Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
413,48 KB
Nội dung
ĐánhgiágiảngviêntrườngCaođẳngHàng
hải Itheohướngchuẩnhóatronggiaiđoạn
hiện nay
Nguyễn Trọng Nghinh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản Lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Quốc Thành
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đánh giá, đánhgiátrong giáo dục và
đánh giágiảngviêntheohướngchuẩn hóa. Phân tích, đánhgiá thực trạng công tác
đánh giá đội ngũ giảngviên của trườngCaođẳngHànghải I. Đề xuất các tiêu chuẩn,
tiêu chí và quy trình đánhgiá đội ngũ giảngviêntheohướngchuẩnhóa ở trườngCao
đẳng HànghảiI
Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục đại học; Giảngviên
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở bất cứ thời đại nào, bất cứ quốc gia nào, giáo dục cũng giữu vai trò quan trọngtrong
sự phát triển của xã hội. Một vấn đề cấp thiết hiệnnaytrong ngành giáo dục của nước ta là
đảm bảo và nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII
của Đảng đã khẳng định: “Giáo dục và Đào tạo hiệnnay phải có một bước chuyển nhanh về
chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy – học
trong các nhà trường nhằm nhanh chóng đưa giáo dục và đào tạo đáp ứng được yêu cầu đổi
mới của đất nước, thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước”.
Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, hơn bao giờ hết vấn đề phát
triển nguồn lực ở nước ta đặt ra như một cấp bách. Đồng thời phát triển nguồn nhân lực đã
được nhận thức như là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó GD&ĐT
là con đường quan trọng nhất. Đảng ta đã xác định phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu;
giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Trong hệ thống giáo dục
quốc dân, giáo dục ĐH có vị trí quan trọng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phụ vụ đắc
lực cho sự nghiệp CNH , HĐH và hội nhập đất nước.
2
Đánhgiátrong giáo dục về cơ bản là một hoạt động mang tính xã hội, có tầm quan
trọng hàng đầu đối với vấn đề chất lượng Ewell (1993) thừa nhận rằng việc đánhgiá thường
xuyên có tác động tích cực tới việc nâng cao không ngừng chất lượng của quá trình dạy và
học. Do chất lượng giáo dục là trách nhiệm của tất cả mọi người đặc biệt là những người có
liên quan trực tiếp tới hoạt động giảng dạy, GV trở thành những người đóng vai trò chủ chốt
trong việc đánhgiá công việc của chính họ. Vấn đề là làm sao cho GV tham gia vào việc đánh
giá một cách hợp lý và có hiệu quả, trong đó họ vừa là người được đánhgiá vừa là người hỗ
trợ cho việc đánh giá.
Mặc dù việc đánhgiá GV có chung lịch sử với nền giáo dục nước nhà, song ở một
chừng mực nào đó nó vẫn là vấn đề cần được đổi mới để có thể góp phần vào việc nâng cao
chất lượng đội ngũ GV thông qua đó nâng cao chất lượng của giáo dục và đào tạo.
TrườngCaođẳngHànghải 1 là đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ,
sĩ quan, thuyền viên trình độ Cao đẳng. Hiện tại TrườngCaođẳngHànghảiI là trườngCao
đẳng mới được thành lập năm 2007 nên việc đánhgiágiảng viên, giáo viên được nhà trường
luôn được coi trọng, được cụ thể bằng nhiều tiêu chí như: Quy chế nội bộ, thanh tra, kiểm
tra…tất cả đó mới chỉ là bước đầu. Để trường ngày một phát triển, hội nhập và bền vững thì
việc đánhgiáGiảng viên, giáo viêntheohướngchuẩnhóatronggiaiđoạnhiệnnay là việc
cấp bách. Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giágiảngviêntrườngCao
đẳng HànghảiItheohướngchuẩnhóagiaiđoạnhiện nay”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình đánhgiá GV trườngCaođẳngHànghảiI
theo hướngchuẩnhoá góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV của trườngtronggiaiđoạn
hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác đánhgiá GV của trườngCaođẳng chuyên nghiệp
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn và quy trình đánhgiá GV trườngCaođẳngHànghảiItheohướngchuẩn hóa.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tiêu chí và quy trình đánhgiá GV TrườngCaođẳngHànghảiI được định hướng
bằng khung chuẩn nghề nghiệp và phương pháp, kỹ thuật đánhgiá đa dạng thì việc đánhgiá
giảng viên sẽ mang tính chuẩnhoá và cho hiệu quả cao hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
5.1. Hệ thông hóa một số vấn đề lý luận về đánh giá, đánhgiátrong giáo dục và đánhgiá
giảng viêntheohướngchuẩnhóa
5.2. Phân tích, đánhgiá thực trạng công tác đánhgiá đội ngũ GV của trườngCaođẳngHàng
hải I.
