Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng tư tưởng nhà nước vì dân thời kỳ khai sáng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

113 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng tư tưởng nhà nước vì dân thời kỳ khai sáng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Cẩm Nhung VẬN DỤNG TƯ TƯ ‘ONG NHÀ NƯỚC VÌ DAN THỜI KỲ KHAI SÁNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC 2020 | PDF | 112 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Nẵng - Năm 2020 MO DAU ính cấp thiết đề tài Thời ky Khai sáng xuất Tây Âu vào năm cuối ý XVI - đầu thé ky XVIII, lấy việc tuyên truyền, phổ biến tư tưởng tiến bộ, nâng cao chuẩn mực đạo đức tri thức khoa học (chứ tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) làm phương tiện quan trọng đẻ biến đổi sống xã hội, người, làm cho nhân loại tiến Các nhà Khai sáng vào luận giải vấn đề như: Bản chất người; lý trí, tiến tự do; vươn tới thiện, đẹp; giáo dục, từ đó, mở thời ky cho phát triển tư tưởng nhân quyền, quyền công dân, học thuyết vẻ thể chế trị quyền tự dân chủ, triết lý giáo dục Sự ảnh hưởng phong trào vượt qua biên giới châu Âu, lan tỏa ngày Một chủ đề thu hút quan tâm nhà Khai sáng luận giải vấn đề nguồn gốc, chất, chức nhà nước Trong đó, tư tưởng nhà nước dân xem cống hiến to lớn phong trào Khai sáng Đại diện tiêu biểu cho phong trào Khai sáng kể đến như: John Locke, Charles de Montesquieu, Voltaire, Jean Jacques Rousseau, Immanuel Kant Hiện nay, việc xây dựng nhà nước dân yêu cầu tắt yếu, khách quan, phủ hợp với xu phát triển tắt yếu thời đại Thực dân chủ nội dung nhà nước dân Khơng có nhà nước dân thật khơng có dân chủ rộng rãi bền vững Bởi, có thơng qua nhà nước dân, nhân dân nhà nước tạo thiết chế, chế xã hội thích ứng đảm bảo dân chủ tự xã hội Đến lượt mình, dân chủ vừa điều kiện, vừa động lực thúc hình thành, phát triển, hồn thiện nhà nước dân Dé dan thật chủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải nhà nước dân Con người giá trị cao quý mục tiêu cao Do đó, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tôn trọng, đảm bảo quyền người giá trị xã hội khác công bằng, dân chủ phải định hướng tổ chức hoạt động thực tiễn nhà nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2001 ~ 2010” [16, tr.131] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Nhu vay, việc xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Báo cáo trị Đại hội XI khơng khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước dân Tại Điều 2, Hiến pháp năm 2013 có nêu: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân ” [27, tr.9] Sau 30 năm đôi mới, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước dân Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải như: cần phải làm rõ đặc trưng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, vấn đề dân chủ hóa đời sống xã hội, phối hợp, phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước, vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền dân, dân, vi dan Do d6, việc kế thừa vận dụng tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng vào xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 'Việt Nam - nhà nước dân giai đoạn vấn đề cắp thiết Với lý trên, chọn đề tài: “lận dụng tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng vào việc xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu “Trên sở làm rõ giá trị tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng, từ thực trạng xây dựng nhà nước dân Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm xây dựng nhà nước dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ: Thứ nhắt, làm rõ nội dung, giá trị hạn chế tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng, Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng nhà nước dân Việt Nam nay, nay, Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng nhà nước dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 'Tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng thực trạng xây dựng nhà nước dân Việt Nam 3.2 Pham vi nghién citu Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm nhà nước dân thời kỳ Khai sáng vấn đề xây dựng nhà nước dân Việt Nam Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa nguyên chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên phương pháp thống lơgíc lịch sử, phân sánh, tắc phương pháp luận lịch sử Ngồi ra, luận cứu khác như: tích tổng hợp, so lý luận thực tiễn ~ Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ tư tưởng nhà nước dân