Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan qua thực tiễn hải quan tỉnh thừa thiên huế

29 96 0
Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan   qua thực tiễn hải quan tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN - QUA THỰC TIỄN HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Trung Tâm Tư liệu - Đại học Quốc Gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật 1.1.2 Khái niệm hải quan 1.1.3 Khái niệm hoạt động hải quan 10 1.1.4 Khái quát hình thành phát triển hải quan 19 1.2 Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 22 1.2.1 Đặc điểm quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 22 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 30 Kết luận chương 35 Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 37 2.1 Pháp luật kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập 39 2.2 Pháp luật thủ tục hải quan 41 2.3 Pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan 43 2.4 Pháp luật phòng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan Kết luận chương Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra thu thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.3 Thực trạng thực pháp luật thủ tục hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.4 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.5 Thực trạng thực pháp luật phòng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 3.2.1 Những tác động khách quan tiêu cực, yếu chế quản lý vĩ mô, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan 3.2.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 3.3.1 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan 3.3.2 Tiếp tục đổi tổ chức máy quản lý hoạt động hải quan 3.3.3 Tiếp tục tăng cường hoạt động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực hải quan 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật hải quan; phòng, chống xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan 3.3.5 Tăng cường phối hợp ngành Hải quan với ngành, cấp tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 3.3.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học pháp lý để tạo sở khoa học cho việc đổi quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA CÁC TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật đóng vai trò quan trọng việc Nhà nước thực chức quản lý Pháp luật công cụ Nhà nước để quản lý xã hội, công cụ hướng dẫn bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân Do đó, quản lý nhà nước (QLNN) pháp luật khơng có nghĩa áp dụng, sử dụng pháp luật cách cứng nhắc, bóp nghẹt tính chủ động, sáng tạo, mà phải phải xác định điều chỉnh quy luật vận động đời sống KTXH từ nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước việc thực chức quản lý mình, đồng thời giúp đất nước phát triển định hướng mục tiêu định trước Hoạt động QLNN lĩnh vực hải quan không nằm ý nghĩa nêu trên, song thực tế tồn khơng vấn đề cần phải nghiên cứu, cần thiết lý luận thực tiễn vấn đề Hiện nay, vấn đề QLNN lĩnh vực hải quan vấn đề cấp bách, đặc biệt cần phải quan tâm, coi trọng, vì: Thứ nhất, Đảng ta chủ trương sách "độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hố, đa dạng hóa quan hệ quốc tế"; chủ động hội nhập để phát triển kinh tế, phải bảo vệ lợi ích dân tộc, độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ mơi trường; bảo vệ phát triển, giữ gìn sắc văn hoá Việt Nam, giao lưu, hội nhập với văn hoá giới Thứ hai, đời sống kinh tế, văn hố - xã hộii… tồn cầu, khu vực "từng ngày, giờ" thay đổi phức tạp, đòi hỏi quốc gia phải có hợp tác, thống tiêu chuẩn pháp lý thủ tục hải quan, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu; phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; phòng, chống hoạt động vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, "rửa tiền", bn bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia…; giảm thiểu biện pháp kiểm soát phi quan thuế, tiến tới thống biểu thuế quan chung Hải quan xem “người gác cửa” kinh tế hầu hết quốc gia, lực lượng triển khai thực tốt chức năng, nhiệm vụ hàng hóa nước ổn định số lượng giá cả, giúp cho kinh tế bước phát triển; đặc biệt hàng hóa chất ma túy, chất độc hại ngăn chặn, không cho xâm nhập vào thị trường