1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của s freud trong tác phẩm phân tâm học nhập môn

80 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Triết Học Của Sigmund Freud Trong Tác Phẩm Phân Tâm Học Nhập Môn
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Hải Minh
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Triết học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SIGMUND FREUD TRONG TÁC PHẨM PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HẢI MINH HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài kết trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu lĩnh hội, tiếp thu, tích luỹ tri thức em suốt trình học tập khoa Triết học – Học viện Báo chí Tun truyền Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo khoa Triết học tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực khoá luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy PGS.TS Trần Hải Minh – người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khố luận, em cố gắng Tuy nhiên lực có hạn, vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế Vậy nên, khố luận khơng thể tránh sai sót cần bổ sung, góp ý, sửa chữa Vì mà em mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SIGMUND FREUD TRONG TÁC PHẨM PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN 1.1 Điều kiện Kinh tế - trị - xã hội châu Âu kỷ XIX – XX 1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên 12 1.3 Tiền đề tư tưởng, lý luận 15 1.4 Khái quát đời, nghiệp Sigmund Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn 17 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SIGMUND FREUD TRONG TÁC PHẨM PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN – NỘI DUNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 24 2.1 Nội dung tư tưởng triết học Sigmund Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn 25 2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn 62 2.3 Khả áp dụng tư tưởng triết học S.Freud Việt Nam 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI NÓI ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, việc mà tìm định hướng sống để phù hợp với chất văn hóa nhân văn coi nhiệm vụ cấp bách mà sống, tồn phát triển xã hội vô phức tạp – phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm – sinh lý xã hội Sự phát triển văn minh nhân loại thành tựu mà người có thời điểm dựa vào khoa học – kỹ thuật, tư lý tính vốn hình thành chủ yếu vào thời kỳ cận đại Tây Âu Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khoa học phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa tư vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, điều hiển nhiên khoa học – kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng xã hội Việc đề cao thái giá trị vật chất văn minh công nghệ mang lại việc định hướng tư duy, lối sống có khoa học kỹ thuật Song thời kỳ giai đoạn mà bệnh tâm thần phát triển coi bệnh trầm kha xã hội Châu Âu Bởi cách tiếp cận lý cực đoan tới người, tính người đơn giản hóa nhiều vấn đề tồn người, làm lu mờ đặc điểm quan trọng đời sống người, khiến cho người bị đẩy sâu vào bế tắc họ cố gắng vùng vẫy để Hồn cảnh sinh tồn người phương Tây làm cho họ bị khủng hoảng tinh thần sâu sắc, buộc người ta phải tìm hiểu kỹ lưỡng tồn diện người, giới thầm kín sâu bên người “thế giới nội tâm”, tính người đường, tiền đề lý luận để có định hướng giá trị đáng tin Ảnh hưởng xã hội Châu Âu kỷ XIX nghiên cứu bệnh tâm thần học mà thân Sigmund Freud trực tiếp bác sĩ chữa bệnh cho bệnh nhân tâm thần trở thành tiền đề khơng thể thiếu cho việc hình thành Phân tâm học Freud Sự phát triển xã hội kèm với bệnh, tệ nạn xã hội Xã hội Châu Âu thời kỳ Freud sống làm việc ngoại lệ Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, bành trướng máy nhà nước, phát triển thể chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, chạy đua lợi nhuận độc quyền… đẩy người, đặc biệt giai cấp tư sản vịng xốy biến đổi kinh tế trị Sự phát đạt người tương đồng với thất bại người khác, người sống đống cải giàu có ln phải đối mặt với kẻ sống bên cạnh hố rác… Chính biến đổi lớn lòng xã hội gây lên hậu làm cho người phương hướng, bệnh tinh thần có hội phát triển Là bác sĩ, chuyên gia tâm thầm Freud không phớt lờ, khoanh tay đứng nhìn mà ln có trăn trở, tìm tịi phương pháp để trị liệu bệnh tinh thần xã hội Và cội nguồn cho khơi gợi ý tưởng ban đầu Phân tâm học Phân tâm học gắn liền với tên tuổi Sigmund Freud đời điều kiện nhằm đáp ứng nhu cầu người