Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
853,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI ĐÔNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG QUA TÁC PHẨM “KHÓA HƯ LỤC” LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI ĐÔNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG QUA TÁC PHẨM “KHÓA HƯ LỤC” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Văn Chung TP HỒ CHÍ MINH - 2007 Lời cam đoan Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học trung thực riêng Tôi chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Hoài Đông MỤC LỤC Trang * Mở đầu Tính cấp thiết đề tài .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài .7 3.1 Mục đích nghiên cứu đề taøi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài .7 Ý nghóa khoa học đề tài Cấu trúc đề taøi Chương Tiền đề hình thành phát triển tư tưởng triết học Trần Thái Tông 1.1 Cơ sở kinh tế - trị - xã hội hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông………………………………………………………………………………………………………………………………………………9 1.2 Thiền tông Việt Nam ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông .12 1.2.1 Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi – sơ lược lịch sử, tư tưởng ảnh hưởng hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông……………………………………………………………………………………………………………………18 1.2.2 Thiền phái Vô Ngôn Thông – sơ lược lịch sử, tư tưởng ảnh hưởng hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông……………………………………………………………………………………………………………………22 1.2.3 Thiền phái Thảo Đường ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông………………………………………………………………………27 1.3 Ảnh hưởng Nho giáo, Đạo giáo đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông .29 1.4 Trần Thái Tông - người tác phẩm “Khóa hư lục” 34 Chương Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông qua tác phẩm “Khóa hư lục”………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….43 2.1 Những vấn đề thể luận thể tác phẩm “Khóa hư lục”………………………………………………………………………………………………………………………………………………43 2.2 Những vấn đề nhận thức luận thể tác phẩm “Khóa hư lục”………………………………………………………………………………………………………………………………………………56 2.3 Những vấn đề triết lý nhân sinh thể tác phẩm “Khóa hư lục”………………………………………………………………………………………………………………………………………………59 2.4 Những vấn đề phương pháp tu học tác phẩm “Khóa hư lục”………….71 2.5 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Thái Tông…………………………………….87 * Kết luận.……………………………………………………………………………………………………………………………………………92 * Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………………….96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Thái Tông – vị vua triều đại nhà Trần viết vào thời kỳ sau nhường để chuyên tâm học thiền nơi cửa phật Đây tác phẩm viết “máu chảy đầu bút, nước mắt thấm trang giấy” với khát khao tìm tòi chân lý sau nỗi đau thái nhân tình để đạt đến chỗ sở đắc “chân tâm” Tác phẩm viết sau trải qua bi kịch gia đình mà Trần Thái Tông gọi “thường luân, bại lý”, bi kịch thúc đẩy ông đến với Phật giáo để hiểu rõ nghóa lý lớn đời thường sinh tử Song, đạt đến trình độ uyên thâm, Trần Thái Tông không dừng lại nhu cầu cá nhân mà xem Phật giáo trải nghiệm phương tiên để “dẫn dụ đám người mê muội”, xem tinh thần quốc gia để chống lại nô dịch tư tưởng phương Bắc Xuất phát từ “tâm” để đạt tới đích cuối “cái tâm” tónh lặng, hư không, tác phẩm mình, Trần Thái Tông muốn gióng lên hồi chuông “nhập thế” tích cực, cống hiến toàn sức lực cho nghiệp đời đạo để chuyển hóa “tâm” người lầm lạc trở với đường thiện Mặc dù tư tưởng thể tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Thái Tông chưa thể vượt khỏi chủ đề vónh cửu Phật giáo, mê tìm chân lý tầng mờ tối, sâu thẳm tâm linh Song, với trái tim nhân bản, khát vọng giải thoát, triết lý bình dị, tự nhiên, gần gũi đời sống thường nhật thể tác phẩm “Khóa hư lục” Ông không cho phép tư trầm buồn, siêu thoát tồn mà mang dáng vẻ mới, góp phần làm rõ sắc, cốt cách tâm hồn dân tộc, mang lại cho dân tộc luồng sinh khí sống có ý nghóa Trên nhận định có xác tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Thái Tông Gần có tác giả nghiên cứu “Khóa hư lục” nêu lên ý kiến phủ nhận “Khóa hư lục” Trần Thái Tông Điển hình trường hợp Thiều Chửu, dịch giả “Khóa hư lục” “Thái Tông hoàng đế ngự chế Khóa hư kinh”(19- - 61) viết: Nguyên văn chữ Hán chép Vua Trần Thái Tông soạn, “căn cứ” vào sử xét đến lúc thăm cụ Huyền Quang Yên tử lời đức Trần Hưng Đạo mời sách vua Trần Nhân Tông soạn Dịch giả Thiều Chửu đem ba “Khóa hư lục” mà xem xét, để tìm lấy thực, chép