nội địa góp phần giữ gìn trật tự xã hội Cần nhấn mạnh thêm ý: vai trò hải quan phát triển KT, XH Thứ ba, tTrong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta khẳng định: "Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành ban? pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " [12] Thứ tư, cải cách hành nhà nước xu chung quốc gia giới Việt Nam, đòi hỏi phải cải cách, đổi thể chế, máy, biện pháp đảm bảo thực Xây dựng hành đại, sạch, vững mạnh, đơn giản, giảm thiểu phiền hà, tiêu cực, tham nhũng; "hành cơng" phải lấy mục tiêu, mục đích "phục vụ" chủ yếu Thứ năm, hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan phát triển, củng cố, đổi mới; nhiều văn pháp luật ban hành, bổ sung, sửa đổi., Tuy nhiênSong, bên cạnh ưu điểm, khơng hạn chế, tồn tại, như: hệ thống pháp luật đồ sộ, tính ổn định kém, bất cập, nhiều quy định chưa rõ ràng, ban hành chậm trễ; thiếu tính đồng pháp luật thủ tục luật nội dung; hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục rà soát, hệ thống hóa pháp luật chưa trọng, quan tâm mức, mang nặng tính tạm thời, đối phó tình chủ yếu… Thứ sáu, tình hình thực pháp luật lĩnh vực hải quan nhiều bất cập: thủ tục hành rườm rà, nạn nhũng nhiễu cán công chức Đặc biệt, Thứ bảy, qua thực tiễn công tác Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, nhận thấy việc tổ chức thực đảm bảo thực pháp luật bên cạnh kết đạt được, khơng khiếm khuyết, hạn chế, chưa đạt yêu cầu, mục tiêu, mục đích, hiệu quản lý đặt ra, là: số văn pháp luật bị chồng chéo gây ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện; công cụ hỗ trợ quản lý chưa trang bị cách đầy đủ, đại , ví dụ Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan - qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế" cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam trước đó, có số cơng trình có đề cập đến QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, như: "Hải quan trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Nguyễn Đức Kiên, Tạp chí Lý luận trị, số 7-2002; "Đặc thù công tác hải quan nước ta nay" ThS Chu Văn Nhân, Tạp chí Lý luận trị, số 8-2002; "Một số vấn đề văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý nhà nước hải quan" Nguyễn Hữu Xuân, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, số 3-2002; “Pháp luật hải quan Việt Nam trước yêu cầu thực “tự hóa thương mại” nghĩa vụ thành viên WTO” Phạm Thị Hải Yến, luận văn thạc sĩ Luật năm 2008; “Pháp luật kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế thực tiễn áp dụng Hải quan Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hường, luận văn thạc sĩ Luật năm 2009… Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu, cơng trình đề cập đến QLNN pháp luật số góc độ, khía cạnh định, chưa có tính khái qt, bao trùm tồn nội dung QLNN PL lĩnh vực hải quan Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật với khả cho phép, tác giả cố gắng nghiên cứu số vấn đề lý luận QLNN hải quan hệ thống pháp luật thực định hải quan; tổng quát hoạt động QLNN Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến nay; tập trung nghiên cứu số nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Về mục đích, luận văn nhằm tìm quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng - Về nhiệm vụ, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, như: phân tích số khái niệm liên quan, đặc điểm nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan + Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng QLNN pháp luật Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần đây, rút thành quả, tồn nguyên nhân hạn chế + Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm có tính lý luận Đảng đường lối, chủ trương đổi mới, thực "đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế", xây dựng, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác -Lênin như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp lịch sử cụ thể số phương pháp môn khoa học khác như: phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học Đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu có hệ thống khái niệm liên quan thực pháp luật hải quan; - Đặc điểm mục đích quản lý; - Đặc điểm chủ thể quản lý 