1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao tính thực họccủa sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I theo tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi trong tác phẩm “Khuyến học”

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 59,73 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Mởđầu Chương CơsởlýthuyếtcủaviệcnghiêncứutưtưởnggiáodụcthựchọccủaFukuzaw aYukichitrongtácphẩm “Khuyếnhọc” 1.1 Cơsởlýluận 1.2 Cơsởthựctiễn 1.3 TưtưởnggiáodụccủaFukuzawaYukchitrongtácphẩm “Khuyếnhọc” 1.3.1 Họcvấnvàvaitròcủahọcvấn 1.3.2 Phêphánlối “hưhọc”, đềcao “thựchọc” 1.3.3 Mụcđíchcủagiáodụcvàhọctập Kếtluậnchương 10 Chương Thựctrạngviệcdạyvàhọc Trường Cao đẳngHànghải I 11 2.1 Thựctrạngdạyhọccủagiảngviên 11 2.2 Thựctrạnghọctậpcủasinhviên 13 2.3 Nguyênnhâncủathựctrạngtrên 16 Kếtluậnchương 16 Chương 18 MộtsốgiảiphápnhằmnângcaotínhthựchọccủasinhviênTrường Cao đẳngHànghải ItheotưtưởnggiáodụcthựchọccủaFukuzawaYukichitrongtácphẩm “Khuyếnhọc” 3.1.Nhữngđịnhhướngđểđềxuấtcácgiảiphápnhằmnângcaotínhthựchọcchos 18 inhviênTrường Cao đẳngHàngHải I 3.2 GiảiphápnângcaotínhthựchọccủasinhviênTrường Cao đẳngHàngHải 19 I theotưtưởngcủaFukuzawaYukichitrongtácphẩm “Khuyếnhọc” 3.2.1 Đổimớiquanđiểmvàphươngphápdạyhọccủagiảngviên 19 3.2.2 Thayđổicáchnghĩvàphươngpháphọctậpcủasinhviên 26 3.2.3 Đổimớiphươngphápkiểmtra, đánhgiásinhviên 28 3.2.4 Nângcaonănglựcnghiêncứukhoahọcchosinhviên 30 Kếtluậnchương 31 Kếtluậnvàkhuyếnnghị 32 Danhmụctàiliệuthamkhảo 35 Phụlục 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng ngành hàng hải Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trường Cao đẳng Hàng hải I trở thành trung tâm đào tạo đa ngành với nhiều loại hình đào tạo có quy mơ lớn Ngoài việc đầu tư sở vật chất cho dạy học, nhà trường đặc biệt quan tâm đến đổi chương trình, phương pháp dạy học, đặc biệt xây dựng đội ngũ giáo viên có lực trình độ chun mơn cao Hơn 40 năm xây dựng phát triển, nhà trường có đóng góp to lớn cho ngành hàng hải Việt Nam góp phần phát triển kinh - tế xã hội đất nước.Phát huy truyền thống đạt được, Trường Cao đẳng Hàng hải I tiếp tục đổi toàn diện, xem giáo dục nhiệm vụ quan trọng để đạt mục tiêu phát triển đồng thời khẳng định thương hiệu trường Tuy nhiên, để đạt dược nhiều thành tích giáo dục, nhà trường cần khơng ngừng đổi chương trình, phương pháp dạy – học theo yêu cầu khách quan xã hội Muốn làm điều đó, cần tìm giải pháp đắn mang tầm chiến lược nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đó xây dựng phong trào thực học nhà trường, giáo dục không trọng đến ý thức học tập mà phương pháp lực học tập sinh viên Thông qua việc xác định mục tiêu mục đích học tập, sinh viên có thái độ đắn tích cực học tập.Từ đó, kết đạt khơng lao động có cấp mà lao động có kiến thức kỹ thực Điều giúp cho sinh viên sau trường có việc làm ổn định chuyên ngành đào tạo nhà trường Với phong trào thực học nêu cao hiệu mục tiêu: học để hiểu biết, học để làm người, học để tự khẳng định mình, học để ngày mai lập thân, lập nghiệp cống hiến thật nhiều cho phát triển, cho phồn vinh đất nước góp phần thiết thực khẳng định vị dân tộc ta, đất nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, thực tế cơng tác giảng dạy giảng viên ý thức học tập sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Dạy học nặng lý thuyết chung chung, chất lượng dạy học chưa tương xứng với cấp, học chưa đôi với