa đều duoc bau ra và thay đổi hàng năm Đứng đâu Nhà nước là nghị
viện mỗi năm được bầu một lần; các đạo luật được
thông qua sẽ có hiệu lực nếu trong vòng một tháng không có sự phản đôi của nhân dân Việc đảm bảo nên pháp chế ở nước cộng hòa có ý nghĩa cực kỳ to
lớn; van dé đó liên quan đặc biệt đến hoạt động của
các quan chức Ong chỉ ra bản chất giai cập của Nhà nước và cho răng chế độ tư hữu là nguyên nhân dẫn tới thảm cảnh của người lao động Đông thời ông cũng cô thực hiện những tư tưởng của mình trên thực
tế, đưa ra kế hoạch mở rộng việc cải tạo xã hội và
Nhà nước dựa trên những nguyên lý cộng sản chủ nghĩa
+ Tư tưởng của Giônlôccơ (1632-1704):
Nhà nước được thành lập để bảo vệ các quyên tự nhiên của con người, ban hành luật pháp dé tao lap va
Trang 5xã hội để thực hiện các đạo luật này và bảo vỆ sự tan
công từ bên ngoài
Quyên lập pháp phải thuộc về nghị viện phải họp thường kỳ để thông qua các đạo luật, nhưng không can thiệp và quá trình thực thi chúng
Quyên hành pháp thuộc về nhà vua Nhà vua lãnh
đạo việc thi hành pháp luật, bố nhiệm các bộ trưởng, chánh án, và các quan chức khác Hoạt động của nhà
vua phụ thuộc pháp luật và vua không có “đặc quyên” nhất định đôi với nghị viện (như quyên phủ quyết, bải miễn, .) để nhăm không cho phép nhà vua thâu tóm quyên lực về tay minh2
2 O nước Pháp:
Trang 6Khai sáng, Ph.Anghen viết: “Những vĩ nhân Pháp đã
SOI Sáng đầu óc mọi nĐƯỜI, dé chuẩn bị cho cuộc cách
mang sap bing no, chính họ là những người hết sức cách mạng ” Đương nhiên, tính cấp tiên của những tư tưởng chính trị tư sản không thể vượt qua khỏi những khuôn khổ hệ tư tưởng tư hữu tư sản chủ nghĩa
+ Tu tuong cua Vonte (Voltaire) (1694-1778):
Vonte tán thành hệ thông lập hiến của Anh vào những năm 60, ông nghiêng về tư tưởng dân chủ kiểu Anh, khi mâu thuẫn giữa thể chê chuyên chế và đẳng cấp thứ ba trở nên sâu sắc Hơn nữa, bắt đầu xuất hiện những tư tưởng cộng hòa trong hệ thông tư tưởng của ông Từ việc thừa nhận nên cộng hòa là hình thức Nhà nước sơ khai trong cuôn Từ điển triết
học, Vonte đã bắt đâu nói về sự hợp lý của chế độ
Trang 7Môngtexkiơ có tư tưởng chông lại nhà chuyên chế, theo ông chuyên chế là hình thức cam quyên trong đó cả quốc gia nằm dưới quyên của một người, đó là Nhà nước phụ thuộc vào sự lộng quyên của người cầm quyên Trong Nhà nước đó không có pháp luật, và nêu trong một chế độ chuyên chế có pháp luật thì chúng vẫn không có ý nghĩa thực tê, vì trong chế độ đó không có những thiết chế đảm bảo duy trì pháp
luật Bởi vậy, Nhà nước chuyên chế là Nhà nước
khủng bô, Nhà nước của sự chuyên quyền
Theo ông, lập pháp là quyên làm ra luật, sửa đổi và hủy bỏ luật, hành pháp là quyên chăm sóc an ninh,
đôi nội, đối ngoại, lãnh đạo dân chúng thời bình cũng
như thời chiên trong khuôn khổ luật pháp ban hành
Trang 8lĩnh vực khác, nhưng có quyên ngăn chặn cơ quan khác
+ Tư tưởng của Giăng Giắc Rútxô (1712 — 1778):
Trang 9Theo Rútxô, mọi điều luật mà toàn dân chưa chuẩn y đều vô giá trị Hội nghị các dân biểu nếu có cũng chỉ
có quyên chuẩn bị dự luật chứ không có quyên làm ra luật pháp Trong Nhà nước, Rútxô phân biệt quyên lập pháp và quyên hành pháp Quyên lực thứ nhất là ý chí của tổ chức chính trị, còn quyên lực thứ hai là sức mạnh của nó + Tư tưởng của phái Giacébanh (Jacobins) (1758 — 1794):
Theo Rôbespierre, nhân dân là người chủ tôi thượng
của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo pháp