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan (i)xây dựng hoàn thiện pháp luật hải quan; sử dụng áp dụng pháp luật hải quan thông qua việc tổ chức triển khai thi hành pháp luật thực tế; (ii) bảo vệ pháp luật hải quan thông qua việc đề thực phòng, chống vi phạm pháp luật hải quan, (iii) thực kiểm tra, tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hải quan, xử lý vi phạm pháp luật tất hình thức khác TiểuKkết luận chương Trong chương 1, với đề tài QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn làm rõ loạt khái niệm, hải quan, hàng hóa hàng hóa xuất khẩu, nhập cảnh; hành lý; xuất cảnh, nhập cảnh; phương tiện vận tải; vật dụng phương tiện vận tải; người khai hải quan; người đại lý làm thủ tục hải quan; thủ tục hải quan; thủ tục hải quan điện tử; kiểm tra hải quan; giám sát hải quan; kiểm soát hải quan; hồ sơ hải quan; thông quan; kiểm tra sau thông quan; quản lý rủi ro; công chức hải quan để làm sở lý luận phương pháp nghiên cứu thực trạng luận chứng giải pháp nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan chương Trong trình bày khái niệm hải quan hoạt động hải quan, luận văn phân tích vận động, tồn phát triển hải 13 quan, quan hải quan giới Việt Nam Nội dung quan trọng chương phân tích đặc điểm, nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, đó: - Về đặc điểm, luận văn nhấn mạnh QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan có đặc điểm đối tượng quản lý, lãnh thổ hoạt động hải quan, chủ thể quản lý - Về nội dung, QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan có nội dung xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật Từ nội dung này, luận văn vào phân tích cụ thể nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, qua thể tồn PLHQ, quan hải quan quan nhà nước khác việc tổ chức, bảo vệ PLHQ, chế phân công, phối hợp quan này, vị trí quan chủ đạo, sứ mệnh quan hải quan chế Rời rạcCó thể khái quát đặc điểm sau: Nói cách khácĐồng thời chương này, phân tích vai trò - pPháp luật hải quan, công cụ sở để tạo chuẩn mực QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, nhiều cấp, nhiều ngành ban hành đòi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Chính phủ quan quản lý thống hải quan có vai trò đặc biệt quan trọng xây dựng pháp luật hải quan Việc - tThực pháp luật hải quan tiến hành hai bình diện: triển khai thực pháp luật áp dụng pháp luật Trong đó, áp dụng pháp luật hải quan yếu tố định tuân thủ nghiêm minh PLHQ, tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu thực tế QLNN hoạt động hải quan Quá trình 14 - tTổ chức bảo vệ pháp luật hải quan tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm PLHQ Trong đó, tra, kiểm tra nhằm phát sơ hở, khiếm khuyết, vi phạm pháp luật để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời; vi phạm pháp luật hải quan tùy theo mức độ, hình thức vi phạm mà bị áp dụng xử lý chế tài hành hình Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo trước hết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân, công dân, đồng thời, phát huy dân chủ vai trò giám sát nhân dân hoạt động QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 2.1 Pháp luật kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế xuất khẩu, thuế nhập (hay gọi thuế hải quan) khoản tiền tính toán dựa định đối tượng nộp thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước tiến hành xuất nhập loại hàng hóa đối tượng chịu thuế hải quan qua biên giới quốc gia Việc kiểm tra tính thuế hải quan thực nhằm hai mục đích: kiểm tra tính trung thực, xác đối tượng nộp thuế kiểm tra việc áp dụng chế độ, sách để có hướng dẫn cụ thể, kịp thời 2.2 Pháp luật thủ tục hải quan Nội dung thủ tục hải quan giải quan hệ thủ tục hành 15 chủ thể quản lý: Nhà nước - quan hải quan quan khác Nhà nước ủy quyền đối tượng quản lý người sở hữu đại diện sở hữu hàng hóa XNK, phương tiện vận tải XNC theo bước, khâu hành đối ứng, để sau hàng hóa, phương tiện vận tải thông quan Nội dung pháp luật thủ tục hải quan cụ thể Chương III Luật Hải quan; Chương II, III Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ phần II Thơng tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 2.3 Pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan PNội dung háp luật