1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học lê thánh tông

127 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " NGUYỄN THỊ CHUẨN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2008 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " NGUYỄN THỊ CHUẨN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 -2- MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG 11 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG 11 1.1.1 Những điều kiện kinh tế 15 1.1.2 Những điều kiện trị xã hội 21 1.1.3 Những điều kiện văn hoá tư tưởng 25 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 27 1.2.1 Nho giáo – Hạt nhân tư tưởng triết học Lê thánh Tông 27 1.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo, Lão Trang với truyền thống yêu nước việc hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tông 41 1.2.3 Nhân tố chủ quan – tài Lê Thánh Tông .52 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG 65 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 65 2.1.1 Những vấn đề giới quan tư tưởng triết học Lê Thánh Tông .65 2.1.2 Những vấn đề nhân sinh quan tư tưởng triết học Lê Thánh Tông .75 2.1.3 Những vấn đề nhận thức luận tư tưởng triết học Lê Thánh Tông .89 -3- 2.2 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ƠNG TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 101 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 -4- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan l cơng trình m tơi nghin cứu Kết nghin cứu l trung thực v chưa cơng bố Người thực NGUYỄN THỊ CHUẨN -5- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chưa tròn thập kỷ đầu thiên niên kỷ thứ ba, chứng kiến thay đổi lốc q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại mà tiền đề chuẩn bị vào năm cuối thiên niên kỷ thứ hai Những tác động dù muốn hay khơng ngày thâm nhập, len lỏi vào tất lĩnh vực đời sống: kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng, khoa học - cơng nghệ… bước tạo biến đổi tồn cục mơi trường sống Hiện q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc tế đẩy nhanh hơn, thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ vào chiều sâu, có tác động rộng lớn đến cấu phát triển kinh tế giới đồng thời mở triển vọng cho kinh tế tham gia phân cơng lao động tồn cầu… Trước thời mà tồn cầu hóa, quốc tế hóa mang lại, Việt Nam dửng dưng đứng nép bên để tồn phát triển được, Việt Nam phải biết chớp lấy thời cơ, nắm bắt hội để tiến hành xây dựng thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, kết kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục… mà Việt Nam đạt cho thấy nước ta dần khẳng định uy tín vị trường quốc tế Đặc biệt, với kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006 tiếp tục mở cho Việt Nam nhiều hội để phát triển kinh tế tất lĩnh vực khác đời sống xã hội… Tất hội tới nắm bắt kịp thời vận dụng tốt tạo sức mạnh vật chất lớn để ta thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Q trình tồn cầu hố kinh tế tạo nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây nhiều khó khăn -6- thách thức lớn cho quốc gia nước phát triển (trong có Việt Nam) Do đó, địi hỏi Việt Nam phải “khơn ngoan” q trình hội nhập, tạo “rào chắn” nhằm hạn chế khắc phục “luồng gió độc” từ q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa, tức vừa tranh thủ, nắm bắt thời cơ, vừa tạo hệ thống “miễn dịch” cho để phát triển đất nước ngày bền vững Để làm điều này, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước nghèo, phải tập trung phát triển lực lượng sản xuất, làm nhiều cải cho xã hội Muốn thế, phải huy động nguồn lực, khai thác tiềm năng, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thành phần kinh tế, thực hiệu “Tất dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”[4,269] Đây nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, VIII, IX xác định: Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội X nhận định: “Những