thời ky Khai sáng, làm rõ quan điểm việc thực nhà nước vi đân Việt Nam ~ Về mặt thực tiễn, luận văn có thê sở cho quan quản lý nhà § Ý nghỉ nước tiếp tục nghiên cứu để lựa chọn giải pháp tối ưu cho việc xây dựng hồn thiện nhà nước dân Việt Nam Kết luận văn tài Tiệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu nhà nước Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thực gồm chương (§ tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tự tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng nội dung quan trọng nghiên cứu nhà nước, thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu lý giải nhiều góc độ như: Triết học, trị học, luật học Trên sở kết cấu luận văn, chia thành nhóm nghiên cứu sau: ~ Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhà nước dân thời &} Khai sáng Trong luận văn Thạc sĩ Triết học Tie sướng pháp phương Tây cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa Liệt Nam (2015), tác giả Nguyễn Hùng Vương [78], khái lược tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại như: Lịch sử hình thành nhà nước pháp quyền; Những nội dung tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại; Thực trạng xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam - vấn đề đặt ra; Việc vận dụng tư tưởng pháp phương Tây cân đại vào việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nước ta Trong viết, “Tư tưởng nhà nước dân phong trào Khai sáng” tác giả Lê Hữu Ái, Lê Văn Thao trình bày nội dung tư tưởng trị phong trào Khai sáng — nhà nước dân, thẻ qua đại diện tiêu biểu J.Locke, S Montesquieu, J.J Rousseau Cac tác giả khẳng định giá trị tư tưởng nhà nước dân phong trào Khai sáng, việc nghiên cứu kế thừa giá trị tư tưởng nhà nước dân có ý nghĩa quan trọng công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tác giả Nguyễn Xuân Hằng với viết “Giá trị tư tưởng trị phương Tây thời cận đại việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, trang Thơng tin điện tử trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang, năm 2017 khẳng định rằng, Thời cận đại thời kỳ Triết học Khai sáng, tư tưởng trị phát triển rực rỡ, phong phú đa dạng Trong thời kỳ này, giá trị đích thực, bền vững nhà nước pháp quyền lịch sử thể như: Nhà nước pháp quyền khẳng định nguồn gốc quyền nhà nước nhân dân; Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc, sợi xuyên suốt tổ chức nhà nước qua nhiều thời đại Đó chất dân chủ nhà nước pháp quyền Theo tác giả, để đảm bảo cho “Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, nhà nước pháp quyền để cao tính hợp hiến, hợp pháp tổ chức hoạt động nhà nude: “Nha nước làm điều pháp luật cho phép”, nhân dân “Được làm tất điều pháp luật không cấm”; pháp luật đảm bảo cho phát triển “Tự tối đa” nhân dân; Pháp luật người khơng phải người pháp luật Qua phân tích thấy, cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhà nước vi dân thời kỳ Khai sáng góp phần làm rõ giá trị tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng, giá trị đích thực, bền vững nhà nước pháp quyền lịch sử Tuy nhiên, nhiều nội dung chưa làm rõ xây dựng nhà nước dân Việt Nam nào, giải pháp nhằm thực có hiệu nhà nước dân Việt Nam ~ Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng xây dựng nhà nước dân Việt Nam Trong Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Mối quan hệ Đảng với nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), tác giả Nguyễn Duy Quỳnh [59], làm rõ quan niệm chung Đảng Cộng sản, nhân dân, mối quan hệ Đảng với nhân dân, quan niệm chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ đó, tác giả phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt mối quan hệ Đảng với nhân dân Ngồi luận văn cịn có luận văn tác giả như: Tác giả Bùi Quang Huy [31], Luận văn Thạc sĩ Luật học “7ham vấn để phòng, chống tham nhũng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay” (2008); Tác giả Nguyễn Tiến Hiệp [28], luận văn Thạc sĩ Luật học “Sự ¿ác động qua lại pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” năm 2010; Tác giả Phạm Huy Văn [73], Luận văn Thạc sĩ “7w ưởng Hồ Chí Minh vẻ nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” (2010); Tác giả Phạm Thị Hồng Lê [39] Luận văn Thạc sĩ Luật học vị "Từ tưởng Hỗ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vận dụng cải cách tw pháp” (2014); Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương [34] Luận văn thạc sĩ “Xây dựng Nhà nước pháp quyền điễu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" (2015) Ngoài luận