Trần Thái Tông sai khẳng định “Khóa hư lục” Trần Nhân Tông Theo Tôi, lời phê bình không xác thực Không sử sách khẳng định việc Hưng Đạo vào Yên tử mời vua Trần Nhân Tông mà trái lại sử chép Trần Nhân Tông có tác phẩm “Thiền lâm thiết chủy ngữ lục”, “Đại hương hải ấu thi tập”, “Tăng già toái sự”, “Thạch thất mỵ ngữ” Tuyệt nhiên không thấy chép tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Nhân Tông Nay xét vào nội dung tác phẩm “Khóa hư lục” để tìm hiểu mạch lạc tư tưởng triết học nói chung tư tưởng thiền học Trần Thái Tông xem có thật xứng danh “bó đuốc thiền học Việt Nam” không? Và triết học, thiền học Trần Thái Tông có đặc điểm gì? Hơn nữa, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Trần thái Tông qua tác phẩm “Khóa hư lục” không đáp ứng nhu cầu khách quan, thiết khoa học xã hội nhân văn mà nhu cầu thực tế Thế hệ trẻ có ý thức tìm hiểu khứ dân tộc, tư tưởng giá trị góp phần làm nên sắc dân tộc Họ không “sợ sệt, cầu viện đến linh hồn khứ” “mượn tên tuổi, hiệu chiến đấu, y phục linh hồn đó, để đội lốt đáng kính người xưa, dùng lời lẽ vay mượn đó, để trình diễn lịch sử” [3, 145] Rất đơn giản họ muốn hiểu nắm bắt di sản quý giá trở thành nét son giá trị mạch sống dân tộc để gìn giữ, kế thừa phát triển, khẳng định giá trị đích thực chúng sống Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông tìm khía cạnh sắc, giá trị tư tưởng dân tộc, hiểu tin vào truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Trên sở biết chọn lọc, đại hóa giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp để đáp ứng nhiệm vụ mà Nghị Quyết Đại hội X Đảng ta đề cho văn hóa “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, làm cho văn hóa thấm sâu vào lónh vực đời sống xã hội [3, 213] Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng triết học Trần Thái Tông” qua tác phẩm “Khóa hư lục” cấp thiết đáp ứng yêu cầu lý luận đòi hỏi tình hình thực tiễn đổi đất nước đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề triết học Trần Thái Tông học giả, tác giả quan tâm, nghiên cứu như: Công trình “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc lâm Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội xuất Trong tác phẩm tác giả tập trung giới thiệu khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông thiền Trúc lâm Việt Nam, nói tác phẩm thực có giá trị gợi mở cho hướng sâu nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông Tác phẩm:“Thiền phái Trúc lâm đời Trần” PGS TS Trương Văn Chung tập trung giới thiệu khái quát tư tưởng triết học nói chung tư tưởng triết học thiền học thuyết triết học tiêu biểu, đặc biệt thiền phái trúc lâm đời Trần Tác phẩm góp phần làm sinh động phong phú thêm cho tranh nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Trần Thái Tông nói riêng Đặc biệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội cho mắt tác phẩm: “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” (tập 1) PGS TS Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), PGS.TS Doãn Chính TS Vũ Văn Gầu tham gia biên soạn Tác phẩm giới thiệu khái quát tư tưởng triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1858 Nhìn chung, đứng mặt tư liệu tác phẩm đáng tin cậy lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Do lónh vực, phạm vi rộng tác giả đề cập đến tư tưởng bản, chủ yếu mang tính khái quát mà chưa sâu phân tích nội dung tư tưởng nhà triết học học thuyết triết học lúc Dù nữa, quý tác phẩm chỗ, tiên phong nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông có nhiều báo đăng báo chuyên ngành, tạp chí, nhiều chuyên khảo, sách mức độ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến đề tài như: Thử bàn vài tư tưởng triết học Phật giáo (qua tác phẩm “Khóa hư lục”) Nguyễn Hùng Hậu đăng Tạp chí triết học, số 1, tháng - 1989, Viện triết học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam; Tư tưởng triết học Trần Thái Tông PGS.TS Doãn Chính học viên cao học Nguyễn Ngọc Phượng; Ý nghóa triết học giá trị văn học “Khóa hư lục” Trần Thái Tông, Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh, trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1898 Nhìn lại công trình cho thấy tác giả tùy theo góc độ nghiên cứu mà xem xét tư tưởng triết học Trần Thái Tông lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Thái Tông qua tác phẩm “Khóa hư lục” hạn chế số lượng công trình khoa học Trong đó, nói đến tư tưởng triết học Trần Thái Tông phải kể đến tư tưởng thể “Khóa hư lục” Do đó, sở kế thừa thành số công trình nghiên cứu kể trên, tác