Phương Tây từ cuối kỷ XIX Ngày nay, tư tưởng Sigmund Freud khơng có nhiều giá trị mà hệ Ông làm phong phú, sâu sắc phát triển tồn diện Tư tưởng Freud khơng nghiên cứu đơn lý thuyết y học hay tâm lý học, mà nghiên cứu khía cạnh triết học, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, nhân học, xã hội học… nhằm tạo dựng giá trị, lối sống giúp người hiểu cách sâu sắc toàn diện thân Tất lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng chúng cho thấy ảnh hưởng phân tâm học tạo quan tâm đặc biệt, sâu sắc, có ý nghĩa to lớn, không triết học mà xã hội tri thức nói chung Tuy nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, việc nghiên cứu phân tâm học phương diện triết học chưa thực nhiều Việt Nam Chúng tơi ý thức rằng, khía cạnh triết học phân tâm học không tồn cách cụ thể, khơng q chung chung Có thể nhận thấy rằng, vốn học thuyết tâm lý học Freud sử dụng vào nghiên cứu người vấn đề đời sống xã hội khác nhau, nên phân tâm học đòi hỏi lý giải triết học Thực sự, Freud có phát cho quan niệm người so với triết học truyền thống Những điểm bao hàm hiểu biết triết học sâu sắc tồn người giới đại Ở Việt Nam, phân tâm học thực không xa lạ giới thiệu từ năm 30 - 40 kỷ trước Khi ấy, nội dung chủ yếu quan tâm phân tâm học ứng dụng lý thuyết Freud để lý giải hoạt động sáng tác phê bình văn học nghệ thuật Điều cho thấy việc tiếp nhận tư tưởng Freud thời kỳ đầu sau mang tính chọn lọc, chiều Trong bối cảnh hội nhập văn hóa tồn cầu hội nhập quốc tế nay, tránh đối diện với vấn đề người sống xã hội đại Những áp lực đòi hỏi sống đại khiến cho người rơi vào trạng thái trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, chí làm gia tăng số ca mắc bệnh tâm thần Một phận không nhỏ thanh, thiếu niên nước ta có hành vi lệch chuẩn so với đạo đức truyền thống phong mỹ tục dân tộc, họ hiểu lầm, hiểu sai lối sống văn hóa phương Tây, đặc biệt cách mạng tình dục dường khởi xướng từ lý thuyết Freud Đáng báo động lối sống gấp, sống ích kỷ, thói đạo đức giả trở thành tượng phổ biến xã hội vấn đề đặt cho gia đình lẫn xã hội tìm hướng giải quyết, đồng thời đem đến thách thức cho giáo dục Việt Nam Mặt khác, trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta có chủ trương coi người nguồn lực nội sinh quan trọng để xây dựng phát triển đất nước việc xem xét cách nghiêm túc quan niệm người tư tưởng triết học Freud để có nhìn khách quan, biện chứng nhằm góp thêm hướng nghiên cứu người Việt Nam đại việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Chính lý trên, nên em chọn vấn đề “Tư tưởng triết học S Freud tác phẩm Phân tâm học nhập mơn” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp nhằm làm rõ tư tưởng triết học Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn, đồng thời giá trị, hạn chế tư tưởng triết học ơng tìm cách tiếp cận mới, hướng cho nghiên cứu người nước ta xã hội đại ngày TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Khi Phân tâm học đời xem cách mạng định dạng lại nhiều khía cạnh xu xã hội, văn hóa tri thức kỷ XX Ảnh hưởng mạnh mẽ khơng lĩnh vực triết học, y học, tâm lý học mà đời sống xã hội, đặc biệt việc định hướng giáo dục nhân cách Tuy nhiên, học thuyết Freud từ đời, chí tận ngày gây nhiều tranh luận Chính lẽ đó, nghiên cứu học thuyết Phân tâm học Freud phong phú, giai đoạn gần Ở Việt Nam, Phân tâm học biết đến từ năm 1936 song vào thời kỳ đó, chưa gây nhiều ý Ở miền Nam, trước năm 1975, số dịch giả giới thiệu Phân tâm học Vũ Đình Lưu, Lê Thanh Hồng Dân… Trong năm gần đây, học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud xuất nhiều viết chuyên khảo, chuyên luận Nguyễn Hào Hải, Phạm Minh Lăng, đặc biệt chùm tác phẩm Phân tâm học Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin phát hành: Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (2000); Phân tâm học văn hóa tâm linh (2002); Phân tâm học tình yêu (2003) Hiện nay, nguồn tài liệu mạng internet Freud học thuyết Phân tâm học ông đa dạng phong phú cho thấy đánh giá nhiều chiều Nhiều tác phẩm Freud dịch sang tiếng Việt giúp cho việc nghiên cứu phần thuận tiện Với tư cách trào lưu triết học phương Tây đại, Phân tâm học Freud đề cập đến cơng trình nghiên cứu triết học phương Tây đại như: - Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp HCM - Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM Trong cơng trình nêu trên, nội dung học thuyết Phân tâm học Freud trình bày cách khái quát Tìm hiểu sâu học thuyết Phân tâm học Freud kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Freud thực nói tác giả David Stafford - Clark (Nxb Thế giới, 1998) Trong sách này, tác giả trình bày quan niệm Freud theo nhóm vấn đề với khái niệm Phân tâm học Freud như: vô thức, dồn nén, cấu trúc máy tâm thần… - Freud Tâm phân học tác giả Phạm Minh Lăng (Nxb Văn hóa thơng tin, 2000) Đây xem cơng trình nghiên cứu có hệ thống Phân tâm học Freud Từ việc đưa lý thuyết vô thức lý thuyết tình dục, tác giả Phạm Minh Lăng kết luận: “Tâm phân học không muốn thi vị hóa đời ln chấp nhận khơng phải để chiêm ngưỡng nó, khơng phải để bó tay mà để có đối sách phù hợp mà khơng có ảo tưởng hay huyễn nào” Tác giả cho “tâm phân học hệ thống vô phong phú với nhiều vấn đề đáng để quan tâm” - Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam (Trần Thanh Hà, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) Trong sách này, tác giả Trần Thanh Hà phân tích quan niệm Freud vơ thức, tính dục đóng góp học thuyết Freud Theo tác giả, “Chủ nghĩa Freud chưa phải học thuyết theo nghĩa đầy đủ Nhưng Freud nêu quan niệm giới tinh thần nói riêng, người nói chung từ mở chân trời khoa học chủ nghĩa lý chiếm vị trí thống lĩnh Nhờ học thuyết Freud, người nhìn nhận đầy đủ hơn, sâu sắc trọn vẹn hơn” Mặc dù học thuyết Sigmund Freud học thuyết bị phê bình dội rộng khắp xã hội xô bồ thổi bùng quan niệm vô thức xã hội Châu Âu Đó thực tế địi hỏi nhà triết học có Freud phải lưu tâm nghiên cứu, Tuy nhiên thực tế ngày cho thấy Phân tâm học Freud, không tồn với phương pháp chữa bệnh mà khái quát vấn đề triết học thời Do đó, xuất với tư khác biệt với trường phái triết học thời Đây hướng mà khóa luận em mong muốn sâu tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Triết học Sigmund Freud Phân tâm học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu trình bày nội dung chứa đựng tư tưởng triết học chủ yếu Sigmund Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn giá trị hạn chế tư tưởng triết học ông Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ khóa luận là: Trình bày bối cảnh, điều kiện, tiền đề cho đời, hình thành phát triển tư tưởng triết học Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn Phân tích nội dung chủ yếu triết học Freud (trên vấn đề vô thức, vấn đề Libido, Kết cấu tâm lý người…) tác phẩm Phân tâm học nhập môn Nêu nên giá trị hạn chế tư tưởng triết học Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn, đồng thời nêu khả vận dụng tư tưởng Freud Việt Nam, với tiềm kế thừa phát triển tư tưởng ông nhà phân tâm học khác ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Tư tưởng triết học Sigmund Freud Phân tâm học nhập môn Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu, làm rõ tư tưởng triết học Freud vấn đề vô thức, vấn đề libido, kết cấu tâm lý người tác phẩm Phân tâm học nhập môn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: Khóa luận thực dựa sở lý luận, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời có kết hợp số phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch quy nạp… ĐÓNG GĨP MỚI CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho mảng kiến thức tư tưởng triết học Sigmund Freud Khóa luận khảo cứu, phân tích trình bày có hệ thống để làm rõ nội dung triết học chủ yếu Freud Phân tâm học nhập mơn mà cịn giá trị hạn chế tư tưởng ông hạn chế tư tưởng triết học S.Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn 2.2.1 Những giá trị tư tưởng triết học S.Freud Có thể nhận thấy tư tưởng Freud Phân tâm học nhập môn gây tranh cãi đánh giá trái ngược Hiện người tới khái niệm quan điểm chủ yếu phân tâm học, trình phát triển tình cảm nhân cách trẻ em khơng có học thuyết đưa hệ thống khái niệm hoàn chỉnh phân tâm học Với cống hiến mình, Freud với Mác Darwin mở cánh cửa ý thức người Tài sản tri thức lớn mà Freud cống hiến phạm trù tư tưởng, tiền đề lý thuyết hệ thống phương pháp luận nhằm giúp người phương Tây tái định nghĩa định vị lại ý thức Với khởi điểm tư tưởng vơ thức, Freud muốn đem ánh sáng sở lực nội người – nhân tố định cho lịch sử văn minh vốn nằm bóng tối mà tư tưởng phương Tây cuối kỷ XIX cịn chưa cơng nhận Nếu Mác khiến lịch sử thay đổi suốt thể kỷ qua Freud thay đổi nhận thức người phương Tây chiều hướng tự nhận thức mình, giúp người có nhìn sâu sắc thân mình, đặc biệt tâm hồn Những giá trị mà Freud cống hiến thứ Tâm lý học: Freud có ý tưởng khoa học đắn, ông cho rằng: Tâm lý học phải có đường riêng Ơng bắt tay vào việc xây dựng phân tâm học, khởi đầu trào