văn, luận án đề cập trên, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nội dung với khía cạnh khác Với viết “Quan điểm Đảng Công sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ (trước từ đổi đến nay), Tạp chí Triết học, số 10 năm 2013, tác giả Nguyễn Viết Thông [68] hệ thống hóa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ giai đoạn trước từ đôi đến nay; đồng thời phân tích để khẳng định rằng, so với thời kỳ trước đổi mới, từ Đại hội VI đến nay, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ, thực hành dân chủ ngày sâu sắc Tác giả Nguyễn Thị Minh Thùy [69], với viết “Hiến pháp năm 1946 ~ Sự tiếp nối tư tưởng nhà nước dân, dân, dân Chủ tịch Hồ Chí Minh”, đăng Tạp chí Lý luận Chính trị truyền thơng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh — Học viện Báo chí Tuyên truyền, số 3, năm 2018 trình bày nội dung tư tưởng nhà nước dân, dân, dân Hiến pháp năm 1946 Từ đó, tác giả trình bày giá trị tư tưởng nhà nước dân, dân, dân với cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn Tác giả Nguyễn Văn Mạnh [44], cơng trình Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiễn trình doi moi Việt Nam (2011), trình bày sở lý luận vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi nước ta Thực trạng thực vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta tiến trình đổi Xu hướng biến động vấn đề xã hội quan điểm, giải pháp phát huy vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta giai đoạn 2011-2020, Tác giả Trần Hậu Thành [63] với công trình Cơ sở jÿ luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyên Xã hội chủ nghĩa nhân dân, đo nhân dân, nhân dân (2005) khái quát số nội dung như: trình hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền tiến trình lịch sử nhân loại; Thực tiễn tơ chức nhà nước theo hướng nhà nước pháp giới; Vấn để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dan, nhân dân, nhân dân Ngồi cịn có viết như: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Mạnh [43] Tạp chí 1ý luận Chính trị, (2008); tác gia Doan Minh Huan [30] trén Thong tin Chinh tri hoc, Hoc vién Chinh tri - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (2010), với viết “Tư lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta qua 25 năm đổi mới”; “Quan điểm Đảng vẻ dân chủ thực dân chủ nước ta nay” tác giả Mai Thị Quý, Nguyễn Thị Chinh [58], đăng Tạp chí Triết học, (2013) Kết cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1946 nhà nước dân, dân, dân đồng thời khẳng định giá trị tư tưởng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; thành tựu, hạn chế, vấn đề đặt quan hệ Đảng với nhân dân; vấn đề dân chủ thực hành dân chủ Đảng; vai trò nhà nước phát triển xã hội; thực trạng xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tuy nhiên, nhiễu nội dung cần phải tiếp tục làm rõ phân tích cách cụ thể thực trạng xây dựng nhà nước dân Việt Nam nay, thành tựu đạt hạn chế cần phải khắc phục ~ Nhóm cơng trình nghiên cứu quan điểm, giải pháp xây dựng nhà nước dân Tác giả Lê Minh Quân [57] với cơng trình Xáy dựng nhà nước pháp qun đáp ứng yêu câu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), trình bày cách khái quát lịch sử tư tưởng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tính tất yếu, số phương hướng việc xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta Các tác giả Phạm Ngọc Quang, Ngơ Kim Ngân [S5] với cơng trình Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà Nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa dân dân dân (2001) trình bày sở lý luận thực tiễn việc đổi phương thức lãnh đạo 9g cách nghiêm túc hiệu cơng việc giảm tồn tơ chức, người đứng đầu phải chịu kỷ luật nghiêm khắc, động lực người đứng đầu quan đơn vị cân nhắc tiến hành thay đồi, điều chỉnh thực nhiệm vụ Tiểu kết Chương Xây dựng nhà nước dân Việt Nam, trước hết quan trọng cần kiên giữ vững đề chéch hướng xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề mang tính sống cịn tồn vong chế độ định thắng lợi cuối cách mạng xã hội chủ nghĩa Có thể kế thừa số tỉnh hoa, giá trị học thuyết nhà nước tác giả phương Tây để xây dựng mục tiêu cụ thể khoa học, tiến hành phải thận trọng với yếu tố định hướng xã hội chủ nghĩa phải đặt lên hàng đầu để tránh biểu “tự diễn biến, tự chuyển hóa” đáng tiếc tiếp thu vận dụng 'Yếu tổ “tính pháp quyền” chất “vì dân” ln phải tiến hành lúc, quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực hiện, từ cấu thành 03 quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Để phát huy tối đa dân chủ, để lực thực thuộc nhân dân kết cấu ngày phải chặt chẽ, hồn thiện, khoa học theo hướng tỉnh gọn, hiệu lực, hiệu Nếu xử lý khơng tốt lợi người đân bị xâm hại, tính “pháp quyển” bị vơ hiệu hóa mắt nghiêm minh bị lợi dụng, mục tiêu nhà nước dân khơng thê đạt Bên cạnh hoạt động phân công kiểm sốt quyền lực khâu quan trọng để quyền lực khơng bị tha hóa Nếu giao mà khơng kiểm sốt q trình tha hóa quyền lực tắt yếu xảy làm méo mó, thay đơi tồn chất tốt đẹp mơ hình nhà nước dân mà xây dựng Trong tông cộng 06 giải pháp tác giả nêu, tăng cường lãnh đạo toàn diện Đảng giải pháp quan trọng có vai trò định đến hiệu lực, hiệu giải pháp cịn lại Theo đó, để vai trị lãnh đạo Đảng 100 quán thông suốt, phát huy tính hiệu q trình thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng thành sách, pháp luật cụ thể nhà nước, từ sớm vào sống nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên hàng đầu Yếu tố quan trọng nhất, trực tiếp để thực q trình thể chế hóa quan lập pháp, hành pháp tư pháp, cần thường xuyên đổi phương thức tổ chức hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để trình diễn thuận lợi hiệu Một vấn đề là, q trình thể chế hóa xuất sai lầm, bắt cập, đáng lo ngại tha hóa quyền lực, cố tình làm sai để trục lợi, mà nâng cao hiệu kiểm soát lực nhà nước, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm giải pháp thiếu tiễn hành xây dựng vận hành nhà nước dân Cụ thể việc kiên đấu tranh trực diện, thường xuyên, khơng khoan nhượng với tham nhũng hình thức biến tướng tham nhũng, từ trung ương đến sở Và vai trò lãnh đạo Đảng yếu tố định đến thành công giải pháp vừa nêu chất lượng nguồn nhân lực máy nhà nước lại yếu tố quan trọng dé thúc kìm hãm tồn trình, giải pháp Vì mà, liên tục nghiên cứu nỗ lực tìm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực máy nhà nước cách liên tục nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng lâu đài lol KET LUAN “Lấy dân làm gốc”, khơng chân lý lịch sử ngàn đời dân tộc Việt Nam chứng minh cách đầy thuyết phục mà điều mà vị anh hùng dân tộc đất nước dốc lòng thực thé nghiêm khắc dặn cho hệ tiếp nối ghi nhớ làm theo Từ Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi đến chủ tịch Hồ Chí Minh, họ lấy hạnh phúc muôn dân làm sở, lấy lòng dân làm trọng lấy nguyện vọng đại đa số quần chúng nhân dân làm mục tiêu phấn đấu sau Một nhà nước, thê chế thiết phải xây dựng tảng hệ giá trị trở nên vững bẻn, khoa học tiến Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta nỗ lực xây dựng phải kế thừa tuân thủ trọn vẹn tỉnh thần bậc tiền nhân mà cịn phải không ngừng học hỏi, chọn lọc, kế thừa tỉnh hoa, kinh nghiệm nhân loại sáng tạo thực Phải thận trọng kế thừa không bảo thủ mà động thực xây dựng đặc sắc, sáng tạo phù hợp với tình hình, hồn cảnh quốc gia, dân tộc Đúng lời dạy Bác: “Dĩ bắt biến, ứng vạn biến”, đường lên chủ nghĩa xã hội lý tưởng giải phóng người cách mạng vơ sản tín niệm bắt biến mà phải lịng kiên định, giữ vững, để lệch dù chút Thế nhưng, cách làm, cách thực để xây dựng nên mơ hình nhà nước phù hợp với lý tưởng đó, địi hỏi phải thật linh hoạt, không ngừng sáng tạo không ngừng kiểm tra, điều chỉnh để ngày hồn thiện hơn, đưa dân tộc sớm đến mục tiêu định 102 Những vấn đẻ nghiên cứu, đề xuắt, thử nghiệm, thực ngày hôm có thê trở nên lỗi thời khơng phù hợp tương lai Hoặc giả nhân loại lại xuất giá trị tỉnh hoa ưu việt cách tô chức, quản lý nhà nước lại phải tiếp tục nghiên cứu, học hỏi áp dụng Trong khoa học lịch sử không tồn phương pháp hồn tồn đúng, có phương pháp, cách làm phù hợp với thời điểm lịch sử, đặc thù quốc gia dân tộc Sáng tạo không chệch hướng xã hội chủ nghĩa, linh hoạt cách làm kiên định tuyệt đối đường phát triển, ngun tắc thép điều kiện phát triển tốt cho việc xây dựng nhà nước dân mà theo đuổi Mặc dù hạn chế định, song giá trị tư tưởng phong trào Khai sáng nhà nước dân điều khơng thể phủ nhận Đó di sản vơ giá văn minh nhân loại, mang ý nghĩa nhân tiến Do đó, việc nghiên cứu kế thừa giá trị tư tưởng nhà nước dân thời kỳ Khai sáng có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng nhà nước dân Việt Nam 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái, Lê Văn Thao (2019), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Ti tưởng Hỗ Chí Minh xây dung Nhà nước pháp kiểu Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Lê Thanh Bình (2008), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp chế xã hội chủ nghĩa”, 7gp chí Lý luận Chính trị, (6) tr 7-12 Charles de