giả Luận văn mong muốn thông qua đề tài tập trung, tiếp tục luận giải cách tương đối có hệ thống nhằm làm rõ nguồn gốc, nội dung tư tưởng triết học nói chung tư tưởng thiền Trần Thái Tông qua tác phẩm “Khóa hư lục” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài _ Làm rõ sở kinh tế - trị - xã hội tiền đề tư tưởng, tôn giáo dẫn tới việc hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông _ Trên sở đó, Luận văn khái quát tư tưởng triết học đặc sắc Trần Thái Tông thể qua tác phẩm “Khóa hư lục” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, Luận văn triển khai số nhiệm vụ: _ Phân tích tình hình kinh tế - trị - xã hội - tư tưởng - tôn giáo thời kỳ chuyển giao quyền lực hai thời đại Lý - Trần để làm sáng tỏ nguồn gốc tư tưởng triết học Trần Thái Tông _ Khái quát hệ thống tư tưởng triết học đặc sắc Trần Thái Tông thể chủ yếu qua tác phẩm “Khóa hư lục” 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung luận giải tư tưởng triết học tư tưởng thiền Trần Thái Tông thể qua tác phẩm “Khóa hư lục” Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lôgic - lịch sử phối hợp số phương pháp khác 10 đêm dài, vực thẳm, mây đen bao bọc lấy chúng sinh không ngừng Sinh tử hư không mà hư không diệt, mà Đạo Huệ nói: “Sinh không từ đâu tới, tử chẳng đâu” , ta biết từ đâu sinh tới biết tử đâu, biết sinh tử hiển nhiên tồn thực Những tư tưởng thiền phái Vô Ngôn Thông quan niệm tâm địa đốn ngộ Quan niệm “tâm địa” kế thừa quan niệm “vô tâm” Bohdirama “vô niệm” Lục Tổ Huệ Năng Tâm địa tâm nguyên, tự tánh, phật tính tịnh, tuyệt đối, thường vốân có khắp nơi có người Nó chứa đựng viên đồng Tất vật, tượng giới tạo tác tâm sai biệt mà ra: “tâm vô sở sinh, Pháp vô sở trụ” Chính tâm vọng động, đối đãi, phân biệt khởi nên vạn vật trần thế, làm biến dạng tâm, che lấp tâm nguyên sáng ấy, muốn quay trở tâm ban đầu cần phải cởi bỏ, buông xả tất che lấp, bao phủ, làm biến dạng tâm địa, không cần tới ấân chứng mà tự nhiên hiển lộ, bừng sáng người đạt đến trạng thái đốn ngộ Quan niệm đốn ngộ ý tưởng đặc sắc Lục Tổ Huệ Năng đến Huệ Năng khái niệm đốn ngộ thực chói sáng phát triển rực rỡ mãnh đất Trung Hoa Theo trường phái Vô Ngôn Thông, đốn ngộ nắm bắt tâm địa sáng, tự tại, tìm tàng, khai mở, buông bỏ che lấp, nguyên tắc đốn ngộ phải hành giả thực chấp nhận người khác Như vậy, đặc trưng chủ yếu trường phái Vô Ngôn Thông phát triển làm phong phú khái niệm “tâm”, đặc sở lý luận cho khuynh hướng triết lý hướng nội biện tâm Trần Thái Tông Đây phương pháp tu tập thiền định sau Trần Thái Tông kế thừa phát triển 1.2.1 Thiền phái Thảo Đường ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tơng Nhìn lại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, thấy rằng, triều đại trước nhà Lý tồn không lâu Chỉ đến nhà Lý lên cai quản đất nước Phạm Công Thiện (1964), Tiểu luận Bồ Đề Đạt Ma, Nxb Tân ý thức, Sài Gòn,tr.127 11 đạt khoảng thời gian tương đối lâu dài với thống độc lập lãnh thổ, kinh tế, trị, văn hóa trải từ 1010 đến năm 1225 Và điều lại đăït đòi hỏi thiết hệ tư tưởng độc lập làm chỗ dựa cho nhà nước Đại Việt lúc Trong đó, hai thiền phái Phật giáo Việt Nam lúc thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi mang màu sắc Phật giáo Ấn Độ, thiền phái Vô Ngôn Thông mang màu sắc Phật giáo Trung Quốc, không đáp ứng nhu cầu Trước tình hình đó, Lý Thánh Tông (1023 -1072) lập nên thiền phái thứ ba nước ta mang tên Thảo Đường (tên vị thiền sư người Trung Hoa sống khách đất Chiêm Thành, sau Lý Thánh Tông phong làm Quốc sư) - hệ tư tưởng tổng hợp cho ngang tầm với thực tiễn xã hội thời giờ, theo khuynh hướng có tính chất tổng hợp, kết hợp yếu tố Thiền, Tịnh, Nho, Lão Sự đời thiền phái Thảo Đường phản ánh rõ nét khuynh hướng “hòa đồng tam giáo” sở lấy Phật giáo làm xương sống, trụ cột cho dung hợp Tài liệu thiền phái Thảo đường mỏng, ỏi, ta xác định rõ tư tưởng triết lý Sử sách ghi lại cách vắn tắt năm hệ truyền thừa với 19 thành viên Thiền phái Thảo đường tồn thời gian ngắn, song có ảnh hưởng đến thiền phái Trúc lâm tư tưởng Trần Thái Tông hai điểm bản: Thứ nhất, khuynh hướng hòa đồng “tam giáo”; thứ hai, thiền phái Thảo Đường theo khuynh hướng thiên trọng tri thức triết lý thơ ca Chính nét đặc sắc tạo nên gần phong cách truyền thống cho Thiền học Việt Nam giai đoạn sau 1.3 Ảnh hưởng Nho giáo, Đạo giáo đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông Theo Đại việt sử ký toàn thư, vào thời Tây Hán, khoảng năm 110 trước Công nguyên đến năm 39 sau Công nguyên, hai viên thái thú Tích Quang Nhâm Diên “dựng học