kiểm tra, giám sát hải quan này?? Nội dung Gì? thể vấn đề cụ thể sau đây: Một là, quy định trách nhiệm kiểm tra, đăng ký hồ sơ hải quan công chức hải quan phải thông báo lý từ chối, không chấp nhận đăng ký hồ sơ hải quan Hai là, quy định cơng khai hóa tiêu chí làm để định hình thức kiểm tra hàng hóa để định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa Ba là, quy định "Người" có thẩm quyền định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định người có thẩm quyền tự định khơng kiểm tra, kiểm tra phần, kiểm tra toàn bộ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định trường hợp miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Bốn là, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm chấp hành biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan Năm là, quy định phương thức giám sát hải quan Sáu là, quy 16 định loại hình hàng hóa XNK, q cảnh; phương tiện vận tải XNC, cảnh phải chịu kiểm tra, giám sát, hải quan Bảy là, quy định địa điểm, khu vực kiểm tra, giám sát hải quan Tám là, quy định kiểm tra sau thơng quan (hậu kiểm) 2.4 Pháp luật phòng, chống buôn lậu xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan - Nội dung quy định phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa quan biên giới thể vấn đề sau: 1) quy định nhiệm vụ, thẩm quyền Hải quan; trách nhiệm quan nhà nước liên quan việc phối hợp với quan Hải quan thực nhiệm vụ phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; 2) phạm vi trách nhiệm phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Hải quan quan nhà nước: Bộ đội biên phòng, Công an, Quản lý thị trường UBND cấp ; 3) phòng, chống bn lậu phép thực biện pháp: xây dựng lực lượng chuyên trách, xây dựng sở liệu, áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết để thu thập thông tin nước liên quan đến hoạt động hải quan; 4) quy định trang bị phương tiện kỹ thuật để thực nhiệm vụ phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới - Nội dung pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan quy định rõ vấn đề sau trình xử lý vi phạm: + Quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; thời hiệu xử phạta?t; hình thức xử phạt; trường hợp không xử phạt + Quy định hành vi vi phạm hình thức xử phạt tương 17 ứng hành vi vi phạm + Quy định xử lý vi phạm với quan hải quan, công chức hải quan + Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành + Quy định thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm + Quy định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định hành Tiểu kếtKết luận chương Pháp luật với vai trò công cụ QLNN lĩnh vực hải quan, Đảng Nhà nước quan tâm, sử dụng sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập trì xuyên suốt 65 năm qua QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan, kể từ đổi mới, mở cửa đến đạt nhiều thành tựu, kết quan trọng Hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan quan nhà nước cấp, ngành có thẩm quyền ban hành, bước đổi mới, kiện tồn nội dung hình thức, nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi kinh tế thị trường hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế, làm tảng, sở để tổ chức thực bảo đảm thực mục tiêu, mục đích QLNN lĩnh vực hải quan thời gian qua 18 Trong chương 2, luận văn trình bày khái quát số quy định pháp luật QLNN lĩnh vực hải quan pháp luật kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; pháp luật thủ tục hải quan; pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan; pháp luật phòng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan Đây sở để tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng thực QLNN pháp luật Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế chương 19 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế hình thành từ việc tách Hải quan Bình Trị Thiên theo Quyết định số 03/TCCB-TCHQ ngày 08/01/1990 Tổng cục Hải quan, với tên gọi ban đầu Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Thực Pháp lệnh Hải quan (24/02/1990), máy tổ chức ngành Hải quan xác định theo nguyên tắc: “tập trung thống nhất, đạo trực tiếp Hội đồng Bộ trưởng”, tên gọi Hải quan tỉnh, thành phố đổi thành Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố Tháng 