lưu tâm lý học chống lại tâm lý học tâm, chủ quan để xây dựng tâm lý học khách quan Sự xuất Phân tâm học cách khách quan cho tâm lý học phát triển Cống hiến thứ hai, Y học: kết đúc kết phân tâm học rút từ nghiên cứu thực hành chữa bệnh tâm thần Freud tiến hành Những thành tựu mà ông mang đến cho khoa học lồi người 63 nói chung, tâm lý học nói riêng khám phá vơ lớn mảng tượng vô thức người mà lĩnh vực chưa vượt qua ông Công lao to lớn Freud phát lý giải nguồn gốc vô thức, vấn đề mà khoa học người sâu nghiên cứu khám phá làm sáng tỏ Tuy nhiên, đến điều rằng, Freud có cơng khơng khám phá mà cịn nghiên cứu chi tiết tượng vô thức tâm lý người Nếu Freud khơng có tư tưởng triết học Phân tâm học ơng đặt vấn đề triết học quan trọng liên quan đến tồn người với tượng cố hữu Freud có cơng xác nhận tồn thực tế tượng tâm lý – vô thức, mà trước ông đưa giả thuyết suy đốn mang tính tư biện triết học Việc lý giải vô thức Freud đánh đổ thể luận người vốn mang màu sắc lý phương Tây thay vào – vô thức Trên sở biện minh khoa học thực nghiệm vơ thức sử dụng tồn hệ thống khái niệm phương pháp luận khoa học để mang cho tính thống thời đại vốn bị chi phối thực nghiệm khoa học Từ đó, Freud khai sinh khoa học “Phân tâm học” Phân tâm học với nỗ lực đem ánh sáng ý thức vào góc tối ẩm ức vô thức nhằm khai thông nguồn mạch ý chí động cơ, nhằm điều chỉnh giải hố tượng tâm thần mang tính tiêu cực cho người để từ nâng tầm lên thành lý thuyết triết học Tư tưởng triết học ông Phân tâm học nhập môn vận dụng nói triệt để đời sống tâm lý người Nó giúp y khoa khám phá chữa trị trường hợp tâm bệnh mà trước với phương pháp khoa học thực nghiệm chưa đủ khả điều trị Nó giúp khám phá chiều sâu vô tận tiềm thức mà nói khác chiều sâu đời sống, giới tất nguyên, động bí ẩn ý thức nhân cách Ngoài ra, Freud giúp cho nhận 64 điểm tích cực đáng ý trình giáo dục cách nêu tuổi thơ đầy bạo lực, bị hắt hủi, trải qua nhiều nghịch cảnh tai ương dễ phát triển trở thành người trưởng thành không hạnh phúc Freud người khởi xướng suy nghĩ cho vết thương khứ chữa lành tái thiết kế lại Ông cho phép sở để giải thích, mổ xẻ, hàn gắn lại vết thương khơng tốt đẹp khứ để lại Thứ ba: Freud đề xuất phương pháp “liên tưởng tự do” nhằm giải toả tâm lý, chữa trị cho bệnh nhân tâm thần Phương pháp sử dụng rộng có hiệu bệnh viện chuyên điều trị bệnh nhân tâm thần Công lao ông lĩnh vực thể không nhỏ, bệnh viện Việt nam sử dụng liệu pháp trị liệu tâm lý Freud Họ vận dụng liệu pháp phân tích tâm lý, cho người mắc bệnh xung đột nhu cầu, mong muốn mang tính – phần người với khả thoả mãn nhu cầu, mong muốn Bệnh nhân khơng có ý thức nguyên nhân điều đó, nên nhiệm vụ bác sĩ phải phát dồn nén – nguyên nhân gây nên bệnh cho bệnh nhân Khi nguyên nhân làm sáng tỏ bình diện ý thức, giải toả xung đột người bệnh hết Bên cạnh liệu pháp hành vi tập trung vào điều chỉnh hành vi lệch chuẩn, người bệnh chỉnh hành vi theo khuôn mẫu đúng, có hướng dẫn đánh giá bác sĩ Từ người bệnh nhận thức hành vi để điều chỉnh cho Và cuối liệu pháp nhận thức cho ý nghĩ sai lệch khơng tổ chức ảnh hưởng đến cảm xúc hành vi người bệnh điểm chung cho tất xáo trộn tâm lý Việc đánh giá thực làm giảm suy nghĩ tạo tiến cảm xúc hành vi Nhà trị liệu nhiều cách khác tìm kiếm tạo thay đổi hệ thống tư niềm tin người bệnh để cuối mang tới thay đổi cảm xúc hành vi 65 Như vậy, việc mà Freud lý giải cấu trúc tâm lý tồn người, Freud mở cách tiếp cận mới, tương ứng với môn khoa học việc nghiên cứu người thực thể văn hoá Trên sở điều Freud xem người sản phẩm tạo vật, lúc hội tụ đủ tính vừa thơ sơ, phức tạp, bốc đồng, vừa lý, ích kỷ, vừa quảng đại, thối hố sáng tạo, người Freud đưa phần hạn chế người để từ chúng tìm cách trị 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng triết học S.Freud Thứ nhất: Ông tuyệt đối hố vai trị vơ thức Việc Freud phát vô thức coi đóng góp lớn Freud, Freud lại nhấn mạnh vào yếu tố năng, mặt sinh học người phủ nhận vai trò chủ đạo ý thức hành vi người đời sống thực Ơng cịn thừa nhận vơ thức tính dục nhân tố để từ đề cao cách thái q mà khơng thấy thuộc tính xã hội văn hóa lịch sử vơ thức Chính điều mà đa số học giả nghiên cứu ơng thấy điểm hạn chế Họ cho lý thuyết ơng có giá trị quan trọng việc chữa bệnh tâm thần phân tích tâm lý, lại tách rời nhân tố khác người, đặc biệt nhân tố hoạt động xã hội, nhấn mạnh phiến diện vị trí tâm lý tính dục tồn hoạt động tâm lý lồi người, chí Freud cịn coi nguồn gốc có tính định vấn đề tâm lý bệnh nhân tâm thần Trên sở phê phán có kế thừa giá trị quan trọng quan niệm vô thức Freud, họ đưa cách vô thức có phủ định tầm quan trọng Libido mà thay vào nhấn mạnh nhân tố xã hội văn hố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên sai lầm Freud lỗi riêng ông Ở thời kỳ có nhiều phát minh sinh học đời Học thuyết tiến hoá Đác – uyn giải thích nguồn gốc chung giới sinh vật tiến hoá đường chọn lọc tự nhiên; phát minh nhà bác học 66 người Pháp Lu – i Pa – xtơ giúp chế tạo thành công vắc - xin chống bệnh cho dại; cơng trình nhà sinh lý học người Nga Páp – lốp với thí nghiệm phản xạ có điều kiện nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cấp cao động vật người… Do học thuyết Freud phần chịu ảnh hưởng Freud coi cưỡng thông qua thăng hoa, giải toả xúc, dồn nén tạo văn hoá Nhưng thực hoạt động sáng tạo người cội nguồn, tảng đời sống tinh thần người Sai lầm ông ông nghiên cứu người tầng thấp với tư cách thể khơng tính đến tính xã hội, tính người người Cùng với ơng cịn xuất phát từ tính dục để nói người Ơng đưa mặc cảm Oedipus vô thức vươn lên đến siêu thức tâm lý người văn minh cấm đoán cha mẹ, phong tục tập quán, quy phạm đạo đức, giới luật tơn giáo.Ơng dẫn người ta tới ngộ nhận phân tâm học học thuyết tính dục Thứ hai: Freud không nhận thấy khác biệt nguyên tắc khoa học tự nhiên khoa học người Mặc dù Freud không tin tưởng vào khoa học đương thời việc nghiên cứu tâm thần người Freud vay mượn phương pháp khoa học tự nhiên qua thực nghiệm lâm sàng Ông thiếu quán việc xây dựng phân tâm học khoa học tuý đẩy ông vào tư biện Phân tâm học ông bề ngồi khốc vỏ khoa học, bên lại chứa đựng triết lý bị rơi vào chủ nghĩa thần bí nghiệm Tức hệ thống khơng có tảng chủ nghĩa lý chung, hoạt động Phân tâm học thực chất lại giống kinh nghiệm chữa bệnh người Á Đơng tính thực nghiệm ít, yếu, không xác, hướng tới kết luận xác Vì gần với triết học gần khoa học tự nhiên xác trái với kỳ vọng Freud Mặc dù Phân tâm học hiệu phê bình thiếu tính khoa học, song phê bình phân tâm học lúc đặt lại vấn đề nên hiểu phân tâm học 67 từ đóng góp mơn liệu có cần nhìn cơng cho phân tâm học Mục đích phân tâm học tìm hiểu tâm trí người qua hiểu cách hành xử người Như thật khó để có dụng cụ khoa học phân tích đo đạc chuẩn xác tâm trí người theo số liệu cụ thể tâm trí người q phức tạp người thực thể sống hoàn cảnh định khơng có tiêu chí đồng cho người Vì áp đặt phân tâm học đòi hỏi số liệu phương pháp khoa học thực nghiệm phân tâm học tính chất phân tích tâm trí người [15] Thứ ba: Đây hạn chế lớn Freud chủ nghĩa bi quan, thiếu tính lịch sử, chủ quan ý chí Khi khoa học phát triển cao xã hội đại vấn đề tâm lý văn hố lại thiết người ngày thiếu thốn, cô độc, cô đơn tinh thần, ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng giới tương lai Lý luận tình dục phương án xã hội chủ trương cách mạng ông giải vấn đề Triết học phương thuốc thực dụng, chủ nghĩa Mác không triết học cách mạng, mà triết học xây dựng, trừ vấn đề tiếp tục nghiên cứu văn minh vật chất, nên nắm vững tìm hiểu nghiên cứu lý giải tâm lý văn hoá, ý làm cho đạo đức khoa học, văn hoá tinh thần văn minh vật chất, tiềm cá tính đa phương tiện chế ước tính phổ biến tập thể… thống với Tác phẩm Phân tâm học nhập môn tác phẩm xây dựng vào thời kỳ đầu nghiệp nghiên cứu Freud nên tác phẩm tránh khỏi tư tưởng chưa hoàn thiện Những tư tưởng tác phẩm trình bày mang lại tranh cãi phê phán dội Điều địi hỏi phải có hệ thống hoá cụ thể cho việc nghiên cứu tư tưởng triết học tác phẩm Chủ nghĩa Mác quan niệm vô thức tượng tâm lý khơng phải lý trí điều khiển Vơ thức có vai trị tác dụng định đời 68 sống người Tuy nhiên không nên cường điệu hố, tuyệt đối hố vơ thức, khơng nên coi vơ thức tượng tâm lý lập, hồn tồn tách khỏi hoàn cảnh xã hội xung quanh khơng phải khơng có quan hệ đến ý thức Thực vô thức vô thức nằm người có ý thức, người thực thể có ý thức Giữ vai trị chủ đạo hoạt động người ý thức khơng phải vơ thức Nhờ có ý thức điều khiển tượng vô thức tới Chân – Thiện – Mỹ Vô thức mắt khâu sống có ý thức người Hạn chế chủ yếu Freud tuyệt đối hố vai trị vơ thức đời sống người Chính mà đem áp dụng rộng rãi vào tượng xã hội, học thuyết bị khủng hoảng chia rẽ sâu sắc Mặc dù có hạn chế học thuyết vơ thức Freud nói đóng góp cho phát triển khoa học phương Tây đại 2.3 Khả áp dụng tư tưởng triết học S.Freud Việt Nam Nội dung tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập mơn việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu đời sống nội tâm người, nhằm hiểu rõ suy nghĩ người thực hành vi, để lại câu hỏi liệu đằng sau hành vi thuộc bên người hay khơng có nào? Ở Việt Nam, đời sống tinh thần người coi trọng, nhu cầu hiểu biết hoạt động tinh thần cá nhân tồn xã hội tất yếu Vì vậy, tư tưởng Freud Phân tâm học nhập mơn có khả chấp nhận áp dụng Việt Nam để nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng vào ngành khoa học khác mà xã hội Việt Nam cần thiết, lẽ tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập môn với vai trị phương pháp nghiên cứu có hướng gần đến chất vấn đề, mảnh đất màu mỡ cần khai thác phát huy Thực tế tư tưởng triết học Freud áp dụng vào số lĩnh vực Việt Nam có nhiều khoa tâm lý, nhân văn trường đại học, viện nghiên 69 cứu mở ra, bệnh viện có khoa điều trị bệnh nhân tâm thần thơng qua phương pháp tâm lý, trung tâm nghiên cứu tiềm người sở sử dụng phương pháp Phân tâm học để giải vấn đề mà xã hội gặp phải… Tư tưởng triết học Freud tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 30, 40 kỷ trước dấu vết để lại tác phẩm văn học nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… để lại nhiều dấu tích Với hành trình trải nghiệm tiếp nhận Phân tâm học từ năm 1975 mặt khác đời sống văn hoá xã hội, văn học phận tiếp nhận đầy đủ Các nhà văn tiếp nhận không ngừng sáng tạo dựa lý thuyết phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua giai đoạn Có lúc mà tư tưởng Freud tưởng chừng khơng thể áp dụng vào Việt Nam phần lớn tình hình trị - xã hội đất nước ta lúc chưa cho phép, phần khác sản phẩm ứng dụng phân tâm học quần chúng chưa tiếp nhận, họ quen với khép kín ý thức tiếp nhận Tuy với đạt được, phân tâm học minh chứng thuyết phục cho thấy tồn hợp lý giá trị Điều khẳng định phân tâm học tiếp tục tiếp nhận ứng dụng nhiều ngành, lĩnh vực khác để đạt nhiều thành tựu to lớn giúp giải nhiều vấn đề mà gặp phải đường phát triển xã hội, phát triển toàn diện người Đồng thời khẳng định ý thức tiếp nhận hợp với quy luật tri thức loài người Nếu áp dụng tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập mơn vào Việt Nam cho phép phát triển ngành mà xã hội cần phải có, ví dụ điển luật hình sự, tội phạm học số ngành khác hỗ trợ cho việc giải vấn đề có liên quan đến điều tra Cụ thể sau: áp dụng tư tưởng triết học Freud vào trình điều tra xét hỏi đối tượng có liên quan đến vụ án dựa vào tư 70 tưởng Freud Phân tâm học nhập môn cho phép nhận diện đối tượng có gặp vấn đề có liên quan đến ý thức, ý chí hay khơng để từ nhờ can thiệp ngành có liên quan để tìm thật cách khách quan nhất, đầy đủ tồn diện thơng qua xét hỏi Tuy nhiên tư tưởng triết học Freud hệ thống lý thuyết trừu tượng cách thức tiến hành ứng dụng khó khăn, địi hỏi phải có đội ngũ chun gia có khả tiếp nhận xử lý kiến thức, kỹ phân tâm học để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam giai đoạn phát triển, ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm ưu cao, chưa có điều kiện để sâu vào nâng cao khả ứng dụng ngành khoa học nhân văn có tư tưởng triết học Freud Phân tâm học Phân tâm học nhập mơn nói riêng, ngành phục vụ cho phát triển đất nước, ví dụ, lĩnh vực y học, điều tra tội phạm, tội phạm học… Nhưng ngành không trực tiếp tạo sản phẩm phục vụ cho việc nâng cao lực kinh tế mà việc áp dụng chưa triển khai mạnh mẽ, muốn áp dụng đầy đủ tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập mơn cần phải có sở tốt nhất, có đủ khả để lĩnh hội kiến thức trừu tượng phương pháp thực hành tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập môn 71 Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập môn kết cấu tâm lý tồn người, vấn đề vô thức, vấn đề Libido giá trị hạn chế tư tưởng triết học S.Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn thông qua việc tìm hiểu vơ thức vai trị cấu trúc tâm lý tồn người, nhận thấy cần thiết để phục vụ cho hoạt động chữa bệnh lâm sàng y học Freud đưa mơ hình kết cấu tâm lý tồn người người Mặc dù cách nhìn nhận Freud cịn hạn chế, nhiên học thuyết ơng có vị trí quan trọng Nhưng quan điểm kết cấu tâm lý, vấn đề vô thức vận dụng vào đời sống người, đặc biệt hoạt động khám chữa bệnh, khả áp dụng học thuyết ơng vào tình hình nước Việt Nam Đó giá trị thiết thực 72 KẾT LUẬN Việc khám phá giới Vô thức Freud bước ngoặt lớn khoa học tâm lý học triết học, điều mở tư tưởng mới, đường cục diện cho nhân loại nói riêng cho triết học nói chung Lý luận vơ thức Freud góp phần lớn cho phát triển trào lưu, khuynh hướng triết học, đồng thời mở