năm tới, đất nước ta có hội lớn để tiến lên, khó khăn cịn nhiều Địi hỏi bách tồn dân tộc lúc phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh bền vững Như vậy, tình hình nay, bên cạnh việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển văn hóa… việc phát huy nội lực để tạo sức mạnh tổng hợp cần thiết Một nguồn lực quan trọng mà Đảng ta quan tâm việc ý phát huy vai trị giá trị truyền thống văn hóa dân tộc giao lưu, tiếp thu, chọn lọc cải biến giá trị văn hóa dân tộc khác nhằm: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Nghị Trung ương khóa VIII) Đúng thế, đất nước -7- vào xu toàn cầu hóa việc quan tâm, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc không tạo nên sức mạnh vượt qua thách thức gay gắt đặt mà tạo nguồn lực quan trọng để vươn tới tương lai Vì truyền thống cầu nối cho phép ngược khứ để định hướng cho soi tiếp bóng cho tương lai Kinh nghiệm lịch sử đất nước chứng minh rằng: Mỗi lần ý thức dân tộc dịp trỗi dậy nâng cao sức mạnh dân tộc lại phát huy cách rực rỡ Do thế, ta phải nghiên cứu, kế thừa phát triển giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc tất lĩnh vực: trị, tư tưởng, triết học, đạo đức… xem chất keo, yếu tố nội sinh kết hợp tinh hoa văn hóa bên ngồi tạo sức mạnh vật chất to lớn để phát triển đất nước bền vững thời đại ngày Một mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ X xác định: “Trong trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị văn hóa văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại”[4,135] Trong suốt tiến trình lịch sử, từ kỉ III Trước Cơng Ngun đến có 12 kỷ dân tộc ta phải tiến hành đấu tranh, kháng chiến chống ách đô hộ, ngoại xâm để giành độc lập tự cho dân tộc Thế giới ca ngợi tích anh hùng việc cứu nước, chống ngoại xâm cuả Việt Nam lịch sử, ca ngợi người Việt Nam thân lương tri loài người, thừa nhận lý tưởng sống cuả người Việt Nam Đó biểu phát triển, đàng sau triết lý sống, quan điểm đạo làm người, tư sống Đầy ắp kiện vừa kỳ diệu vừa bí ẩn giải thích sở nghiên cứu giá trị -8- tinh thần với tư cách nguồn động lực lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc Sự nghiệp đổi đất nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, để thực thành cơng bước này, phải đảm bảo cho nội dung quan trọng là: phục hưng dân tộc xuất phát trước hết từ đặc điểm nước với tất di sản lịch sử văn hóa để tìm đường tiến lên phù hợp xu chung thời đại Trong giá trị kinh nghiệm tích cực cần kế thừa, phát huy; mặt yếu lỗi thời cần khắc phục để tiếp nhận thành tựu văn minh nhân loại Mọi đoạn tuyệt quay lưng với di sản lịch sử dẫn đến hậu nặng nề Dân tộc ta sản sinh anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, vị vua - lãnh tụ vĩ đại với quan điểm người, giới, trị xã hội để cải biến thực, làm rạng danh tổ quốc Trong có Lê Thánh Tông (1442 - 1497), vị vua yêu nước, nhà tư tưởng triết học, nhà trị – quân sự, nhà thơ có đóng góp tích cực vào hệ thống tư duy, giới quan triết học, đường lối trị xã hội luân lý đạo đức người Vì thế, nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng việc tìm khía cạnh sắc văn hóa giá trị tinh thần dân tộc từ chọn lọc, đại hóa giá trị tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc để đáp ứng nhu cầu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC LÊ THÁNH TÔNG” làm luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu hệ thống tư tưởng ông nhằm “gạn đục khơi trong” giá trị tư tưởng, -9- tính triết lý người xưa đồng thời thấy rõ đóng góp to lớn tư tưởng dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vương triều Lê thời kỳ có vị trí đặc biệt lịch sử hình thành phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam Góp phần vào phát triển phải kể đến vai trò Lê Thánh Tông, với tài đức độ suốt thời gian trị vì, ơng tiến hành nhiều cải cách nhiều lĩnh vực xây dựng quốc gia Đại Việt trở nên hùng cường vào bậc thời kỳ lịch sử phong kiến Việt Nam Ông nhân vật lịch sử có tài kiệt xuất nhiều lĩnh vực, tên tuổi nghiệp ông vào lịch sử phát triển Việt Nam Học giả ca ngợi vị “minh quân văn võ song toàn”, vị vua “anh hùng, tài lược” “văn võ tài lược đời”… Lê Thánh Tông đánh giá vị vua anh minh, anh hùng dân tộc, nhà cách tân xuất sắc, nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc nhà thơ lớn Việt Nam nửa cuối kỉ XV Từ trước đến xung quanh đời, tác phẩm nghiệp ông thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều học giả ngồi nước nhiều góc độ khác Tiêu biểu như: Ở chuyên ngành lịch sử: trước hết phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên khắc họa cách chi tiết thân thế, người toàn hoạt động Lê Thánh Tông suốt thời gian tồn Sau nhà sử học Phan Huy Chú (1782 - 1840), Lịch Triều Hiến chương loại chí có nhiều mục nói cơng việc Lê Thánh Tông Chu Thiên (1943), “Lê Thánh Tông”, Nxb Hàn Thuyên, miêu tả sắc nét đời nghiệp Lê Thánh Tông; Lê Kim Ngân (1963), “Tổ chức quyền trung ương thời Lê Thánh Tông”, Phạm - 10 - ông có lẽ ý thức lãnh đạo quốc gia tư tưởng đạo đức khuynh hướng đề cao văn chương”[115,302] Một đóng góp Lê Thánh Tơng vào tàu tư tưởng triết học Việt Nam tư phê phán (đã phần mang màu sắc triết học phương Tây vào gam màu chung triết học phương Đông) tạo nên điểm nhấn quý báu nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn người Góp phần khẳng định khả người Việt Nam không thua quốc gia dân tộc giới Trước tiên giới quan, bên cạnh yếu tố tâm, thần bí ảnh hưởng Nho giáo cha ông thời trước, Lê Thánh Tông tiếp thu, nâng cao, khái quát thành lý luận có ý nghĩa triết học mang yếu tố vật, biện chứng sơ khai Ơng cho vật khơng mãi, xưa vậy, mà ln có chuyển biến, đời mây bay, tất phù du, mộng Khi nói triều đại, ông xem thịnh suy, trị loạn, sang hèn, may rủi… vận hành mãi, không đứng yên, không bất biến, xưa phải Ông biết xem thời tiết để ứng biết ý trời mà điều hoà việc… Đây điểm tiến tư tưởng triết học ơng, mang nhiều ý nghĩa tiến hố luận thoát khỏi tư tưởng số mệnh truyền kiếp Nho giáo đương thời Do thế, tư tưởng ông mang dáng dấp tư biện chứng, vượt tư tưởng nệ cổ đương thời cho làm Do hạn chế lịch sử, Lê Thánh Tông vật có chuyển hố từ dạng sang dạng khác, vật tượng có mối quan hệ lẫn nhau, tác động với vận động theo quy luật Ơng thấy vật có thịnh có suy, có giàu có nghèo, có sống có chết điều hiển nhiên không chối cãi Với kiến thức uyên thâm kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, Lê Thánh Tông quan sát vật - 113 - tượng tự nhiên xã hội để đến kết luận khơng có đứng im mãi, khơng có ta mãi, thứ qua đi, người với “Bồng lai tiên cảnh”, khơng có bất biến Đấy nhân tố mang tính vật biện chứng cịn thơ sơ, tự phát góp phần q báu vào dịng chảy lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Bên cạnh đề cao tư tưởng thiên mệnh đề cao vai trị hoạt động thực tiễn người, làm thay đổi số mệnh miễn họ có học thức lịng chí thành hoạt động Điều góp phần cổ vũ tinh thần người nhiều hoạt động sống Tư tưởng ơng góp phần nâng cao nhận thức người dân tộc, nhóm Tao Đàn thơ văn ơng có chủ đề “Thiên đạo mơn” “con người với nhân ái, nhân nghĩa, trách nhiệm an dân, sức mạnh dân tư tưởng chủ yếu hàng đầu”[70,258] Ngơ Sĩ Liên nói: “Trời lẽ phải Đất có chổ hiểm, chổ lẽ thường Sức người vượt hiểm được, lẽ thường” Quan niệm ông, đề cao thực tiễn, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, chống lại tín ngưỡng nhảm nhí, tin vào thần linh, thần quyền báo ứng… Góp phần chống lại giới quan tâm thần bí Những đóng góp Lê Thánh Tơng khơng có ý nghĩa, có tính vạch đường lối thời đại kỷ XV mà học lịch sử to lớn lịch sử tư tưởng thực tiễn Việt Nam nhiều kỷ sau này, góp phần vào việc nâng cao trình độ tư lý luận nhân dân ta khẳng định vị dân tộc ta khu vực trường quốc tế - 114 - KẾT LUẬN Đại Việt từ kỷ X đến kỷ XV quốc gia hùng cường Đông Nam Á Đặc biệt kỉ XV, giai đoạn nở rộ nhiều nhà tư tưởng xây dựng đất nước nhiều mặt: văn hóa, tư tưởng, trị - xã hội… Trần Quốc Tuấn với tư tưởng “khoan dân”, Nguyễn Trãi với tư tưởng “nhân nghĩa”, Lê Thánh Tông “lễ trị” “pháp trị” Lê Thánh Tơng đánh giá “một người đoán, giàu nghị lực có tài nhiều lĩnh vực: trị, tư tưởng, giáo dục, quân đức chi phối tồn nghiệp ơng lịng yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trước giang sơn xã tắc”[114,127] Thông qua quan điểm tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, chứng tỏ nhận định Sinh vào cuối kỷ XV, Lê Thánh Tông thừa hưởng tất giá trị mà trước ơng cha gầy dựng sẵn giúp vị vua “hùng tài đại lược” mau chóng đưa Đại Việt lên vị trí cường thịnh, đánh dấu thời kỳ vàng son lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Nói khơng có nghĩa phủ nhận vai trị chủ đạo Lê Thánh Tơng kết hợp với giá trị tư tưởng tồn xã hội là: Nho – Phật – Đạo Lê Thánh Tông lấy Tống Nho làm giá đỡ tư tưởng trình hoạt động với ý nghĩa nguồn gốc sâu xa, nguồn gốc trực tiếp hình thành tư tưởng triết học hệ thống quan điểm “ngôi sáng” bầu trời Việt, Nguyễn Trãi Về mặt giới quan, Lê Thánh Tông chịu ảnh hưởng Thiên đạo Nho giáo Mệnh trời chi phối tất Lê Thánh Tông, mệnh trời không tuyệt đối mà người với lịng chí thành, hiểu biết “lịng trời” thay đổi vận mệnh, trời người có tương thông với mà - 115 - vua người đứng thay trời “chăm dân” thay dân “bày tỏ” với trời để xin mệnh Ông dùng tam cương ngũ thường giáo điều Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho luân lý đạo đức huấn hối sĩ dân… có kết hợp giá trị truyền thống văn hoá dân tộc làm cho lịng người cố kết vào quyền, kỷ cương quốc gia giữ vững Ông đề cao nhân, lễ, nghĩa, hiếu… đạo làm người mang màu sắc Việt Nam Trong vấn đề nhận thức, ông cho phải thông thuộc nguyên tắc Nho gia, hiểu mệnh trời, nắm bắt thơng qua học hành “kinh sử” Ông đưa phương pháp nhận thức học hỏi, nghiền ngẫm chí tâm “ơn cố tri tân”, học phải hành thực tế Ở Lê Thánh Tông xuất tư phê phán q trình nhận thức góp phần chống lại tư tưởng số mệnh truyền kiếp Nho – Phật Lê Thánh Tông sử dụng đường lối đức trị Nho gia có kết hợp nguyên tắc pháp gia để đảm bảo cho đức trị thực Vấn đề luật pháp tiên vương xem trọng Tiếp nối chủ trương ấy, Lê Thánh Tông hệ thống hố, pháp điển hố hình thức văn luật cho đời Bộ luật Hồng Đức vừa mang tính nghiêm minh vừa mang tính khoan dung mà hết tính dân tộc tính nhân văn sâu sắc Đánh giá luật Hồng Đức, Trần Trọng Hựu viết: “Quốc triều hình luật pháp điển hố hồn chỉnh trình độ cao phá luật Nhà nước phong kiến Việt Nam Bộ luật phản ánh nhu cầu phát triển tiến xã hội thời kỳ phong kiến cực thịnh phát huy tác dụng nhân tố phát triển xã hội đó”[114,189-190] Sức sống khơng phù hợp thực mà cịn khắc phục lỗi mắc phải phát triển lịch sử pháp quyền Việt Nam Bên cạnh với mục tiêu xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị, đem lại ấm no thực cho nhân dân thể tinh thần yêu nước - 116 - Lê Thánh Tơng Ơng xây dựng máy nhà nước vững mạnh, sạch, hệ thống giáo dục khoa cử hoàn bị rực rỡ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tổ chức quân đội chặt chẽ nhằm đảm bảo vị trường tồn Việt Nam khẳng định Lê Thánh Tông nhà tư tưởng tồn năng, nhà trị lỗi lạc nhà triết học Những kiến giải ông tất lĩnh vực đời sống xã hội thiết thực chí ngày ý nghĩa sâu sắc vấn đề đào tạo sử dụng nhân tài, vấn đề tham nhũng, vấn đề an ninh quốc phòng, đoàn kết dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền… Những khía cạnh góp phần làm sâu sắc mặt lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Trong trình đổi mới, học kinh nghiệm từ lịch sử điều quan trọng Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói: “hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vĩ đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại”[3,59] Do thế, để xây dựng đất nước thật “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, ta không tìm hiểu học hỏi bậc tiền bối trước kia, có Lê Thánh Tơng, vị vua tài cuối kỷ XV - 117 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Duy Anh, Lê Hồng Vinh (2004), Lần giở lịch sử văn hóa miền Thuận – Quảng, Nxb Đà Nẵng [2] Đào Duy Anh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đặng Xuân Bàng (1997), Sử học bi khảo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [6] Báo Thơng tin khoa học Thanh niên (1997), Lê Thánh Tông luật Hồng Đức, Chuyên đề số 65 [7] Các Mác: toàn tập, Tư (quyển 3), tập 1, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Lê Ngô Cát, Phạm Đình Tối (1966), Đại Nam quốc sử diễn ca (Đinh Xuân Lâm, Chu Thiên phiên chú), Nxb Văn học, H - 118 - [9] Phạm Tú Châu (1997), Thơ thiên nhiên thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học số [10] Quốc Chấn (2002), Những vua chúa Việt nam giỏi văn chương, Nxb Thanh Hóa [11] Nguyễn Huệ Chi (1993), Những vấn đề đặt Hội thảo khoa học Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học số [12] Trần Bá Chí (2003), Tấm lịng trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Phan Huy Chú (1985), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học [14] Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nhân vật chí, Nxb Sử học [15] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội [16] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội [18] Bùi Duy Dân (1997), Cảm hứng dân tộc – cảm hứng nhân văn qua thơ Nơm vịnh sử Lê Thánh Tơng, Tạp chí Văn học số [19] Phan Đại Doãn (chủ biên, 1998), Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tông, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số [20] Phan Đại Doãn (chủ biên, 1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nôm luật Đường, Nxb Văn học - 119 - [22] Đại Việt Sử ký toàn thư, toàn tập (1972), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Đại Việt Sử ký toàn thư, toàn tập (2004), tập 2, Viện sử học – in lần thứ 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin [24] Lê Q Đơn tồn tập (1978), tập (Lê triều thơng sử), ( Ngô Thế Long dịch), Nxb Khoa học xã hội, H [25] Lê Q Đơn tồn tập, (Kiến văn tiểu lục), tập 2, Nxb Khoa học xã hội [26] Chính Đức (2000), Lê Thánh Tông với việc chấn hưng đất nước, Báo Sự kiện nhân chứng số 80 [27] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư ưtởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [28] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [29] Đinh Thị Minh Hằng (1996), Từ hai truyền thuyết dân gian suy ngẫm tinh thần khoan dung cởi mở dân tộc ta, Tạp chí Văn học số [30] Mai Xuân Hải (1992), Bài văn khuyên chăm học Lê Thánh Tơng, Tạp chí Hán Nơm, số [31] Mai Xuân Hải (chủ biên), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Nxb Văn học [32] Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, H [33] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [34] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 120 - [35] Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 18 [36] Hồ Sĩ Hiệp (1959), Hồng Đức thiện thư, (Nguyễn Sĩ Giác, Vũ Văn Mẫu dịch) Nxb Nam Hà, Sài Gòn [37] Hồ Sĩ Hiệp (1962), Hồng Đức Quốc âm thi tập, (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên chú), Nxb Văn hóa, H [38] Hội nhà văn (1998), Lê Thánh Tông thơ văn đời, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Hương (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Luận văn Thạc sĩ Triết học, Mã số: 60.22.80, Tp Hồ Chí Minh [40] Isun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] John K Whitmore (1996), Hội tao đàn – thơ ca, vũ trụ thể chế nhà nước thời Hồng Đức (1470 - 1497), Tạp chí Văn học số [42] Vũ Ngọc Khánh, Minh quân nước Việt, Nxb Văn hóa [43] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (tái bản, 2000), tập 4, Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục [44] Phan Quốc Khánh (2005), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam (luận án Tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, mã số: 62.22 80.05), Tp Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Sinh