hiệu, dạy lễ nghóa” quận Giao Chỉ Cửu chân Nho giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam từ Tuy nhiên, Nho giáo du nhập vào Việt Nam không Nho giáo Khổng – Mạnh nguyên thủy mà Nho giáo Hán Nho cải tạo cho phù hợp với chế độ phong kiến trung ương tập quyền nhà Hán Đạo giáo du nhập vào Việt Nam có lẽ thời gian với Nho Giáo Cơ sở lý luận học thuyết Lão Trang ảnh 12 hưởng nhiều công chúng với hai khuynh hướng Đạo giáo thần tiên Đạo giáo phù thủy Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập sang Việt Nam, sắc thái chung, Đạo giáo Việt Nam có sắc thái riêng như: tín ngưỡng ma thuật, tư tưởng phiếm thần, thờ cúng,… Xã hội đời Trần giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử Việt Nam với sứ mạng xây dựng chiến đấu bảo vệ quyền độc lập, tự chủ dân tộc Trong bối cảnh đó, hoạt động lónh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hoá dường tập trung mục đích, quy tụ theo ý chí thống để giải mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với quân xâm lược Nguyên - Mông Đó nguồn gốc xã hội quan trọng nhất, giữ vai trò định làm xuất hiện tượng tam giáo đồng nguyên đời Trần (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tổ hợp tư tưởng) dựa nhân tố trị sau truyền thống văn hoá dân tộc Đời Trần, Nho giáo coi trọng có vị sinh hoạt trị Trong đó, Chính trị, đạo đức vấn đề trung tâm mạnh tư tưởng Nho giáo, gồm học thuyết danh, nhân trị, đức trị Tuy nhiên, Nho giáo tổ hợp tư tưởng tam giáo ảnh hưởng giới quan Thiền học, bị tước tính chuẩn mực, hệ thống khuôn phép cứng nhắc thái độ quan liêu Lòng khoan dung, độ lượng tha thứ Trần Thái Tông Trần Liễu làm tan chảy hệ thống tôn ti trật tự, xóa nhòa qui tắc, lời thề, hình phạt nghiêm ngặt Nho giáo Đạo giáo tổ hợp tư tưởng tam giáo đời Trần vậy, không nặng pháp thuật thần bí nữa, trở lại tinh thần chân chất, phác tự nhiên kết hợp với triết lý vô ngã, vô thường Phật giáo tính lý nhà Nho, mang lại gió lạ quan điểm nhân sinh, lý tưởng sống người Những nhà tư tưởng lớn thời kỳ có triết lý sống dung hòa Như vậy, sở nhân tố trị sau truyền thống văn hóa dân tộc quy định, Trần Thái Tông thể rõ dung hợp, tiếp thu tư tưởng tam giáo: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tác phẩm “Khóa hư lục” 13 1.4 Trần Thái Tông – người tác phẩm Khóa hư lục Vị vua nhà Trần - Trần Thái Tông, sinh ngày 16 tháng năm Mậu Dần (1218) hương Tức Mặc Phủ Thiên Trường, thôn Tức Mặc xã Lộc Vượng ngoại thành Nam Định Ông có tên thật Trần Cảnh trai thứ Trần Thừa, cháu gọi Trần Thủ Độ Việc lên Ông tài đặt Trần Thủ Độ mà nên, lúc ông tròn tuổi Nhờ Trần Thủ Độ thu xếp Lý Chiêu Hoàng - vị vua sau nhà Lý, nhường cho Trần Cảnh tức vua Trần Thái Tông Trần Cảnh lên việc quân Trần Thủ Độ nắm, việc trị cha làm Thượng hoàng giúp đỡ, song người trình độ văn hoá nhiều hạn chế Cuộc đời ông trải qua bi kịch lớn: bố mẹ sớm, đối phó với ông Phụ chính, với Thiên Cực công chúa bày mưu lập vợ Hoài Vương có mang lên thay Lý Chiêu Hoàng Chiêu Thánh 20 năm chưa có Do mà Trần Liễu (Ân Sinh Vương) vợ, loạn Trần Thái Tông bất nhẫn bỏ cung điện trốn vào núi An Tử, hòng cầu Phật giáo để giải thoát Mùa Xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái Tông nhường cho Thái Tử Trần Hoảng, triều đình tôn Thái Tông lên làm Thái Thượng Hoàng để coi việc nước Thái Tông làm vua 33 năm, làm Thái Thượng Hoàng 19 năm mất, thọ 60 tuổi Trần Thái Tông sử sách lưu truyền ông nhà Thiền học, triết học, nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa hết triết gia có tư tưởng sâu sắc, cốt cách độc đáo Ông lưu lại cho tác phẩm tiếng như: Thiền tông nam, Kim cương tam muội, Kinh giải, Lục thời sám hối khoa nghi, Bình đẳng lễ sám văn, Khóa hư lục, Thi tập Tác phẩm Khoá hư lục Trần Thái Tông viết chiêm ngưỡng vẽ đẹp thiên nhiên vấn đề sống chết Sách viết vào thời kỳ Trần Thái Tông nhường để chuyển vào học tập thiền khoảng năm 1258 – 1277 Tác phẩm nhiều học giả, Nhà xuất nước dịch, giải xuất bản, tiêu biểu như: Giáo Hội PGVN (2003), Chế tác: Trần Thái Tông Hoàng đế; dịch giả: sa môn Thích Thanh Kiếm, Khóa hư lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Đào Duy Anh biên dịch giải); Thái Tông Hoàng Đế ngự 14 chế Khóa Hư kinh (19 - - 61), Dịch giả Thiền Chữu diễn nghóa, Nhà in Hưng Long Sài Gòn Tác phẩm Khóa hư lục gồm hai Thượng, Hạ, trình bày tư tưởng triết lý đại thừa Phật giáo nhằm mục đích tự thức tỉnh đồng thời có tính chất giáo dục quần chúng, nói lên nỗi niềm thao thức khổ đau lâu với giác ngộ người có trách nhiệm với mình, với đời với đồng bào, nhân loại Tác phẩm “Khóa hư lục” kết cấu thành 29 đề mục: 20 đề mục thượng đề mục hạ Tóm lại, từ chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội cuối thời Lý, đầu thời Trần làm nảy sinh đòi hỏi khách quan cần phải có thống mặt trị - xã hội tương ứng với biến đổi thống mặt tư tưởng Nếu trọng trách thứ Trần Thủ Độ đảm nhiệm trọng trách thứ hai Trần Thái Tông đứng gánh vác Đây lý khiến đời Trần, ba thiền phái thời Lý gần biến học thuyết Không hư Trần Thái Tông đời, học thuyết có tổng hợp yếu tố như: Thiền, Tịnh, Nho, Lão… sở kế thừa tư tưởng thiền phái trước tạo nên bước phát triển cho Thiền học Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG QUA TÁC PHẨM “KHÓA HƯ LỤC” 2.1 Những vấn đề thể luận tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Thái Tông Bản thể luận triết học Trần Thái Tông thể tập trung tác phẩm Thiền tông nam Khóa hư lục thể tư tưởng bản, quan trọng tinh yếu quan niệm “tâm”, xuyên suốt chi phối vấn đề triết học khác “ngộ”, “sinh tử”, “giải thoát”, “niết bàn” Hiện tượng vật, hạnh phúc đau khổ người giới, tất theo Trần Thái Tông phụ thuộc vào Tâm Quan niệm “Tâm” Trần Thái Tông sâu sắc, hoàn thiện phong phú ông thoát ngộ câu nói kinh Kim Cương: “Ưng vô sở, trụ nhi sinh kỳ tâm” (sinh tâm không cố định vào chỗ nào) Đó tâm từ nguyên thủy đến không sinh, không diệt, không đi, không đến, không tới không lui không hình tướng, không hữu không vô, không không cũ Bản thể luận triết học Trần Thái Tông “tánh không” Trong tựa Khóa hư lục, Trần Thái Tông viết: “Tứ đại vốn Vô, ngũ uẩn Hữu Do Không mà Vọng, Vọng mà có Sắc Sắc từ chân Không Thế Vọng theo Không Không Vọng,Vọng sinh sắc” Như vậy, theo Trần Thái Tông chất giới “tâm”, “chân tâm”, “tâm hư không”, giới vạn tượng từ tâm mà Song làm cách để đạt “tâm” đó? Theo Trần Thái Tông để đạt “chân tâm”, vươn tới giá trị đích thực người cách khác đường mà Thiền tông gọi “kiến tính” Trong Tọa thiền luận ông viết: “Người học đạo cốt mong kiến tính” Theo Trần Thái Tông “kiến tính” không “đốn ngộ” mà phải tuân theo trình tự tam học, tức phải thực trình giới, định, tuệ Ông viết: “Bởi kẻ theo 16 đường chư phật có kinh mà Thế mà điều kinh nói đến không ba việc giới, định, tuệ” Một khái niệm khác, đặc sắc, Trần Thái Tông nói thể, khái niệm pháp thân Ông cho phàm thân người giả hợp, ảo ảnh chẳng khác chi rối bị giật dây, lôi kéo sân khấu đời Trong phần sám hối tội thân căn, Trần Thái Tông có nói đến nguyên nhân khiến người đời quên pháp thân người đời “cứ giữ ảo thể, quên pháp thân” (Chấp vi ngã thể, vong khước pháp thân) nhận lầm thân thực mà giả hợp mà nên Một tỏ rõ khác biệt pháp thân - phật tính phàm thân - ảo thể, Trần Thái Tông hết lòng kêu gọi người đời đừng chấp trước, níu kéo, ngộ nhận nơi phàm thân mà dốc lòng làm hiển lộ chân tâm, phật tính nơi cách “Phát cỏ cho lộ diện mục vốn xưa, vỡ đất cho dứt đường chia sinh tử” 2.2 Những vấn đề nhận thức luận tác phẩm “Khóa hư lục” Trên tảng Tánh không, Trần Thái Tông yêu cầu người hành thiền phải nắm bắt cho thể vi diệu thực gọi Chân Muốn hành giả (người tu thiền) phải biện Tâm Trần Thái Tông, tựa Kim cương tam muội kinh, mô tả Tâm sau: “Bản tính huyền ngưng, chân tâm trạm tịch, dứt tuyệt ý niệm tròn khuyết, người trí không truy cứu đến giềng mối Nó không hợp, không tan, không , không Mắt tai tìm hình bóng, tiếng vang Vì hữu vô, không đạo không tục, độc tồn, siêu nhiên, khác, tự tính kim cương” Tâm nhà Phật “Tâm tông” nghóa “lấy tâm sáng làm tông chỉ” Đó tâm tự nhiên, “lạnh nói lạnh, nóng nói nóng” (Trần Thái Tông) gốc thiền Để giải thoát, chủ trương Thiền học đời Trần đưa phương pháp tu tập vừa tiệm ngộ vừa đốn ngộ, kết hợp tự lực tha lực, sở phương pháp Thiền quán Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, t 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,tr.79-80 17 tụng niệm kinh Phật Sự kết hợp Thiền tông Tịnh độ tông Trần Thái Tông nhắc đến Khóa hư lục tựa sách Lục sám hối khoa nghi, dẫn lại lời kinh Đại tập: Như áo bẩn hàng trăm năm giặt ngày Như nghiệp ác tích tụ hàng trăm nghìn kiếp, nhờ sức Phật tư thuận tiện mà tiêu trừ ngày, phút 2.3 Những vấn đề triết lý nhân sinh tác phẩm “Khóa hư lục” Do xuất phát từ quan điểm cho tâm nơi tiềm ẩn vạn pháp, nơi chứa mầm mống phật tính, mối quan hệ tâm (tức ý thức, tinh thần, giới bên trong) với cảnh (tức giới bên ngoài, giới tượng, vạn vật), Trần Thái Tông cho tâm định Ông quan niệm gốc thân người vốn không, tâm ban đầu nhiên người, chưa bị bụi trần tạp nhiễm Từ chân tâm ban đầu ấy, vô minh vọng niệm khởi nên làm xuất ta - vật, tâm - cảnh, tức xuất ngã (cá nhân chúng ta) giới hình danh sắc tướng bên Trần Trái Tông diễn đạt tư tưởng qua câu: “Xúc tâm trần cảnh khởi” có nghóa tâm động trần - giới tượng xuất Còn tâm trở nên hư không tónh lặng tâm không mà cảnh không, ta không mà Phật không Đây quan điểm thiết tâm tạo theo nghóa Phật giáo Trong trình tìm giá trị đích thực người, Trần Thái Tông băn khoăn, day dứt với câu hỏi: Con người từ đâu tới đâu? Ông cho rằng, người, thân gốc khổ, thể chất nhân nơi nghiệp, tự cho thật, nhận giặc làm Theo Ông, đời người hư giả, có đó, hữu đó, không thực Nó chẳng qua giấc mộng dài, triền miên mà người chưa tónh ngộ Tất vật, tượng lưu chuyển, biến dịch, sinh sinh, hóa hóa, thường trụ, bất biến Cuộc đời người ngắn ngũi, ngắn chớp mắt, “niệm” vừa nóng lên vội tắt, sống người hô hấp mũi thở, đám mây bay theo gió núi xa Tuy nhiên, thái độ sống Trần Thái Tông trước đời ngắn ngủi không bi quan, yếm thế, không buông thả theo lạc thú tầm thường, mà nghiêm khắc với thân mình, tích cực rèn luyện tu tập để: “Bước đạp đến đá thật, đầu đội đến hư không Khi dùng muôn 18 cảnh toàn bay, buông mây bụi chẳng lấp Vượt đến không tương quan sinh tử, liễu ngộ, quỹ thần nhìn chẳng ra” Sau nghiền ngẫm, tận tường hết lẽ uyên nguyên triết lý Phật giáo, Khóa hư lục, Trần Thái Tông dành nhiều chỗ để luận bàn lẽ vô thường nhằm gióng lên hồi chuông thức tỉnh người đời lầm lạc sông mê bể khổ Có thể nói nhu yếu tỉnh thức nội dung bàn bạc trải khắp Khóa hư lục Trần Thái Tông viết Khóa hư lục nhằm mục đích vừa để tự đánh thức quan trọng để đánh thức người tránh rơi vào cảnh sống say chết mộng, ý nguyện ông thể tập trung bốn Kệ tứ sơn Như vậy, Triết lý nhân sinh Trần Thái Tông có bước phát triển cao thiền sư thuộc hệ trước Các thiền sư thời Lý loay hoay tìm cách vượt lên sinh tử, vô thường cho việc lớn (đại sự) triệt tiêu lý vô sinh, hay đồng với lẽ đương nhiên trời đất Trần Thái Tông quan niệm sinh, tử triết lý siêu hình, hòa nhập tri hành mà thân sống thực người thực – sống ung dung, tự tại, không bám víu không lẫn trốn nó, sinh tử mà chẳng lầm sinh tử Như vậy, Trần Thái Tông thật người xây dựng tảng tư tưởng, triết lý cho trường phái Trúc Lâm 2.4 Những vấn đề phương pháp tu học tác phẩm “Khóa hư lục” Căn vào tác phẩm lại Khoá hư lục Phổ khuyến Phát Bồ đề tâm, Phổ thuyết Hướng thượng lộ, Niệm Phật luận, Thụ giới luận, Giới định tuệ luận, Tọa thiền luận, Tuệ giáo giám luận, Ngữ lục vấn đáp môn hạ, Niêm tụng kệ…, tác phẩm bàn đến khía cạnh khác Thiền Đặc biệt, tác phẩm đề cập đến phương thức hành thiền hướng dẫn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, hợp với đối tượng tham thiền học đạo * Phương thức pháp môn niệm Phật Mục đích niệm Phật theo nhà vua loại bỏ niệm xấu thay vào nhớ nghó niệm tốt Niệm Phật dập tắt ba nghiệp thân ý Trong Niệm Phật luận, nhà vua viết: lúc niệm Phật thân thẳng ngồi ngay, không làm việc tà, tắt nghiệp thân Miệng tụng lời chân chính, 19 không nói điều xằng bậy, tắt nghiệp miệng Ý chăm tinh tiến, không nảy sinh ý nghó tà, tắt nghiệp ý Công niệm Phật thế, phương thức hành trì đối tượng dựa phân chia trí cao thấp Ông cho xã hội có ba loại trí: thượng trí, trung trí, hạ trí, ứng với ba cách thức hành trì niệm Phật Trong đó, Ông đánh giá cao phương thức hành trì niệm Phật sau cùng, tức phương thức dành cho người có hạ trí Đây thành phần đông xã hội Đối với người này, tâm họ hướng nước Phật, mong thoát khỏi bụi bặm đời Khi lâm chung lòng tịnh, thác sanh Phật quốc, xây dựng tảng vững chắc, thích hợp với quần chúng * Phương thức thứ hai lục thời lễ sám Đây phương thức hành trì Trần Thái Tông diễn dịch theo phong cách thiền Sự lễ lạy bái sám theo Lục thời sám hối khoa nghi có giá trị tẩy rửa tội lỗi, đưa người trở tâm tịnh Do tánh người khác nhau, tuỳ theo bệnh mắc phải mà cho thuốc Theo nhà vua, phương thức sám hối có chức tẩy rửa khách trần cấu bẩn, huỷ diệt ác nghiệp tích luỹ nhiều đời, nhiều kiếp Nhà vua tự chia ngày đêm làm sáu buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm, sớm Mỗi buổi xem xét, sám hối Ông chủ trương “có tội nên sám hối, không sám hối tội lỗi sâu” Trong đó, thời buổi sáng dành cho việc sám hối nhãn (mắt) đem lại, thời trưa dành cho nhó (tai), thời chiều dành cho tỷ (mũi), thời đêm dành cho thiệt (lưỡi), thời nửa đêm dành cho thân (thân), thời khuya dành cho ý (ý) Con người lễ sám lễ sám trước đức Phật thờ tự chùa, gia đường tôn nghiêm, mà thực lễ lạy bái sám thân mình, tức ông Phật cõi lòng “Phật thân tức Ngã thân”, lễ Phật “lễ Pháp thân vô tướng chi