luật do chính nhân dân thông qua Do đó, quyên lập hiển, một quyên lực ot6 1i cao thuộc về nhân dân Đó
là ý chí của nhân dân mà không một đại diện nào có
quyên ngăn cản Ông phân biệt luật pháp thành hai loại: luật và sắc lệnh Những luật quan trọng chỉ có
thé duoc thông qua với điều kiện đã được trưng cân ý
Trang 103 Ở nước Đức:
không chỉ chính trị xã hội Đức trước ngưỡng cửa
năm 1789 bê ngồi khơng khác gì không khí ảm đạm
của đời sông xã hội Đức các thập ký đầu thế kỷ
XVII Cuộc cách mạng tư sản Pháp vĩ đại hệt như tia
chớp lóe sáng vào đất nước này Quân chúng nhân
dân và những đại diện tiên tiễn nhất của nên văn hóa Đức vui mừng đón chào những sự kiện cách mạng ở
Pháp Ba van dé mau chốt cân phải giải quyết ở Đức
là: thành lập sự thông nhất dân tộc; dân chủ hóa chế độ Nhà nước, chê độ pháp luật; bãi bỏ chế độ nông
nô
+ Tu tuong cua Emmanuen Canto (Emmanuel Kant) (1724 — 1804):
Khang dinh quan diém duy tam vé tu san vé ban chat và trách nhiệm của Nhà nước, Cantơ nhanh chóng được giai cấp bốc lột thừa nhận là một trong những
Trang 11Nhà nước dường như dựa trên độc lập cá nhân và
trong hoạt động của mình dường như tuân thủ tuyệt đối các điều khoản của pháp luật
Việc phân loại các hình thức Nhà nước theo cơ câu
của chúng không được Cantơ chú ý lắm Ông phân biệt ba dạng: chuyên chế, quý tộc và dân chủ Ông cho răng trung tâm của vấn để tổ chức Nhà nước là phương thức nhân dân cầm quyên
Cantơ phân biệt pháp luật thành ba loại: pháp luật tự
nhiên, mà dường như có các nguyên tắc, tiên nghiệm tât nhiên; pháp luật thực tế mà nguôn gốc của nó là ý chí của người lập pháp; pháp luật công lý là đòi hỏi khát vọng không được pháp luật quy định và do vậy không đảm bảo bằng cưỡng chế Pháp luật tư nhiên
về phân mình chia thành hai nhánh: luật tư và luật
công Luật tư điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá
nhân với tư cách là chủ sở hữu, còn luật công điều
Trang 12cộng đồng Nhà nước và các công dân với tư cách là
các thành viên của tong thé chinh tri Theo Canto,
mọi Nhà nước có ba quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Tổng thể và sự nhất trí ba quyên này có thể ngăn ngừa chuyên chế và đảm bảo phôn vinh cho quốc øia + Tư tưởng chính trị của J.G.Phichto (Johann Gottlieb Fichte) (1762 — 1814)
Do nhu câu đảm bảo quyên tự do của cá nhân đã xuât hiện Nhà nước Sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước không thể là ý chí của cá nhân nó chỉ có thể là ý chí
tập thé, thông nhật, được tạo lập bởi sự nhất trí của
Trang 13chuyên chê cảnh sát đôi với các công dân của mình, và dựa trên học thuyêt pháp quyên tự nhiên ông khăng định các quyên chính trị và tự do cá nhân
+ Tư tưởng của G.V.Ph Héghen (1770 — 1831):
Nhà nước là thể chế tổng hợp Trong nhà nước, sự thông nhất giữa nội dung pháp luật và niêm tin đạo
đức đạt tới hình thức cao nhất Nhà nước là hiện thực của tư tưởng đạo lý: “Sự tôn tại của Nhà nước là cuộc
du ngoạn của Chúa trong xã hội loài người” Nhà
nước có giá trỊ tuyệt đối tự thân mà không cân sự khăng định có tính thực dụng nào cả Nhà nước không phụ thuộc vào xã hội công dân Ngược lại xã hội cân tiền đề là sự tôn tại của nhà nước Sự tôn tại của Nhà nước đi trước sự phát triển của xã hội Sự
phân biệt rõ ràng giữa xã hội và Nhà nước như vậy cua Héghen trong lịch sử tư tưởng chính trị đã đảo
ngược môi quan hệ hiện thực của chúng từ chân lên