hành… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao tính thực họccủa sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I theo tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu mục đích nghiên cứu - Mục tiêu: làm rõ tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” đồng thời phân tích, đánh giá giá trị, đề giải pháp nhằm nâng cao tính “thực học” cho sinh viên Trường cao đẳng Hàng hải I - Mục đích: Từ giải pháp đưa giúp sinh viên nghiên cứu học tập tinh thần thực học để đạt kết cao Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Thực trạng dạy học Trường Cao đẳng Hàng hải I - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao tính “thực học” Trường Cao đẳng Hàng hải I - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên tinh thần “thực học” Trường Cao đẳng Hàng hải I + Toàn sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I khóa 40, 41, 42 Giả thuyết khoa học Hiệu học tập sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhân tố trung tâm q trình dạy học sinh viên đóng vai trị định.Vì vậy, từ bỏ lối học “tầm chương, trích cú” (hư học), nêu cao tinh thần “thực học” làm cho q trình giáo dục mang lại hiệu tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” - Thực trạng dạy học theo phong trào thực học Trường Cao đẳng Hàng hải I - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình dạy học theo tinh thần “thực học” Trường Cao đẳng Hàng hải I Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng đề tài là: phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra, phương pháp xử lý thơng tin… Những đóng góp đề tài - Cơng trình nghiên cứu tư tưởng “thực học” Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” cách có hệ thống sở phân tích nội dung, làm rõ tư tưởng, đánh giá giá trị, rút học lịch sử vấn đề cần nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nguyên nhân tư tưởng “thực học” nước ta Trường Cao đẳng Hàng hải I - Đưa số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phong trào “thực học” tinh thần học hỏi tư tưởng Fukuzawa Yukichi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM “KHUYẾN HỌC” 1.1 Cơ sở lý luận Fukuzawa Yukichi (1935 - 1901) ví “Voltaire” đất nước Mặt trời mọc, người Bộ tài Nhật Bản chọn in chân dung lên tờ giấy bạc có mệnh giá cao nhất, tờ 10.000 yên thay cho chân dung thái tử Shotoku huyền thoại Những quan điểm giáo dục mang tính cách mạng ơng khơng có ảnh hưởng lớn đến phong trào khai sáng Nhật Bản vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 mà cho quốc gia đường đại hóa đất nước, có Việt Nam “Khuyến học” tác phẩm đồ sộ ông, lại coi tác phẩm “gối đầu giường” người Nhật có ảnh hưởng lớn việc khai sáng xã hội Nhật Bản thời Minh trị tân Trong tác phẩm ông kêu gọi bỏ lối học từ chương, khoa cử, xây dựng học vấn dựa “thực học” Đó là, học vấn phải gắn liền với sống hàng ngày, dựa tinh thần khoa học, tinh thần độc lập, tính thực tiễn… Ở đây, ơng khơng đơn bàn giáo dục mà hướng tầm mắt đến mục tiêu xa hơn, xem giáo dục phương tiện để vững tiến theo đường văn minh, nhờ mà đảm bảo độc lập cho dân tộc Ông tin giáo dục cách để đạt tới văn minh, chất văn minh phát triển kiến thức đạo đức nội dân tộc Việc nhấn mạnh tính cách độc lập, sáng tạo người sở giáo dục tinh thần khoa học tiên tiến mà Fukuzawa thể “Khuyến học” trở thành sở cho triết lý giáo dục đại Nhật Bản tất nhiên gợi ý hữu ích để xây dựng giáo dục dựa tư độc lập sáng tạo người học Đó nội dung quan trọng