5/1994 Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế đổi tên thành Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra thu thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Thực tiễn kiểm tra thu thuế XNK tồn yếu kém, bất cập quản lý, là: tình trạng gian lận thuế, nợ đọng thuế XNK mức trầm trọng, nợ đọng kéo dài, chây ỳ kéo dài nhiều năm Theo báo cáo tổng kết cơng tác hàng năm đơn vị năm 20 có số nợ thuế hạn, khó thu Mặc dù, Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng số biện pháp cưỡng chế nhằm thu đủ số thuế hạn thu phần số thuế hạn đó, doanh nghiệp khơng đóng địa bàn quản lý đơn vị nên việc áp dụng biện pháp cưỡng chế gặp nhiều khó khăn Hậu DN lợi dụng quy định thủ tục cho nợ dễ dàng, việc thu hồi nợ lại khó khăn; tình trạng gia tăng lợi dụng điểm sơ hở, thiếu chặt chẽ, thiếu đồng pháp luật thuế XNK, như: gian lận thuế suất thuế NK mặt hàng; gian lận qua giá tính thuế; lợi dụng chế độ hàng qua sử dụng; khai báo sai số lượng, trọng lượng hàng hoá; cố ý khai sai xuất xứ hàng hố; gian lận qua gia cơng hàng hố XK; 3.1.3 Thực trạng thực nội dung pháp luật thủ tục hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Việc thực pháp luật TTHQ tồn tại, bộc lộ khơng yếu kém, bất cập, là: 1) tình trạng phận cán bộ, cơng chức hải quan bố trí, xếp làm nghiệp vụ TTHQ cửa chưa thông thạo kỹ năng, trình độ, kiến thức chun mơn hạn chế, dẫn đến giải công việc không dứt điểm, không làm hết chức năng; có tư tưởng trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại đạo từ cấp trên; 2) thủ tục hải quan điện tử triển khai áp dụng ¼ chi cục đơn vị nên luân chuyển cán công chức tiếp nhận công việc chi cục triển khai thủ tục hải quan điện bỡ ngỡ, không quen sử dụng hệ thống thông quan điện tử Mặt khác, phần mềm thủ tục hải quan điện tử triển khai áp dụng thường hay mắc lỗi (do người sử dụng phần mềm) 21 làm chậm thời gian thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp 3.1.4 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Thực pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế tồn yếu điểm, bất cập, là: 1) cơng tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan nhằm áp dụng biện pháp quản lý rủi ro liên quan đến đối tượng làm TTHQ, việc phân loại DN, tổ chức để có sở định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa XNK nhiều bất cập, thiếu thông tin thông tin chưa đủ tin cậy; phần lớn lô hàng kiểm tra thực tế không phát vi phạm; 2) việc kiểm tra, giám sát chủ yếu hình thức thủ công, chủ yếu phải kiểm tra "mắt", "tay", kết dựa nhiều vào cảm quan, "võ đốn", cán kiểm hóa khơng thể trang bị kiến thức thương phẩm học hàng chục nghìn mặt hàng; 3) việc triển khai nối mạng liệu điện tử Hải quan địa phương với quan nhà nước chức để trao đổi, cung cấp thông tin chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân XNK hàng hóa chưa tiến hành 3.1.5 Thực trạng thực pháp luật phòng, chống buôn lậu vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (có phòng chống bn lậu ko?) Thực nhiệm vụ phòng, chống bn lậu Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn địa bàn quản lý rộng; lực lượng phòng, chống bn lậu nên việc kiểm sốt địa bàn khó khăn Đối với hoạt động xử lý vi phạm pháp luật hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều tồn tại, hạn chế, là: 22 Formatted: Normal, Indent: First line: cm, Line spacing: Multiple 1,4 li, No widow/orphan control, Don't adjust space between Latin and Asian text, Don't adjust space between Asian text and numbers chưa trang bị trang thiết bị phát hàng hóa vi phạm; việc thu thập thông tin đối tượng vi phạm chưa tiến hành cách đầy đủ, xác ?? Có thể nói kỹ hạn chế: bỏ lọt chưa xử lý kịp hay xử lý sai? … 3.2 Nguyên nhân hạn chế hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan - Những tác động khách quan tiêu cực, yếu chế quản lý vĩ mô, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường và, tồn cầu hóa - Những tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan - Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan Nhằm nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan lâu dài đòi hỏi Nhà nước phải đồng thời thực nhiều giải pháp, trước mắt cần tập trung vào giải pháp sau: - Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan - Tiếp tục đổi tổ chức máy quản lý hoạt động hải quan - Tiếp tục tăng cường hoạt động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực hải quan - Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật hải quan; phòng, chống xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan 23 - Tăng cường phối hợp ngành Hải quan với ngành, cấp tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học pháp lý để tạo sở khoa học cho việc đổi quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 24 Tiểu Kkết luận chương Quản lý nhà nước pháp luật Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế đạt kết tích cực Chúng ta nhìn thấy qua thực trạng QLNN pháp luật Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể: - Trong năm gần đây, đơn vị thu đạt vượt số thuế mà Tổng cục Hải quan giao phó hàng năm - Đơn vị tạo điều thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp bàn quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa cách áp dụng biện pháp quản lý rủi ro q trình thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu, triển khai thực thơng quan điện… quản lý tốt hàng hóa xuất nhập địa bàn… Bên cạnh mặt tích cực đạt QLNN pháp luật Cục Hải quan Thừa Thiên tồn khó khăn, hạn chế làm cho hiệu chưa đạt đến mức cao Vì chương này, luận văn tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Từ đó, chương này, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan KẾT LUẬN Qua thực tiễn công tác Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, quản lý nhà nước pháp luật vấn đề mang tính phổ biến hầu 25 hết quốc gia Ở Việt Nam, điều kiện tồn cầu hóa tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế WTO, bên cạnh công cụ quản lý khác, pháp luật trở thành công cụ quản lý Nhà nước quan tâm, coi trọng Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: "Quản lý đất nước pháp luật, không đạo lý" [13, tr 120] Quản lý nhà nước pháp luật quản lý toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội QLNN pháp luật, vậy, bao gồm ba mặt quan hệ chặt chẽ với xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật Vì Nhà nước chủ thể công quyền thực quản lý toàn diện lĩnh vực khác đời sống xã hội, nên lĩnh vực quản lý phải có pháp luật Trong lĩnh vực hải quan, năm qua QLNN pháp luật không ngừng tăng cường góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế nước phát triển, đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia Hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan ngày trở thành công cụ quan trọng Nhà nước để điều chỉnh, quản lý trực tiếp hoạt động kinh tế đối ngoại Song, tác động ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, pháp luật lĩnh vực hải quan tồn khơng khiếm khuyết, bất cập, đòi hỏi phải khẩn trương xây dựng, hồn thiện, đồng thời phải có giải pháp tổ chức bảo đảm thực hiệu quả, kịp thời Nói cách khác, yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan giai đoạn Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, đòi hỏi phải trọng ba mặt xây dựng, kiện toàn hệ thống PLHQ, phải bảo đảm thực thực tế pháp luật đó, đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm 26 PLHQ Vấn đề chỗ, Nhà nước hệ thống trị phải có phương thức, giải pháp đồng bộ, có tính khả thi, tập trung giải tốt vấn đề sau: - Khẩn trương sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo Luật Hải quan với văn pháp luật liên quan Đồng thời, thường xun làm tốt cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan - Cùng với việc ban hành pháp luật hải quan cần đẩy mạnh hoạt động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực hải quan - Đổi tổ chức máy QLNN lĩnh vực hải quan, đổi chế phối hợp ngành Hải quan với quan QLNN cấp, ngành, với quan nhà nước chức hữu quan, phối hợp với quyền cấp cửa khẩu, biên giới, với tổ chức trị - xã hội - Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật hải quan - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học pháp lý để tạo sở khoa học cho tăng cường, đổi công tác QLNN pháp luật 27 ... BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên. .. QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan 1.1.1... HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan