1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học trần thái tông

147 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC PHƯNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC PHƯNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH DOÃN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH- 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố công trình khác Nếu có không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng năm 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn - PGS.TS Trịnh Doãn Chính, quý Thầy Cô giảng dạy Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý Thầy Cô công tác Bộ môn Mác Lênin - Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng bảo, giúp đỡ, động viên hoàn thành công trình này! Tác giả cẩn chí MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn NOÄI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 1.1 Cơ sở xã hội dẫn đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông 1.2 Những tiền đề tư tưởng dẫn đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Toâng 25 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 53 2.1 Bản thể luận tư tưởng triết học Trần Thái Tông 53 2.2 Nhận thức luận tư tưởng triết học Trần Thái Tông 71 2.3 Triết lý nhân sinh đạo đức tư tưởng triết học Trần Thái Tông 93 2.4 Giá trị tư tưởng triết học Trần Thái Tông 121 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước ta mở rộng quan hệ giao lưu, hội nhập nhiều mặt ngày tăng nay, với việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, nhiệm vụ bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trở thành vấn đề có ý nghóa to lớn Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề trên, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa nước ta”[13, tr.82] Để góp phần vào việc giải nhiệm vụ chung đó, năm gần đây, việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng triết học nói riêng trở thành mảng đề tài quan tâm, làm sáng tỏ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả với số công trình đồ sộ có giá trị khoa học sâu sắc Tuy nhiên, phần lớn công trình bàn nhiều đến khía cạnh lịch sử, văn hóa, văn học… lịch sử tư tưởng dân tộc mà chưa dành cho khía cạnh triết học nghiên cứu thấu đáo ngang tầm với nó, điều khiến cho tư tưởng triết học toàn cục lịch sử tư tưởng Việt Nam thể mờ nhạt Có thể nói lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam suốt mười bốn kỷ chủ yếu lịch sử tư tưởng Phật giáo với phát triển mạnh mẽ tông phái thiền Trong vườn thiền Việt Nam, Trần Thái Tông số đại biểu anh tú với tác phẩm Khóa hư lục đánh tác phẩm triết học thực sự, mà Trần Thái Tông vị minh quân, nhà quân tài ba, nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn dân tộc Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tông không với mong muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ khuynh hướng tư tưởng dân tộc thời nhà Trần, mà thông qua việc tìm hiểu giúp cho trau dồi thêm hiểu biết quan điểm vũ trụ, nhân sinh, triết lý sống phương pháp tu dưỡng đạo đức ông Đồng thời, qua giúp có nhìn khách quan, khoa học, đắn với di sản mà bậc tiền nhân dày công tạo dựng lịch sử, để người hôm biết lựa chọn, “gạn đục khơi trong”, trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị tích cực mạch ngầm tư tưởng dân tộc, nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến phát triển hưng thịnh rực rỡ vào hai triều đại Lý Trần kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng gắn liền với chiến công oanh liệt, hiển hách dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm Và xem đặc điểm bật thời đại trở thành nguồn cảm hứng cho nhà khoa học, học giả, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu, khai thác giai đoạn lịch sử nhiều khía cạnh khác như: văn học, sử học, quân sự, trị, văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật, v.v… Trên bình diện chung, nguồn tư liệu liên quan đến thời đại nhân vật mà luận văn tìm hiểu phong phú, đa dạng Đây thuận lợi đồng thời đặt yêu cầu cần phải biết phân loại, lựa chọn, đối chiếu nguồn tài liệu thu thập khác để đảm bảo tính khoa học, xác thực chúng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu tốt Vốn đại biểu xuất sắc suốt chiều dài lịch sử tư tưởng dân tộc nói chung, lịch sử Phật giáo nói riêng, nên có không công trình, viết nghiên cứu Trần Thái Tông Một cách khái quát, tạm chia ba mảng sau: Thứ mảng công trình nghiên cứu độc lập tư tưởng Trần Thái Tông có tính chuyên khảo như: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Thiền học Trần Thái Tông Nguyễn Đăng Thục, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996; Khóa hư lục giảng giải Thích Thanh Từ, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Về công trình nghiên cứu Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông tác giả Nguyễn Hùng Hậu, trình bày cách chặt chẽ, có hệ thống từ góc độ triết học, mặt thể luận, nhận thức luận, tư tưởng đạo đức triết học Phật giáo Trần Thái Tông Điểm mạnh công trình mạnh dạn đưa nhìn mới, cách tiếp cận Trần Thái Tông, không xem ông nhà thiền học đơn thuần, mà nhà tư tưởng lớn ngang tầm triết gia thực thụ Việt Nam Tác giả đưa nhiều ý tứ mẻ nhận định sâu sắc cống hiến ông lịch sử Thiền học Việt Nam giới Tuy nhiên tác phẩm lại chưa dành cho triết lý nhân sinh Trần Thái Tông nghiên cứu thấu đáo ngang tầm với Điều nhiều làm giới hạn tính toàn diện tìm hiểu Trần Thái Tông, lẽ triết lý nhân sinh yếu tố chi phối sâu sắc hành động đời ông Về công trình Thiền học Trần Thái Tông tác giả Nguyễn Đăng Thục gồm số viết dạng tiểu luận chuyên đề đáng để tham chiếu, trao đổi như: yếu tố thi ca với thiền Khóa hư lục, tâm lý học, đạo đức học Trần Thái Tông – so sánh bình diện tổng thể tinh thần phương Đông với vài ý kiến học giả phương Tây; triết lý Trung Quán quan điểm tôn giáo Trần Thái Tông Công trình viết công phu, phản ánh lực người viết có kiến thức rộng nhiều lónh vực thuộc phạm vi khoa học xã hội nhân văn nói chung Tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đề phạm vi rộng dường tác phẩm đời dựa tổng hợp từ viết chuyên đề trước nên đôi chỗ rời rạc, chưa thật làm bật tư tưởng triết học Trần Thái Tông nhìn toàn cục Về công trình Khóa hư lục giảng giải tác giả Thích Thanh Từ Thiền viện Thường Chiếu ấn hành Đây công trình thực tỉ mỉ thời gian dài thể tâm huyết người viết, muốn rộng đem hiểu biết tường tận mình, diễn giải lại cho thiền sinh tăng chúng hiểu cách qua cách xếp lại thứ tự tác phẩm từ dễ đến khó tư tưởng thiền học Trần Thái Tông Cái làm công trình chỗ tác giả thiền sư có tiếng tăm giới Phật học, dành đời tu tập, hành thiền nên hiểu biết đạo pháp tỏ lónh, dạn dày, có sở vững vàng Tuy nhiên, tác phẩm đời dựa bổn nguyện dạy cho thiền sinh tăng chúng bước đầu tu thiền chủ yếu nên đôi chỗ văn phong dùng theo lối thuyết giảng, diễn xuôi ý, từ theo cụm bài; nhiều làm hạn chế tính hệ thống từ cách tiếp cận mặt triết học công trình Thứ hai mảng công trình lớn lịch sử tư tưởng hay lịch sử Phật giáo Việt Nam dành số trang viết định tư tưởng Trần Thái Tông Có thể kể số công trình tiêu biểu như: Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Nguyễn Lang; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Trương Văn Chung; Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội, 2006 tác giả Nguyễn Duy Hinh; Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Đăng Thục… Thứ ba mảng viết ngắn tiếp cận tư tưởng Trần Thái Tông khía cạnh khác đăng rải rác tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Triết học, tạp chí Nghiên cứu Phật học, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo góp phần làm phong phú thêm việc nghiên cứu Trần Thái Tông không chuyên sâu hai mảng công trình kể Nhìn chung, công trình đạt số kết định, mang lại hình ảnh tương đối rõ nét Trần Thái Tông Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu không dừng lại đủ Trên sở kế thừa thành tựu đạt người trước, khuôn khổ luận văn cao học khả nhiều hạn chế, người viết xin tiếp tục tìm hiểu, góp phần vào việc làm sáng tỏ khẳng định giá trị bật mặt triết học mà Trần Thái Tông đóng góp vào tiến triển nội dòng chảy tư tưởng triết học Việt Nam lịch sư.û Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: phân tích làm sáng tỏ tiền đề dẫn đến hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông, trình bày nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông thể qua tác phẩm lại đến ngày ông, nét độc đáo ảnh hưởng tư tưởng triết học Trần Thái Tông đời phát triển thiền phái Trúc Lâm sau Qua đó, góp phần khẳng định chiều sâu tâm thức triết học Phật giáo ẩn chứa mạch nguồn tâm tưởng dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước thời Trần 128 quát bao la cộng đồng, dân chúng, tâm quốc gia xã tắc Quá trình mở rộng giúp cho hành giả mau đạt đến trạng thái tâm hư nhiêu; đạt đến chỗ diệu dụng tâm vạn pháp, chúng sinh tâm ta một, muôn sông, dòng suối chảy biển lớn Quan điểm chứa đựng tinh thần nhập tích cực, gửi gắm triết lý vô ngã, hạnh nguyện xả kỷ cao thượng Phật giáo Nhìn nhận cách tổng quát thời đại, thấy rằng, đường đến giác ngộ mà Trần Thái Tông dựng nên lộ, đặt viên gạch ban đầu từ nhân vật xuất chúng thời đại Đó lời trần tình vô chí lý chứa đựng tinh thần thực tiễn dân tộc mà Trần Thủ Độ tỏ bày cho vị vua trẻ Trần Thái Tông hiểu ông mang ý định bỏ vua lên núi cầu Phật: “Bệ hạ lại lánh gót ẩn cư nơi núi rừng để theo đuổi chí riêng Như thần nghó, bệ hạ tính kế tự tu quốc gia xã tắc sao? Nếu để lời nói suông cho đời sau, đem thân làm gương trước cho thiên hạ” [80, tr.29] Đó câu nói bất hủ “Dó thiên hạ chi dục vi dục; dó thiên hạ chi tâm vi tâm” [80, tr.27] chứa đựng tinh thần nhập Phật giáo dân tộc lời nhắn nhủ, gửi gắm nghiệp an dân trị nước lẫn hoằng dương Phật pháp Quốc sư với vị vua trẻ Cái tâm vô ngại, viên dung, “tất thảy đồng” tâm cá nhân với tâm đồng loại tự thân Trần Thái Tông chứng ngộ thể nghiệm thành công phương diện tri lẫn phương diện hành Đây điểm nhấn có giá trị vào kho tàng thiền học lịch sử, gắn liền với quan điểm từ hành thiền đến sống thiền, cụ thể, rõ ràng, thiết thực tương đối ngắn cho hành giả đem đạo vào đời sống trọn vẹn với điều ngộ Trong học thuyết Trần Thái Tông bật lên giá trị thiết thực phương diện đạo đức, thể lòng khuyên răn người tích cực hành thiện, tránh ác, theo giữ giới luật, tiết dục, kiểm soát thân tâm nhằm giữ cho pháp 129 thân sạch, sống có ích cho đời dựa triết lý nhân báo ứng Phật giáo Điều có ý nghóa chỗ định hướng cho việc tạo lập xã hội tốt đẹp dựa đạo đức từ bi Phật giáo, đảm bảo cho thái bình thịnh trị quốc gia, dân tộc Đó tâm nguyện đời, chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc mà Trần Thái Tông dày công thực lời tự ông: “Chẳng nhọc đầu tỏa sáng; vốn xưa đủ sáu thần thông Đạp đổ cung điện ma vương; mở toang tâm can ngoại đạo Biến đất lớn thành quốc gia vàng quý; kéo sông dài làm sữa cho người” [80, tr.74] Qua việc điểm qua giá trị quý báu mặt học thuật mà Trần Thái Tông kiến tạo nên học thuyết Không hư đủ khiến phải cúi đầu thán phục trước tâm, tuệ người xưa Và tiền đề tư tưởng đóng vai trò đá tảng cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau • Về phương diện thực tiễn Sự đời tư tưởng triết học Trần Thái Tông đáp ứng đòi hỏi thiết hệ tư tưởng làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc vào giai đoạn đầy biến động sâu sắc buổi giao thời chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần Từ thu mối, chấm dứt tản mác tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý đời sống tinh thần xã hội Quan trọng tạo nên thống cao độ giai cấp cầm quyền với nhân dân toàn dân tộc Nhân tâm đồng thuận, tạo khối đoàn kết vững mà không sức mạnh lay chuyển nổi, đủ sức đánh thắng dã tâm xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước, đồng thời khẳng định sức mạnh tiềm tàng, dũng khí dân tộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần thứ 130 Bên cạnh đó, kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghóa yêu