theo cần bổ sung vào triết lý giáo dục đại mà nước ta hướng tới nhằm xây dựng hệ trẻ Việt Nam đầy tự tin, động, sáng tạo, biết sử dụng lý trí cách độc lập để suy nghĩ hành động đắn nhất, hiệu để đóng góp ngày nhiều vào phát triển đất nước Trong thời đại kinh tế tri thức kỷ 21, hết phải hiểu giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tiến nhanh vào đường hội nhập quốc tế Vì mà Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ (1991) xác định: “cùng với công nghệ, giáo dục tương lai dân tộc”, “quốc sách hàng đầu” Tiếp tục Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (2001), Đảng ta lần khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Ngày 04/11/2014 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa 11(Nghị số 29 – NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nội dung nghị chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện Nghĩa là, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý gắn với xây dựng xã hội học tập, đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 1.2.Cơ sở thực tiễn - Định hướng đổi phương pháp dạy học xá định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), Bộ giáo dục Đào tạo; - Nghị số 37/2004/QH ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội khóa XI nhấn mạnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo; - Ngày 08/06/2006 Thủ tướng phủ ban hành thị số 33/2006/CTTTCP chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục; - Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo vận dụng Tường Cao đẳng Hàng Hải I; - Chỉ thị số 296 ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ, Nghị 05 Ban cán Đảng Bộ GDĐT về:“ Đổi quản lý nâng cao chất lượng đào tạo , nghiên cứu khoa học”; - Chương trình hành động Trường Cao đẳng Hàng hải I việc thực hiện: Chỉ thị 296 Thủ tướng Chính phủ, Nghị 05 Ban cán Đảng Bộ GDĐT; - Nghị Đại hội Đảng Trường Cao đẳng Hàng hải I khóa XIII, Nghị Hội nghị Cán viên chức Trường Cao đẳng Hàng hải I năm 2013 - Quy chế nội Trường Cao đẳng Hàng hải I - Quy định Chế độ công tác giảng viên, giáo viên Trường cao đẳng Hàng hải I ngày - Quy định Chức năng, nhiệm vụ cố vấn học tập công tác đào tạo theo hệ thống tín ( Ban hành theo định số 130/QĐ- CĐHHI ngày 06/03/2013 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hàng hải I ) - Thực nghị trung ương đổi giáo dục đào tạo Trường cao đẳng Hàng hải I - Thực nghị Bộ giáo dục đào tạo đổi giáo dục đào tạo Trường cao đẳng Hàng hải I - Thực tiễn dạy học Trường cao đẳng Hàng hải I 1.3 Tư tưởng giáo dục “thực học” Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” 1.3.1 Học vấn vai trò học vấn Trong “Khuyến học”, từ học vấn có nghĩa rộng, vừa trừu tượng vừa cụ thể Tính trừu tượng (vơ hình) học vấn thể qua mơn: đạo đức, triết học…, cịn mơn thiên văn học, địa lý, hóa học, tốn học…mang tính cụ thể (hữu hình) Nhưng dù có trừu tượng hay cụ thể mục đích học vấn làm cho người mở mang kiến thức, biết quan sát, lắng nghe, lý giải chất vật, làm cho người tự giác trách nhiệm thân Bản chất học vấn khơng có đọc đọc nhiều sách đủ.Bản chất học vấn phụ thuộc vào khả ứng dụng, có học vấn mà không ứng dụng vào sống thực tế chẳng khác vơ học Fukuzawa nói: đời có khơng người, dù đọc chục ngàn sách, giao tiếp với đủ hạng người mà khơng có kiến thức cho riêng “tiếng nhà nghiên cứu giảng dạy môn kinh tế học lại khơng tính “niêu cơm” gia đình Tiếng nhà nghiên cứu giảng dạy mơn đạo đức học lại không giữ phẩm hạnh cho thân”[16, 176] Thực tế chứng minh rằng, người chịu khó học, hiểu biết nhiều sống sung túc, ngược lại người vô học trở thành người thấp kém, nghèo khổ Ơng cho tình trạng giàu, nghèo, mạnh yếu mệnh trời ý trời mà người có nỗ lực học tập hay khơng Nhờ có nỗ lực mà hơm qua kẻ ngu dốt ngày mai trở thành người tài giỏi, ngược lại hôm qua tự vỗ ngực giàu mạnh ngày mai trở nên hèn Và ơng kết luận: “Mọi vật xã hội luôn vận động, biến đổi không ngừng, nhờ vào học vấn người khơng làm thay đổi số phận mình, mà cịn làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực”[16,34] 1.3.2 Phê phán lối “hư học”, đề cao “thực học” Fukuzawa phê phán gay gắt lối giáo dục Hán học, ông chủ trương xây dựng thực học tảng khoa học đại phương Tây nhằm nhanh chóng “khai hóa văn minh” cho dân tộc Nhật Bản Bởi theo ơng, giáo dục Nho học truyền thống cản trở lớn văn minh: vừa cổ hủ, vừa chậm phát triển, hàng nghìn năm khơng thay đổi, coi trọng hình thức bên giả tạo mà coi thường chân lý nguyên tắc Và ông yêu cầu phải đánh giá lại giáo dục Nhật Bản lúc Fukuzawa chưa đánh giá cao giáo dục Hán học tính hư văn, tầm chương trích cú lối học hình thức, cịn tính thực dụng lại hạn chế Cho nên, người đào tạo giáo dục “những tủ kiến thức sng”[16, 39], khơng có khơng giám tư độc lập khơng có tinh thần sáng tạo tri thức Lối giáo dục cổ truyền gây nơi hệ trẻ đặc tính thụ động, tự ti, tơn thờ thần tượng quan trọng khơng có tư phê phán, làm thui chột tư sáng tạo tính cách độc lập Ngược lại với thái độ phê phán kịch liệt lối giáo dục Hán học, Fukuzawa ngưỡng mộ giáo dục tiên tiến phương Tây Ông chủ trương kêu gọi người theo đuổi giáo dục thực học động tảng khoa học đại phương Tây nhằm thúc đẩy tiến xã hội nâng cao tinh thần độc lập sáng tạo người Quan điểm thực học Fukuzawa thể rõ phương châm: học phải đôi với hành học để thực hành Muốn thực phương châm cần phải tìm lời giải đáp cho hai câu hỏi: Học gì? Và học nào? Về câu hỏi “Học gì?” ơng đề xuất: trước hết phải học môn thực dụng cần thiết cho sống hàng ngày Tiếp đến học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để tăng hiệu thực tiễn tri thức Ví học kinh tế giải đáp cho vấn đề liên quan đến việc chi tiêu gia đình tài quốc gia; học mơn đạo đức giúp hiểu hành vi, hành động thân, hiểu cách cư xử, cách giao tiếp, cách sinh hoạt người với người Còn “Học nào?”ơng nói: học phải nắm bắt nội dung chủ yếu mơn học, sở mà hiểu chất vật Theo đó, chất học tập hoạt động trí óc không túy đọc sách, học theo sách Giáo dục thực học theo Fukuzawa từ quan sát, nhận thức vật suy xét nguyên lý vận động vật để hình thành quan điểm nhận thức vật, tượng Từ đó, tự thân xuất khả phán đoán ứng dụng tri thức vào lĩnh vực thực tế để mang lại hiệu cao.Nếu không suy nghĩ nguyên lý vận động vật, tượng khơng tác động vào phát triển lực tư người người không nắm bắt vật vận động thay đổi, cách ứng dụng kiến thức vào sống mình.Hơn nữa, nắm bắt kiến thức học áp dụng nguyên xi vào thực tiễn mà không phù hợp với tự nhiên, trái với quy luật vận động vật khơng hy vọng cải tạo thực tiễn 1.3.3.Mục đích giáo dục học tập Học với mục đích khát vọng gì? Câu hỏi có lẽ chưa lớp người học trăn trở đủ để có câu trả lời thỏa đáng Bởi trọng quan trọng cấp mục đích cao phần đa người học, nguyên nhân sâu xa “trọng” mong có chỗ ấm thân giá nghĩa từ “trọng” Xưa, lối học từ chương khoa cử chỗ ấm thân chức quan nho nhỏ triều.Nay, với số đông