thể”, nghóa lễ chân lý đời theo Lục thời sám hối khoa nghi diễn bày * Phương thức thứ ba phương thức hành thiền Bước chân việc thực tập thiền định phải điều chỉnh tâm khỏi vùng tâm lý rối loạn định kiến sai lầm, lối tư võ đoán, tác nhân bên thường xuyên kích động quấy nhiễu tâm 20 thức Tâm thức người trở nên lắng đọng, vào chánh niệm tỉnh giác nhằm tẩy rửa hạt giống chứa nhiễm ô, thu góp toàn lực để chuyển hoá thân tâm, bước sâu vào đường thiền định 2.5 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Thái Tông Triết học Trần Thái Tông đời xem tổng hợp toàn hệ thống tư tưởng có trước ông Đó dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông dòng thiền Thảo Đường Trên sở tiếp thu, kế thừa tư tưởng thiền phái ấy, Trần Thái Tông xây dựng nên học thuyết sở lấy thiền làm tảng để kết hợp với số yếu tố tư tưởng có từ trước như: Nho, Tịnh, Lão Trong triết học Trần Thái Tông có chủ trương dung hòa đốn ngộ với tiệm ngộ, niệm Phật, tọa thiền tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” có từ thiền sư thời Lý Về mặt triết học, Trần Thái Tông có đóng góp chỗ tiếp thu, cải biến học thuyết, tôn giáo cho phù hợp mang lại lợi ích thiết thực cho dân tộc quan trọng sở tiếp thu dung hợp đó, ông sáng tạo nên hệ thống lý luận mang tâm hồn, tình cảm, nếp nghó, hành động người Việt Nam mà “mớ” hỗn độn, không sắc Trong nhiều vấn đề Phật giáo luận bàn đến, ông đưa kiến riêng độc đáo, lạ thể tìm tòi sáng tạo mình, “trên sở đọc rộng kinh lục, không nô lệ vào cách giải thích có”1 Trần Thái Tông đưa nhiều nội dung mới, làm phong phú sâu sắc khái niệm tâm vốn khái niệm Thiền tông Ông gọi tâm loạt tên khác như: tâm, phật tâm, Bát Nhã thiện căn, Bồ đề giác tính, lai diện mục, không, hư Điều nói lên vấn đề “tâm” triết học Trần Thái Tông suối nguồn bất tận để khơi dòng cho chủ đề quan trọng khác Phật giáo như: sinh tử, kiến tính, giác ngộ, giải thoát, Niết bàn Bên cạnh việc đưa cách nhìn tâm, Trần Thái Tông thể khả sáng tạo đưa ý tưởng đường đến giác ngộ hoàn toàn khác với Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa Đó đường “cứu dân độ thế” đúc Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 552 21 kết lại với phương châm “Dó chúng tâm vi kỷ tâm” (Lấy tâm người làm tâm mình), vừa cụ thể, vừa thiết thực, rõ ràng vừa sâu xa, rộng lớn để đến giác ngộ mang tinh thần Việt Nam Ông nhận rằng: “Đạo bất viễn nhân” nghóa đạo không xa người, xa đời mà đạo phải sống, thể nghiệm lòng đời Vì mà, việc hành thiền chẳng đâu xa, mà đời sống tục chứng đắc thực tướng đời sống đạt đến cảnh giới “ứng tiếp vật”, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà đưa cách giải tối ưu, hoàn hảo để giúp ích cho chúng sinh Và, trở thành tôn cho triết lý trị, triết lý trị nước quốc thái, dân an, lấy dân làm gốc để trị nước chứa đựng tinh thần vô ngã Phật giáo, hạt giống gieo mầm cho thịnh trị quốc gia, dân tộc Bên cạnh đó, triết lý nhân sinh mình, Trần Thái Tông có bước phát triển cao thiền sư đời Lý Ông xem xét sinh tử từ thân sống thực người - sống ung dung, tự tại, không bám víu mà không lẩn trốn nó, sinh tử mà chẳng lầm sinh tử Ngoài đóng góp trên, Trần Thái Tông để lại cho kho tàng thiền học Việt Nam nói riêng Phật giáo nói chung hệ thống tập luyện đặc biệt để biến tâm thành hư, đầu đề sách Khóa hư lục nói việc thực trì giới sám hối Vì mà, nhận định: “Tập đại thành lịch sử triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” thật xứng đáng với tư tưởng triết học Trần Thái Tông cho mà ông đóng góp cho phát triển Phật giáo Việt Nam Với trí tuệ anh minh tâm tha thiết với người, với đời mình, Trần Thái Tông cống hiến, bổ sung, tô điểm thêm vào vườn thiền Việt Nam bích ngọc rạng rỡ, sáng ngời; người xây viên gạch tư tưởng cho đời phát triển Thiền phái Trúc Lâm sau Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,tr.82 22 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, rút kết luận triết học Trần Thái Tông tập trung thể chủ yếu tác phẩm Khóa hư lục với quan điểm sau: Một là, với học thuyết tâm không – hư, học thuyết tổng hợp thiền, tịnh, nho, lão, … tổng hợp tư tưởng thiền phái trước (Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường), Trần Thái Tông làm phong phú, sâu sắc khái niệm “Tâm” thực đưa vào vị trí trung tâm Thiền học Việt Nam để gọi “Tâm tông” cách gọi khác đồng nghóa với Thiền tông Có điều Trần Thái Tông biết dung hợp, hòa quyện tư tưởng thiền phái thiền trước Nếu quan niệm “Tâm ấn” phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi mang màu sắc “không” Long Thọ Bồ Tát có tính