cánh để khoa học đại vào nghiên cứu Tác phẩm Phân tâm học nhập môn đời xuất phát từ thực tiễn khách quan mâu thuẫn kinh tế - xã hội Châu Âu kỷ XIX đầy khủng hoảng trầm trọng, đặc biệt lĩnh vực đời sống người Người ta dành nhiều quan tâm đặc biệt cho chứng bệnh tâm lý Tác phẩm Phân tâm học nhập môn đánh dấu cột mốc quan trọng việc đưa học thuyết Phân tâm học phát triển đến đỉnh cao định hướng nghiên cứu cho ngành khoa học Việc Freud tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học đương thời định luật bảo toàn chuyển hoá lượng, học thuyết tiến hoá… giúp cho Freud hồn thành tư tưởng trình bày cách hệ thống Phân tâm học nhập mơn Ơng sâu nghiên cứu tồn hoạt động vô thức hành vi người, ảnh hưởng tính dục đến đời sống người hình thành phát triển nhân cách Phân tâm học nhập mơn trình bày tư tưởng triết học Freud vấn đề vô thức, kết cấu tâm lý, vấn đề libido tập trung làm rõ biểu vô thức như: Hành vi sai lạc, giấc mơ… đề cập tới lực tính dục người chứng bệnh thần kinh Triết học Freud định hướng vào việc làm rõ sở tồn người, kết cấu tâm thần, nguyên tắc triển khai hoạt động sống cá thể ứng xử cá nhân dựa vận dụng lý thuyết vơ thức Thơng qua việc phân tích quan niệm vơ thức đặc điểm nó, khố 73 luận trình bày cấu trúc tồn người tương tác lẫn cấu trúc Freud chuyển nghiên cứu từ thực vật chất sang thực tâm thần, bên thực tâm thần dịch chuyển từ trình hữu thức sang vơ thức Tuy cịn số hạn chế, việc vạch rõ chất thực tâm thần Freud có đóng góp quan trọng quan niệm người từ lấp đầy khoảng trống triết học trước đồng tâm thần với ý thức Tác phẩm Phân tâm học nhập mơn tìm hiểu rõ vô thức, làm rõ cấu trúc vô thức, chế biểu đa dạng đời sống thực Và thơng qua biết tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập mơn khơng tìm hiểu vơ thức mà mục đích cuối tư tưởng Freud tìm phương pháp chữa chứng bệnh tâm thần cho người Thông qua kết cấu tâm lý tồn người, lý thuyết vô thức, thuyết Libido Freud, người khám phá điều sâu thẳm tâm tư tính cách người Tuy nhiên học thuyết Freud khơng phải hồn bị Những quan điểm vơ thức, hành vi sai lạc, giấc mơ tác phẩm Phân tâm học nhập môn cho thấy dục vọng, ích kỷ ln ln lửa cháy âm ỷ ln ln mong muốn tìm cách trào lên tâm thức người Các cách luận giải Freud mối quan hệ cha mẹ bàn tới phức cảm Oedipus điều mà khiến có nhiều băn khoăn Ở đầy rẫy ham muốn dục vọng thân người, phần “con” chiếm vị trí lấn át, thù ghét, tranh giành tình cảm Liệu tình cảm gia đình xã hội Á Đơng cịn thiêng liêng cao q cách luận giải, nhìn nhận Freud khơng? Chúng ta ln ln phải ghi nhớ có niềm tin, trân trọng mối quan hệ ruột thịt Khi tiếp nhận tác phẩm điều mà cần tập trung vào tính nhân văn để điều chỉnh cho sống Mỗi học thuyết hay tư tưởng phải hướng đến mục đích phục vụ người nhà tư tưởng có khơng tồn diện 74 cách nhìn nhận Vậy nên cần tỉnh táo chọn lọc tiếp thu Tư tưởng triết học Freud Phân tâm học nhập môn từ đờ đánh giá với nhiều thái độ khác nhau, ghẻ lạnh giới y học xã hội, đồng nghiệp xa lánh bắt bỏ ơng Nhiều người cịn đe doạ bỏ tù ơng, lên án ông cho ông kẻ phạm tội lớn văn hố Châu Âu Nhưng có điều khơng phủ nhận tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn sâu rộng tư tưởng triết học ông Phân tâm học nhập mơn Nghiên cứu Freud cịn giá trị ứng dụng phổ biến ngày khả lan rộng tư tưởng ơng địi hỏi phải nhìn nhận đưa đánh giá lại 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown, J (1961), Freud and the Post – Freudians, Baltimore C.Mác, Ph.Ăng ghen, 2004, Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Cao Thị Huê: (2013) Vấn đề vô thức Phân tâm học Freud ý nghĩa nó, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng Diệp Mạnh Lý, 2005, Ximơn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Minh Hợp, (2013), Địa vị triết học Phân tâm học Freud, Tạp chí Triết học Đỗ Minh Hợp, (2014) Lịch sử Triết học phương tây, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia F.Engels (1983), Biện chứng tự nhiên Mác – Ăngghen tuyển tập, V, Nxb Sự thật, Hà Nội Freud: (1920) “Dẫn luật phân tâm học”, New York Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21 Triết học Phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết Triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố thơng tin 11 Nguyễn Vũ Hảo: (2018) Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Trần Hải Minh: (2012) Đề tài khoa học sở: Triết học ngồi Mác – xít đại, Khoa triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 13 S.Freud (2015), Cái