chức quan nho nhỏ “trong phủ”, suất biên chế lương bổng lộc nhiều hay nghề “hot” Trong đó, học đích thực ni dưỡng sáng tạo lẫn khát vọng dân tộc, xa đóng góp cho văn minh nhân loại lại chưa coi trọng Vậy mục đích học tập gì? Theo Fukuzawa mục đích học vấn khơng để thỏa mãn ăn, mặc, chỗ ở…, người sống xã hội khơng đơn sinh chết mà phải nghĩ: làm gì, để lại cho quê hương, đất nước sống Thực học đề cao thực nghiệm (mỗi người phải tinh thông nghề), xem trọng tri thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ…để khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển so với phương Tây.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: học để biết, để làm người làm cán Vì vậy, tác hại việc tạo nhiều “chí sĩ rởm” thể quyền lực cách áp đặt kẻ yếu, làm chất mục đích cao việc học 10 ... trên, tác giả chọn Nghiên cứu gi? ?i pháp nhằm nâng cao tính thực họccủa sinh viên Trường Cao đẳng Hàng h? ?i I theo tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” làm đề t? ?i nghiên cứu khoa... ? ?i? ??u quan trọng việc phát triển sinh viên sau 17 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GI? ?I PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH THỰC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG H? ?I I THEO TƯ TƯỞNG CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG TÁC PHẨM... cứu: Thực trạng dạy học Trường Cao đẳng Hàng h? ?i I - Đ? ?i tư? ??ng nghiên cứu: Đề t? ?i hướng vào nghiên cứu gi? ?i pháp nhằm nâng cao tính ? ?thực học” Trường Cao đẳng Hàng h? ?i I - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên

Ngày đăng: 03/08/2016, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Giáp Văn Dương (2013), “Học để làm gì?”, Diễn đàn chấn hưng giáo dục, Tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học để làm gì?”, Diễn đàn chấn hưng giáo dục
Tác giả: Giáp Văn Dương
Năm: 2013
[9]. Nguyễn Trọng Nghinh(2014) “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm tại Trường Cao đẳng Hàng hải I”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quảcông tác giáo viên chủ nhiệm tại Trường Cao đẳng Hàng hải I
[11]. Trịnh Thị Bạch Tuyết(2014), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học các môn khoa học Mác – Lênin trong điều kiện tích hợp tại Trường Cao đẳng Hàng Hải I”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả dạyvà học các môn khoa học Mác – Lênin trong điều kiện tích hợp tại Trường Caođẳng Hàng Hải I
Tác giả: Trịnh Thị Bạch Tuyết
Năm: 2014
[16]. Fukuzawa Yukichi (Người dịch: Phạm Hữu Lợi) (2007), Khuyến học, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến học
Tác giả: Fukuzawa Yukichi (Người dịch: Phạm Hữu Lợi)
Nhà XB: NxbDân trí
Năm: 2007
[3]. Chỉ thị 33/2006/CT – TTg của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục Khác
[10]. Quốchội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Khác
[12]. Trường Cao đẳng Hàng hải I (2010), Quy chế nội bộ Khác
[13]. Trường Cao đẳng Hàng hải I (2011), Chương trình Hành động thực hiện Chỉ thị 296 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết 05 của Ban cán sự Đảng Bộ GD & ĐT Khác
[14]. Trường Cao đẳng Hàng hải I (2010), Nghị quyết Hội nghị Công chức viên chức năm học 2012-2013 Khác
[15]. Trường Cao đẳng Hàng hải I (2013), Quy Định Chi tiêu nội bộ; Chế độ công tác của giảng viên, giáo viên; Quy định về Chức năng, nhiệm vụ cố vấn học tập trong công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w