chất thể luận hướng ngoại; “Tâm địa” trường phái Vô Ngôn Thông mang ý tưởng kiến giải Trung Hoa với tính chất biện tâm hướng nội tâm “không hư” Trần Thái Tông kết hợp thành hai sắc thái hai khuynh hướng với quan điểm tiệm ngộ đốn ngộ, niệm Phật tham vấn thoại đầu thiền phái tiếng thời Theo Trần Thái Tông, thể, khởi nguyên, cội nguồn vũ trụ, vạn vật không - hư, ngược lại, hư không; Trong đó, không bao trùm tất cả, hư thể Không người, xác tâm người Trong đó, quan trọng, tinh yếu nhất, xuyên suốt chi phối tất vấn đề “tâm” Điều nói từ đầu đề sách Khóa hư lục Như vậy, Tâm người không, hư Bản thể dùng ngôn ngữ, văn tự, màu sắc, âm mô tả được; vượt lên tất cả, nhị nguyên mâu thuẫn, người thể nhập, thực chứng hiểu Bản thể vô tướng, vô hình, như (như thế), bất sinh bất diệt, không thêm không bớt, không thiện không ác, không không tà, không trái,… Từ không, không hiểu lý xuất vọng (không khởi vọng, không vọng) Vọng xuyên tạc, không thực, bậy bạ Vọng cảnh cảnh thực, Vọng duyên quan hệ thực, Vọng ngữ lời nói không thực Từ không xuất vọng giống mặt nước hồ mùa thu yên lặng, bổng xuất gió không hiểu từ đâu đến, khiến mặt hồ gợn sóng 23 Thế từ vọng biến thành sắc, tức giới vật, tượng Những cối im phăng phắc in hình xuống nước dường lúc trở nên lăn tăn lay động lung linh nước hồ gợn sóng Vọng sinh người sinh vật Nhưng người, vọng Niệm Nếu vọng, niệm mà người xuất diệt chúng người không xuất nữa, người không niệm người không tái sinh vòng luân hồi Bản thể luận Trần Thái Tông Phật tính (Bát Nhã thiện căn, Bồ Đề giác tính, Bản lai diện mục = tâm ban đầu, tâm), mà người theo Ông ban đầu tròn trịa, đầy đủ tồn nhiều kiếp giới trần gian bi ai, tham sân si lên, Phật tính trở nên mờ tối, chí đánh tâm, ngày chìm đắm sông mê, biển khổ, ngụp lặn vòng sinh tử Phật tính theo Ông vốn có tâm người Như vậy, tâm có hai đường: Quay đầu lại trở quê hương (bản thể), buông thả tâm chìm sâu vào địa ngục Niết bàn, đia ngục nằm tâm người Quan hệ tâm (ý thức, tinh thần) với trần (Thề giới bên ngoài, giới vật, tượng) quan hệ kéo theo, quan hệ nguyên nhân kết quả: Tiếp xúc với tâm, chạm tâm hay động tâm trần khởi Như vậy, theo Ông, có tâm có vật, vật theo tâm mà xuất Đây quan điểm vạn pháp tâm Phật giáo nói chung Như vậy, thể luận triết học Trần Thái Tông xuất phát từ tâm không, không khởi vọng, không vọng, vọng theo không Nguyên nhân trình chưa Trần Thái Tông lý giải Khi vọng xuất vọng thành sắc, tức giới tượng (trong có người) Ở có dáng dấp tư tưởng triết học tâm khách quan Hêghen: ý niệm tuyệt đối tha hóa thành giới tự nhiên người Đó trình mà đứng góc độ gọi người trần tục khó hiểu thần bí Ở quy luật tiến hóa phát triển bị loại bỏ Từ quy luật vận động theo nghóa Thay vào bước nhảy vọt, mà nói ba hích na ná giống hích Niwton Mặt khác, triết học Trần Thái Tông, tất phụ thuộc vào tâm Tâm vô minh vọng động ta – cảnh, ngã – nhân, tức cá nhân giới xung 24 quanh có người khác xuất Còn diệt vô minh, vọng động, tâm trở thành hư, thành không tâm không mà cảnh không, ta không mà Phật không Đây chủ nghóa tâm theo nghóa Hai là, xuất phát từ thể Tâm không - hư, phật tính, Trần Thái Tông cho nhận thức nhận thức tâm, vật tượng khách quan bên Theo ông, mục đích nhận thức kiến tính, kiến không nhìn ra, phát ra, nhận mà hành nữa, tức biến tâm thành tâm Phật Như vậy, kiến tính giác ngộ Người giác ngộ, theo ông họ giống mây bay, nước chảy, họ đứng núi yên bền vững Hành động họ vô cầu, vô dục, vô tư Để giác ngộ được, Lục sám hối khóa nghi tự, ông chia ngày đêm làm sáu buổi, buổi sám hối Từ đó, hết ngày qua ngày khác, hết tháng qua tháng khác, hết năm qua năm khác, người biến tâm thành tâm hư, tức trở với thể hay giác ngộ Nhưng theo ông người ý chí, có chủ ý, có ý thức biến tâm thành hư kẻ lại không đến giác ngộ Chỉ có biến tâm thành hư cách tự nhiên nhiên, vô ý thức, vô chủ ý nước chảy xuống đồi, may đỉnh núi đắc đạo thành Phật Ba là, Triết lý nhân sinh Trần Thái Tông có bước phát triển cao thiền sư thuộc hệ trước Các thiền sư thời Lý loay hoay tìm cách vượt lên sinh tử, vô thường cho việc lớn triệt tiêu lý vô sinh hay đồng lẽ đương nhiên trời đất Trần Thái Tông coi sinh, tử triết lý siêu hình, hòa nhập tri hành, mà thân sống thực người - sống ung dung, tự tại, không bám víu mà không lẫn trốn nó, sinh tử mà chẳng lầm sinh tử Như vậy, Trần Thái Tông thực người xây dựng tảng tư tưởng, triết lý cho thiền phái Trúc Lâm không ngoa nói hệ thống triết học Trần Thái Tông tập đại thành Phật Giáo Việt Nam, Triết học Việt Nam, bó đuốc, linh hồn thiền học Việt Nam