Kế (2005), Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học Chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, TP Hồ Chí Minh [46] Vũ Khiêu (chủ biên, 1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội [47] Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gòn - 121 - [48] Hoàng Văn Lâu (dịch 1985), Đại Việt sử ký toàn thư: theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1967), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H [49] Ngơ Sĩ Liên (1997), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Tạ Ngọc Liễn (1999), Chân dung văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Thanh niên, H [52] Đặng Thanh Lê (1996), Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật Cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học số [53] Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi ký (1961), tập 1, Nxb Sài Gòn [54] Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN [55] Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Trí Đức, Sài Gịn [56] Viên Ngọc Lưu (1997), Lê Thánh Tông với nghiệp phục hưng đất nước, Báo Thế Giới Mới số 263 [57] Phạm Ngô Minh – Lê Duy Anh (1999), Sự nghiệp Lê Thánh Tông Lê tộc Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng [58] Hồ Chí Minh: tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Nguyễn Đăng Na (2002), Nghiên cứu Chu Dịch, Nxb Văn hố thơng tin, H [60] Lê Kim Ngân (1962), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông, viện Đại học Trường Văn khoa, Sài Gòn [61] Bùi Văn Nguyên (chủ biên, 2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Phạm Đình Nhân (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin - 122 - [63] Nguyễn Tà Nhi (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [64] Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tà Nhí (dịch), Quốc triều hình luật, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2003 [66] Lương Ninh (chủ biên, 2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Danh Phiệt (1990), Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số [68] Vũ Đức Phúc (1997), Về số thơ nôm Lê Thánh Tơng, Tạp chí Văn học số [69] Bùi Thanh Phương (2005), Mối quan hệ tam giáo qua thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng, Tạp chí triết học số [70] Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam: 1427 – 1858, tập 1, Nxb Giáo dục [72] Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [73] Quốc sử quán triều Nguyễn (1959), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 11, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [74] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục [75] Vũ Tiến Quỳnh (1994), Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác, Ngô Gia Văn Phái, Phạm Thái, Lê Thánh Tông: Tuyển chọn trích dẫn phê - 123 - bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Văn nghệ [76] Nguyễn Duy Q (1993), Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lớn, Tạp chí Văn học số [77] Trương Hữu Quýnh (1992), Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số [78] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục [79] Lê Đình Sĩ, Nguyễn Mạnh Hà (tháng 9/1997), Lê Thánh Tông với việc cải cách máy nhà nước, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật [80] Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương (Văn minh từ đời Hồng Đức đến đời Nguyễn), Nxb Thanh niên, H [81] Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Văn Tạo (1999), Sử học thực, tập 1: Mười cải cách , đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [83] Bùi Duy Tân (1993), Hội Tao đàn – Quỳnh Uyển cửu ca vai trị Lê Thánh Tơng, Tạp chí Văn học số [84] Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [85] Văn Tân (1962), Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 45 [86] Trần Thị Băng Thanh (1997), Lê Thánh Tơng mối “dị đoan”, Tạp chí Văn học số [87] Chương Thâu, Nguyễn Thị Ngọc Trai, Hồng