tơi nó, Bản dịch Thân Thị Mẫn, Nxb Tri thức 14 Sigmund Freud (2000), Phân tâm học nhập môn, dịch Nguyễn Xuân Hiến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 15 Tạ Thị Vân Hà: (2014) Tư tưởng triết học S.Freud , Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Thu Nhân (1970), S Freud tính dục, Nxb Nhị Nùng, Sài Gịn 17 Tài liệu tham khảo mạng Internet http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/PhuongTay/Sigmund-Freud-Nguoi-khai-pha-nhung-mien-sau-cua-cam-xuc-connguoi-530.html 77 ... ? ?Tư tưởng triết học S Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn? ?? làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp nhằm làm rõ tư tưởng triết học Freud tác phẩm Phân tâm học nhập môn, đồng thời giá trị, hạn chế tư tưởng. .. THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SIGMUND FREUD TRONG TÁC PHẨM PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN Trước vào tìm hiểu tư tưởng triết học S. Freud nên khảo s? ?t bối cảnh đời tiền đề cho hình thành tư tưởng S? ?? hình... tồn học thuyết mình, Vô thức 23 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SIGMUND FREUD TRONG TÁC PHẨM PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN NỘI DUNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Tư tưởng triết học Freud nói chung tư tưởng triết học

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brown, J (1961), Freud and the Post – Freudians, Baltimore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud and the Post
Tác giả: Brown, J
Năm: 1961
2. C.Mác, Ph.Ăng ghen, 2004, Toàn tập, Tập 4. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Cao Thị Huê: (2013) Vấn đề vô thức trong Phân tâm học Freud và ý nghĩa của nó, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề vô thức trong Phân tâm học Freud và ý nghĩa của nó
4. Diệp Mạnh Lý, 2005, Ximôn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ximôn Phrớt
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
5. Đỗ Minh Hợp, (2013), Địa vị triết học của Phân tâm học Freud, Tạp chí Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị triết học của Phân tâm học Freud
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 2013
6. Đỗ Minh Hợp, (2014) Lịch sử Triết học phương tây, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Triết học phương tây
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. F.Engels (1983), Biện chứng của tự nhiên. Mác – Ăngghen tuyển tập, V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Tác giả: F.Engels
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1983
8. Freud: (1920) “Dẫn luật phân tâm học”, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luật phân tâm học”
9. Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới thế kỷ 21 Triết học Phương Tây hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hướng tới thế kỷ 21 Triết học Phương Tây hiện đại
Tác giả: Lưu Phóng Đồng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2004
10. Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết Triết học phương Tây hiện đại, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết Triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hào Hải
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
11. Nguyễn Vũ Hảo: (2018) Giáo trình triết học phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học phương Tây hiện đại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
12. Trần Hải Minh: (2012) Đề tài khoa học cơ sở: Triết học ngoài Mác – xít hiện đại, Khoa triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học ngoài Mác – xít hiện đại
13. S.Freud (2015), Cái tôi và cái nó, Bản dịch của Thân Thị Mẫn, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi và cái nó
Tác giả: S.Freud
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2015
14. Sigmund Freud (2000), Phân tâm học nhập môn, bản dịch của Nguyễn Xuân Hiến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học nhập môn
Tác giả: Sigmund Freud
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Tạ Thị Vân Hà: (2014) Tư tưởng triết học của S.Freud , Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học của S.Freud
16. Thu Nhân (1970), S. Freud về tính dục, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: S. Freud về tính dục
Tác giả: Thu Nhân
Nhà XB: Nxb Nhị Nùng
Năm: 1970
17. Tài liệu tham khảo trên mạng Internet http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Phuong- Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w