nước tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên nét độc đáo tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế, chứng tỏ Phật giáo hoàn thành xuất sắc vai trò chủ thể nguồn lực nội sinh tiềm tàng văn hóa dân tộc vào thời đại nhà Trần, trước gian nguy, thử thách khắc nghiệt, chứng tỏ lónh, cốt cách vững chãi mình, đủ chuyển hóa từ sức mạnh tinh thần thành nguồn sức mạnh vật chất vô biên, cộng hưởng Trong học thuyết mình, Trần Thái Tông không dừng lại lý thuyết suông, nặng tính tư biện mà vượt lên đó, ông đem thể nghiệm nguyên tắc vào công an dân trị nước mình, tiếp nối truyền thống xây dựng trị trọng hạnh từ bi, khoan dung, độ lượng, coi sở cho đạo trị nước Về đạo, ông có công lớn xiển dương Phật pháp, nâng đỡ, bảo kẻ sơ Về đời, ông ông vua anh hùng, dám xả thân nghóa quốc gia xã tắc, chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tông thể rõ hành động đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi để thỏa lòng mong đợi muôn dân Đại Việt Sử ký toàn thư ghi lại kiện như: Nhà nước đứng chủ trì việc đắp đê quai vạc ngăn lụt, bảo hộ mùa màng cho dân năm 1248; xuống chiếu cho phép vương hầu lập điền trang, khai hoang, quy tụ dân nghèo xiêu tán, sản nghiệp nô tỳ đến lập nghiệp; mở trường học kinh đô, tổ chức thi tam giáo năm 1227, thi tam khôi tuyển chọn hiền tài giúp nước năm 1247; đắp tượng Khổng Tử, Chu Công bảy mươi hai người hiền để khuyến học dân chúng năm 1253; đại xá, miễn thuế kêu gọi nhà giàu phát gạo chẩn tế cho dân nghèo gặp thiên tai, hạn hán, mùa năm 1242; củng cố thể chế luật pháp nhà nước chặt chẽ so với thời Lý trước vào năm 1230 v.v… 131 Bằng làm suốt đời mình, Trần Thái Tông tạo giá trị thực tiễn khác tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn sau trường tồn dân tộc KẾT LUẬN Trần Thái Tông vị vua vừa đạo đức vừa anh hùng, nhân vật toàn tài có lịch sử, người mà theo lời nhận định hậu Tuần phủ – Thái tổng đốc Nguyễn Thận Hiên “có thể báu, lòng thuộc ba tôn, bỏ cổn miện mà mặc cà sa, lìa ngai vàng mà ngồi chiếu cỏ” [59, tr.66] Tư tưởng triết học Trần Thái Tông đời tất yếu để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cần có hệ thống lý luận, đóng vai trò ý thức hệ cho tảng đời sống tinh thần quốc gia Đại Việt, bối cảnh quốc gia đường khẳng định độc lập, tự chủ dân tộc Nhìn chung, triết học Trần Thái Tông hệ thống tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, bao gồm thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh – đạo đức Những vấn đề dựa sở triết học Phật giáo nói chung giáo lý Đại Thừa nói riêng, lấy thiền làm Học thuyết Không hư Trần Thái Tông xây dựng lập trường vạn pháp tâm tạo, tất vật, tượng trần nơi tâm mà sinh khởi Tâm vô minh, vọng động xuất ta – cảnh, ngã – nhân, Phật – chúng sinh,v.v… dẫn dụ người rơi vào vòng biên kiến nhận thức sai lệch, mờ tối, từ vong khước tâm, hành động tạo nghiệp ác triền miên không dứt phải gánh chịu bao đau khổ luật nhân báo ứng Mục đích cuối mà Trần Thái Tông hướng đến toàn học thuyết giúp cho người nhận thức 132 thực tướng vạn pháp, từ dốc lòng hồi tâm chuyển ý, theo chánh pháp, cải biến từ tâm vọng động thành tâm không hư, lặng, sáng chiếu, an nhiên, đạt đến giác ngộ giải thoát đời Trong học thuyết mình, Trần Thái Tông trình bày tường tận, cặn kẽ, sâu sắc quan điểm vấn đề Phật giáo nói chung Thiền tông nói riêng như: tâm, Phật, kiến tính, tam học, khổ, sinh tử, giải thoát, tinh thần nhập tích cực v.v… Điều đáng ý triết học Trần Thái Tông chỗ, ông biết kế thừa, chọn lọc, dung hợp cải biến tinh hoa tư tưởng lịch sử thể tâm hồn, cốt cách dân tộc Việt Nam Đó việc kết hợp hài hòa thiền với chủ nghóa yêu nước tinh thần nhập cao truyền thống dân tộc để khẳng định Truyền thống có từ trước đến Trần Thái Tông thể rõ ràng đỉnh cao Nét đẹp có Phật giáo Việt Nam cụ thể hóa hành động đem đạo vào đời, biến triết lý cao siêu, trừu tượng thâm nhập, hiển vào ngóc ngách đời, xã hội, dân tộc, sữa hòa vào nước, nhằm làm toát yếu giá trị nhân văn cao đẹp hướng đến cứu cánh chân thiện mỹ sống Nó giống sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử Phật giáo Việt Nam, qua chứng tỏ rằng, triết học Phật giáo Việt Nam có sắc thái riêng biệt mình, rập khuôn Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa nhận định số người Bên cạnh đó, triết học Phật giáo có ảnh hưởng rõ nét đến đường lối trị nước Trần Thái Tông Đó tác động lẫn yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội thời Điều thể chỗ, nhà vua chủ trương lấy đức từ bi, khoan dung, độ lượng đạo đức học Phật giáo làm gốc để giáo hóa dân, khuyến thiện tránh ác, biện pháp hà khắc, độc đoán số triều đại khác lịch sử Quan trọng 133 ông biết lấy câu nói Quốc sư Trúc Lâm “Dó chúng tâm vi kỷ tâm” (Lấy lòng thiên hạ làm lòng mình) làm hải đăng soi sáng cho hành động trị phải lấy lòng dân làm gốc, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu Chính nhờ đường lối trị đắn, hợp lòng dân mà Trần Thái Tông đoàn kết toàn dân, tập hợp lực lượng, thống lòng đứng lên chống giặc ngoại xâm làm nên chiến công hiển hách kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông lần thứ dân tộc năm 1257 trận chiến Đông Bộ Đầu Bằng làm được, Trần Thái Tông trở thành người đặt viên gạch xây dựng nên tiền đề tư tưởng cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau cháu nội ông – vua Trần Nhân Tông sáng lập Tuy nhiên, nhiều học thuyết trước đó, triết học Trần Thái Tông có vài điểm hạn chế không nằm hạn chế chung triết học Phật giáo, quan điểm tâm ông đưa vào để giải thích vấn đề xã hội Do hạn chế mang tính lịch sử thời đại, Trần Thái Tông chưa nhận thức nguyên nhân sâu xa nỗi khổ người sống bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Do mà triết học Trần Thái Tông dừng lại việc hướng đến giải thoát người mặt tâm linh, tinh thần túy chưa phải giải phóng thật mặt tinh thần lẫn thể xác Thêm vào đó, thời đại ông sống bản, quyền lợi giai cấp thống trị thống với quyền lợi dân tộc, nhân dân chỗ hai cần phải liên hiệp lại để chống kẻ thù ngoại bang xâm lược, mâu thuẫn ngấm ngầm nội nước nguy tiềm ẩn bộc phát sau Bằng nhãn quan trị nhạy bén mình, Trần Thái Tông nhìn thấy mối họa đe dọa đồ nhà Trần sau này, nên học thuyết mình, 134 không nói thẳng để ý chút nhận đằng sau lời khuyên răn, giáo hóa đạo đức ông hàm ẩn lời kêu gọi người nên khép mình, sống với cương thường Nho giáo, không nên đấu tranh, tránh tụ tập bàn tán khen chê nhà cầm quyền Ông khuyên người: đạo làm phải hiếu thảo với cha mẹ, đạo làm phải hết lòng phụng vua, nên kính trọng tăng sư; tránh tình trạng chửi cha, bề khinh vua ghét chúa, dối pháp khinh hình, nhạo Phật mắng tăng… hành vi làm phương hại đến đạo đức, cương thường, làm ổn định xã hội, chí dẫn đến nguy quyền Như học thuyết nặng tính triết học nhiều phản ánh lợi ích giai cấp quý tộc tôn thất mà Trần Thái Tông người đại diện nhằm trì thống trị lâu dài dòng họ Trần Dù nữa, khách quan mà xét hạn chế mang tính lịch sử không cản trở việc đưa tên tuổi Trần Thái Tông với học thuyết triết học Không hư vào hàng đại biểu xuất sắc, anh tú bậc vườn Thiền Việt Nam Thời đại ngày nay, đất nước ta bước chuyển bối cảnh mở rộng trình giao lưu, hội nhập quốc tế nhiều lónh vực, nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành vấn đề có ý nghóa to lớn Câu hỏi đặt để hòa nhập mà không “hòa tan”? Làm để tranh thủ tốt hội để đưa đất nước ngày văn minh, đại, tiến nhanh, tiến vững đường độ lên chủ nghóa xã hội mà đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt phía trước? Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi thật không dễ dàng chút mà phụ thuộc nhiều vào nguồn nội lực tiềm tàng văn hóa Việt Nam suốt chiều dài giữ nước dựng nước dân tộc Do vậy, nhiệm vụ đặt cho người phải sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ, sâu sắc thêm di 135 sản tinh thần quý báu mà cha ông ta dày công tạo dựng lịch sử để giữ gìn phát huy yếu tố tích cực chúng bối cảnh Không nằm mục đích ấy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tông với mong mỏi góp phần nhỏ bé vào công xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại mà đậm đà sắc dân tộc, để giúp cho ngày thêm hiểu tự hào với di sản tư tưởng quý báu dân tộc quan điểm Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề : “Toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu để Tổ quốc ta mãi quốc gia văn hiến, dân tộc ta dân tộc văn hóa, văn hóa nước ta không ngừng phát triển, xứng đáng với tầm vóc dân tộc ta lịch sử giới đại.” [13, tr.83] Trong khuôn khổ luận văn cao học, hạn chế nhiều mặt nên có số vấn đề người viết chưa thể sâu tìm hiểu Do đó, dù đề tài không giới Thiền học Việt Nam, tư tưởng triết học Trần Thái Tông cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu khác, tầm mức cao tương lai nhằm giúp hiểu sâu sắc nhà thiền học kiệt xuất dân tộc, qua góp phần tạo nên giá trị lâu bền gạch nối mang tính định hướng cho khứ – - tương lai./ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Anh Chi (2007), “Trần Thái Tông – Nhà Phật học lớn nước Việt”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.22-23 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Tôn giáo, Hà Nội Doãn Chính (Chủ biên) – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghóa – Vũ Tình (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh Doãn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung – Doãn Chính (Đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Trung Còn (1997), Phật học từ điển, Thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Trung Còn soạn dịch giải (2006), Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật, Tôn giáo, Hà Nội Trần Đức Công (2004), “Hãy thực hành tri giác tịnh đời sống!”, Nghiên cứu Phật học, (3),tr.27-34 10 Ức Cung (2003), “Đọc sách Khóa hư lục vua Trần Thái Tông”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.22-28 11 Nguyễn Đức Diện (2002), “Dung hòa đốn ngộ tiệm ngộ – Nét đặc sắc Phật giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học, (6), tr.13-16 137 12 Nguyễn Hồng Dương (2008), “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.2326 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thích Phước Đạt (2007), “Trần Thái Tông với chủ trương thiết lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.24-33 15 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nhất Hạnh (1966), Đạo Phật vào đời, Lá Bối, Sài Gòn 17 Thích Nhất Hạnh (2005), “Đạo Phật đường thực nghiệm tâm linh”, Nghiên cứu Phật học, (6), tr.3-5 18 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên)- Doãn Chính – Vũ Văn Gầu ( 2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 23 Đinh Thế Hinh (2001), “Lễ phát nguyện đoàn nghóa só Phật tử cởi áo cà sa trận (27-2-1947)”, Nghiên cứu Phật học, (1), tr.47-48 138 24 Nguyễn Đắc Hùng (2003), Tư tưởng triết học Phật giáo xã hội Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XI, Luận văn Thạc sỹ Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hưng (2008), “Sơ lược dòng thiền Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học, (3), tr.36-39 26 Nguyễn Xuân Hưng (2008), “Phật giáo nhân sinh quan vua Trần Thái Tông”, Nghiên cứu Phật học, (3), tr.60-63 27 Nguyễn Thị Hương (1999), “Tư tưởng nhân văn thiền phái Trúc Lâm”, Tạp chí Triết học, (4), tr.38-42 28 Thích Thông Huệ (2005), Ngày lễ hội truyền thống, Tôn giáo, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khôn (1960), Hán – Việt từ điển, Khai Trí, Sài Gòn 30 Bồ Tát Long Thọ (1994), Trung quán luận, Tu viện Quảng Đức, thành phố Hồ Chí Minh 31 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Võ Phương Lan (2006), “Vương triều Trần tam giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.33-41 33 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1-2-3, Văn học, Hà Nội 34 Thích Duy Lực (2005), Danh từ Thiền học giải, Tôn giáo, Hà Nội 35 Ngô Só Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Khoa học xã hội, Hà Nội, (Hoàng Văn Lâu dịch) 36 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác – Ph Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Sự Thật, Hà Nội 38 Hà Thúc Minh (2007), “Tam giáo thời Lý – Trần”, Nghiên cứu tôn giáo, (11), tr.18-29 139 39 Huệ Năng (2002), Pháp bảo đàn kinh, Tôn giáo (Đoàn Trung Còn Huyền Mặc Đạo Nhân dịch) 40 Lương Ninh chủ biên (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Ngây (2006), Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam thời Lý (khoảng đầu kỷ XI đến cuối kỷ XII), Luận văn Thạc sỹ Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 42 Đạo Nguyên (2006), Cảnh Đức truyền đăng lục, Tôn giáo, Hà Nội, (Lý Việt Dũng dịch) 43 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học, Hà Nội 44 Thích Thanh Phước (2004), “Như Pháp môn đốn ngộ”, Nghiên cứu Phật học, (6), tr.5-17 45 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Giáo Dục, Hà Nội 46 Ngô Thời Só (2001), Việt sử tiêu án, Thanh Niên, Hà Nội 47 Thích Phước Sơn dịch (1995), Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa Đạo Phật, Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 49 D.T Suzuki (Thuần Bạch soạn dịch) (2002), Thiền, Thành phố Hồ Chí Minh 50 D.T.Suzuki (Thuần Bạch biên dịch) (2002), Vô Niệm, Tôn giáo, Hà Nội 51 D.T Suzuki (Thích Chơn Thiện – Trần Tuấn Mẫn dịch) (2005), Nghiên cứu Kinh Lăng Già, Tôn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 140 52 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Lê Hữu Tuấn (2006), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.26-30 55 Nguyễn Thị Thanh (1989), Ý nghóa triết học giá trị văn học Khóa hư lục Trần Thái Tông, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Thuận Hóa, Huế 57 Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Tôn giáo, Hà Nội 59 Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục, Khoa học xã hội, Hà Nội, (Đào Duy Anh biên dịch giải) 60 Hồ Bá Thâm (2007), “Tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” triết lí Việt Nam với chủ nghóa vật nhân văn nay”, Nghiên cứu tôn giáo, (6), tr.16-22 61 Hồ Bá Thâm (2008), “Triết lí Phật giáo, khoa học đại chủ nghóa Mác góc nhìn triết học”, Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.11-15 62 Hoàng Thị Thơ (2006), “Ai sơ tổ Thiền tông – Khương Tăng Hội hay Bồ Đề Đạt Ma?”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr.64-73 63 Hoàng Thị Thơ (2004), “Nguyên lý số khái niệm thiền Phật giáo”, Tạp chí Triết học, (12), tr.33-39 64 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Thành phố Hồ Chí Minh 141 65 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Thuận Hóa, Long An 68 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 Thích Thanh Từ chủ biên (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học 70 Thích Thanh Từ (1996), Khóa hư lục giảng giải, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Thích Thanh Từ (2007), Uyển lăng lục giảng giải, Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Pháp Vương Tử (2003), “Thiền thiền Phật”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr.10-12 73 Ngô Tất Tố (1960), Văn học Việt Nam – Văn học đời Trần, Khai Trí, Sài Gòn 74 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Thuận Hóa 75 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Trần Trương (2006), Chùa Yên Tử – Lịch sử – Truyền thuyết di tích danh thắng, Văn hóa thông tin, Hà Nội 77 Đạo Uyển (2006), Từ điển Phật học, Tôn giáo, Hà Nội 78 Viện Sử học (2002), Lịch sử Việt Nam kỷ X đến đầu kỷ XV, Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Khoa học xã hội, Hà Nội 142 80 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG ANH Minh Chi – Hà Văn Tấn – Nguyễn Tài Thư (1999), Buddhism in Viet Nam, Thế Giới Publishers, Vietnam Donald W Mitchell (2002), Buddhism – Introducing the Buddhist Experience, Oxford University Press, New York The Oxford Dictionary of current English (1994), English – Vietnamese Dictionary, Thế Giới Publishers, Ho Chi Minh city

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w