Quang, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 2, Nxb Văn học - 124 - [88] Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển tập), Nxb Văn học, Hà Nội [89] Trần Thị Băng Thanh (chủ biên, 2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (Văn học từ kỷ XV đến kỷ XVII), Nxb Khoa học xã hội [90] Thông tin khoa học Thanh niên (1997), Lê Thánh Tông luật Hồng Đức, chuyên đề 65 [91] Đặng Đức Thi (1996), Sự phát triển sử học Việt Nam từ Đại Việt Sử ký Lê Văn Hưu đến Đại Việt Sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, Tp Hồ Chí Minh [92] Nguyễn Thị Xuân Thi (2006), Thánh Tông di thảo thể lọai truyền kỳ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Tp Hồ Chí Minh [93] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442 – 1497, Nxb Hàn Thun [94] Lê Thánh Tơng (Nguyễn Bích Ngơ dịch, 1963), Thánh Tơng di thảo, Nxb Văn hố, H [95] Lê Thánh Tông, Cổ tâm bách vịnh (Mai Xuân Hải biên khảo, dịch giải, 2000), Nxb Văn học, H [96] Nguyễn Văn Thịnh (1996): Bước đầu tìm hiểu văn chương thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXN & NV, Hà Nội [97] Đỗ Lai Thúy (2003), Lê Thánh Tơng nhà nho – hồng đế – thi nhân, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số [98] Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, H [99] Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [100] Nguyễn Tài Thư (1997), Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ông, Tạp chí Triết học số - 125 - [101] Nguyễn Đăng Tiến (2002), Lê Thánh Tông với nghiệp giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 47 [102] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc, Nxb Quân đội nhân dân [103] Nguyễn Minh Tường (2002), Vua Lê Thánh Tông, nhà văn hóa lớn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay số 114 [104] Đào Trí Úc (chủ biên 2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [105] Uỷ ban dịch thuật (1971), Ức Trai thi tập, tập thượng (quyển 1, 2, 3), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, xuất [106] Uỷ ban dịch thuật (1971), Ức Trai thi tập, tập thượng (quyển 4, 5, 6), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, xuất [107] Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [108] Nguyễn Trãi toàn tập (1969), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [109] Nguyễn Trãi toàn tập (2001), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [110] Nguyễn Hoài Văn, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia [111] Việt sử cương mục biên tốt yếu Quyển [112] Viện Sử học Việt Nam (biên dịch giải, 1959), Việt sử Thông giám cương mục, tập 11, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [113] Viện Sử học Việt Nam (biên dịch giải 1959), Việt Sử Thông giám cương mục, tập 12, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [114] Viện Văn học (1998), Hồng đế Lê thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [115] Hồng Việt (2006), Tính dân tộc nhân văn pháp luật thời Lê Sơ (1428 - 1527), luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử - 126 - [116] Lê Hoàng Vinh (2004), Lần giở lịch sử – văn hóa miền Thuận – Quảng, Nxb Đà Nẵng [117] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, H - 127 - ... gốc tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng - Trình bày nội dung đặc điểm tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng - Phân tích, đánh giá đóng góp tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng lịch sử tư tưởng triết học. .. TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 65 2.1.1 Những vấn đề giới quan tư tưởng triết học Lê Thánh Tông .65 2.1.2 Những vấn đề nhân sinh quan tư tưởng triết học Lê Thánh. .. tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng đóng góp ơng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích điều kiện kinh tế – xã hội tiền đề hình thành tư tưởng triết học Lê Thánh Tông,

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w