Montesquieu, Hoang Thanh Dam dich (2006), Ban vé tinh thân luật pháp, NXB Lý luận trị, Hà Nội Trương Quốc Chính (2013), “Đặc trưng trị hành nhà nước yêu cầu đặt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tap chi Triét học, (2), tr.10-17 Trần Kim Cúc (2007), “Quan niệm C.Mac, Ph Angghen va V.LLénin máy hành pháp nhà nước pháp quyền”, Chính trị, (8), tr 7-12 Tạp chí Lý luận Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, NXB Da Ning, Da Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2012), Hội đồng nhân dân nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2014), Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyên, NXB Tư pháp, Hà Nội 104 11 Nguyễn Bá Dương, Trần Hậu Thanh, Lé Thi Hoai Thanh (2010), Xay dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Quan đội Nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Dũng (2018), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện đại hội XII Đảng, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 1X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Van kiện Đảng thời kỳ đối (đại hội VI,VH,VIH, 1X): xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 - 2011, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2018), “Phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước theo nguyên tắc pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr 18-24 105 Nguyễn Hữu Đồng (2013), “Hồ Chí Minh vấn đẻ kiểm sốt lực nhà nước”, Tap chí Lÿ luận Chính trị, (1), tr 9-13 23 Tran Ngọc Đường (2014), “Về quyền lực nhà nước phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nay”, 7gp chí Lý luận Chính trị, (4),tr 13-71 24 Trần Ngọc Đường (2017), “Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà 25 26 21 28 nước theo Hiến pháp năm 2013”, 7ạp chí Nhà nước pháp luật, (12) tr 3-9 Trần Ngọc Đường (201 1), Một số vấn để phân cơng, phối hợp kiểm sốt lực xây dựng nhà nước pháp xã hội nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia ~ Sự thật, Hà Nội Hà Văn Giang (2014), Chế độ dân đại én điều kiện xây dựng nhà nước pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2018), 'NXB Chính trị quốc gia ~ Sự thật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp (2010), Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây cận đại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Doan Minh Huấn (2010), “Tư lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta qua 25 năm đổi mới”, Thơng tin Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (4), tr 8-15 106 31 Bùi Quang Huy (2008), Tham vấn đề phòng, chống tham điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ L\ ìt học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Nontesquieu với việc xây dung Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tơng hợp, Tp Hồ Chí Minh 33 Dinh Thế Huynh (2015), Xây dung nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mai Hương (2015), Xây đựng nhà nước pháp điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Khiển (2015), “Quan niệm, chế thực trạng kiểm soát quyền lực nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), tr 13-16 36 John Locke, Lê Tắn Huy dịch (2007), Khảo luận thứ hai vẻ quyền - quyễn dân sự, NXB Trì Thức, Hà Nội 37 Vũ Trọng Lâm (2014), Đổi lãnh đạo Đảng điều kiện xây dụng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Liên hệ qua thực tiễn thành phố Hà Nội), Luận án Tiền sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Va Trọng Lâm (2017), Đổi lãnh đạo Đảng điều kiện xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Thị Hồng Lê (2014), 7i tưởng Hồ Chi Minh vẻ nhà nước pháp vận dụng cách tư pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 40 Vũ Thị Loan (2013), “Minh triết Hồ Chi Minh xây dựng nhà nước dân chủ nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học, (3), tr 22-30 41 Đỉnh Xuân Lý (2015), "Những lêm Hiến pháp 2013 Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6) tr 30-34 42 Thế Ngọc Mai (2014), Quyển người giáo dục quyền người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tap chí Lý luận Chính trị, (6), tr 43-47 44 Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên) (201 1), Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia — Sự Thật, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Minh (2013), Quy trình lập hiến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Trần Hoài Nam (2016), Vai trị, trách nhiệm Chính phủ hoạt động xây dựng dự án luật, pháp lệnh điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiễn sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức máy nhà nước theo tỉnh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 3-9 48 Hồng Văn Nghĩa (2014), “Một số vấn đẻ lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (2), tr 49-54 108 49 Dao Bao Ngoc (2013), “Xay dung va hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Cộng sản ~ Chuyên để sở, (2), tr 20-24 30 Nguyễn Nhu Phat (2014), Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Nhà nước cách mang Viet Nam (1945 — 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Đại Quang (2017), “Gắn kết xây dựng Đảng đạo đức với tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận Chính tri, (12), tr 3-6 53 Trần Đại Quang (2018), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp xã hị ¡ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, 'NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34, Phạm Ngọc Quang (Chủ biên) (2008), Đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (2001), Phương thức lành đạo Đảng Nhà Nước điều kiện xây dựng Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội $6 Lê Minh Quân (2017), “Nhà nước liêm chin} , Tạp Lý luận Chính trị, (2), tr 15-20 57 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyên đáp ứng yêu cầu phát triển Đắt nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam “hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 58 39 Mai Thị Quý, Nguyễn Thị Chinh (2013), “Quan điểm Đảng dân chủ thực dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Triết học, @),tr.3-11 Nguyễn Duy Quỳnh (2009), Mói quan hệ Đảng với nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt 60 Jean 61 Lưu 62 Định 63 Trần Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính tri học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Jacques Rousseau, Hoang Thanh Dam dich (2006), Bàn vẻ khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội Ngọc Tố Tâm (2017), “Một số xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận ~ Học viện Chính trị Khu vực II, (4), tr 37-41 Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), “Mối quan hệ nhà nước pháp quyền thực dân chủ trực tiếp”, Tap chi Triét học, (4), tr 58-67 Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dụng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân đân, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Lê Văn Thao (2016), Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen -_ V.1.Lênin chức xã hội nhà nước vận dụng quan điểm Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 65 Téng Đức Thảo (2008), “Quan điểm chủ nghĩa Mác — Lênin nguồn gốc chất nhà nước”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), tr 13-17 110 66 Nguyén Nhat Thang (2011), Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Thông (2014), Thực thống chức giai cấp chức xã hội nhà nước trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 68 Nguyễn Viết Thông (2013), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ (trước từ đổi đến nay)”, Tạp chí Triết học, (10), tr 3-10 69 Nguyễn Thị Minh Thùy (2018), “Hiến pháp năm 1946 - Sự tiếp nối tư tưởng nhà nước dân, dân, dân Chủ tịch Hỗ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận Chính trị truyễn thơng, (3) tr 28-32 70 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát hưy dân chủ, ép tục xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa nhân đân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 71 Phạm Minh Tuần (2016), “Nhận thức nhân dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị,(4), tr 50-56 72 Lê Trọng Tuyến (2017), Tác phẩm “Nhà nước cách mạng" l1 Lênin với đề xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Đào Trí Úc (2017), “Vị trí, vai trị tịa án trước yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản — Chuyên đề sở, (9), tr 41-45 74 Dao Trí Úc, Trương Thị Hồng Hà (2018), #loàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội " 75 Nguyễn Hoài Văn (2010), “Dựa vào nhân dân để xây dựng hồn thiện thể chế trị nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Thơng tin Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (4), tr 16-21 76 Pham Huy Văn (2010), 7w tưởng Hồ Chi Minh nhà nước dan, dân, dân vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thúy Vân (2013), “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học”, Tạp chí Triắt học, (9), tr 53-60 78 Nguyễn Hùng Vương (2015), Tư tướng pháp quyền phương Tây cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:04

Tài liệu liên quan