5.3. Đề xuất các tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình đánhgiá đội ngũ GV theohướngchuẩnhoá
ở trườngCaođẳngHànghải I.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác đánhgiágiảngviên và trên cơ
sở đó đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng và vận hành việc đánhgiágiảngviên của
trường CaođẳngHànghảiItheohướngchuẩn hoá.
Việc đánhgiá con người, nhất là đối với đội ngũ GV- đội ngũ trí thức có vị trí xã hội
đặc biệt là vấn đề nhạy cảm, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu xây dựng quy trình đánhgiá các
hoạt động chính theo chức năng nhiệm vụ của GV. Phạm trù tư tưởng, đạo đức,lối sống chỉ
được phản chiếu qua việc thực thi nhiệm vụ của người GV.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu lí luận và thực tiễn có
liên quan đến công tác đánhgiátrong giáo nói dục nói chung và đánhgiá GV nói riêng bao
gồm.
7.2. Nhóm các phương pháp thực tiễn
Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia. Điều tra bằng bảng
hỏi.
7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin
Sử dụng toán thống kê để xử lí các kết quả nghiên cứu thu được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và pháp lý của đánhgiágiảngviêntheohướngchuẩn hóa.
Chương 2. Thực trạng đánhgiágiảngviên ở trườngCaođẳngHànghảiI – Cục Hàng
hải Việt Nam.
Chương 3. Tiêu chuẩn và quy trình đánhgiágiảngviêntheohướngchuẩnhóa ở trường
Cao đẳngHànghải I.
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ĐÁNHGIÁGIẢNGVIÊN
TRƢỜNG CAOĐẲNGHÀNGHẢIITHEO HƢỚNG CHUẨNHÓA
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu
1.1.1. Ở nước ngoài
Hầu hết ở các quốc gia, đánhgiá giáo dục ĐH được các trường rất coi trọng, do đó
việc đầu tư nhân lực và vật lực cho giáo dục ĐH được quan tâm đặc biệt. Mối quan tâm đến
chất lượng là kết quả trực tiếp của sự gia tăng môi mối quan tâm được các chính phủ biểu lộ
với tính cạnh tranh quốc tế trong các nền kinh tế dựa trên sức mạnh của các lĩnh vực khoa học
và công nghệ. Do đó, với quan điểm luôn thích ứng trong đào tạo và nghiên cứu, các trường
ĐH, CĐ đã thấy được sự cần thiết hình thành các phương pháp có hệ thống và phản hồi
thường xuyên về hiệu suất của GV, nguồn lực quan trong nhất của họ.
Từ thế kỷ XVI và XVII, các trường ĐH,CĐ ở Châu Âu đã tiến hành đánhgiá GV bằng
hình thức: vào cuối năm học, đại diện Hội Đồng quản trị và Hiệu trưởng dự giờ quan sát, các
GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cả năm học của SV…Hầu hết các trường ĐH, CĐ ở Châu
Âu và Hoa kỳ đã sử dụng 3 phương pháp đánhgiá hiệu quả giảng dạy: đồng nghiệp đánh
giá;trưởng khoa đánh giá: SV đánh giá, trong đó các thông tin thu thập được từ bảng đánhgiá
của SV được cho là quan trọng nhất.
Từ những năm cuối thế kỷ XX đến nay, nhiều học giả Âu – Mỹ và một số học giả khác
đã tổng kết rằng các trường ĐH, CĐ thường tập trung đánhgiá GV theo 3 lĩnh vực: Giảng
dạy, NCKH, và Dịch vụ chuyên môn phục vụ cộng đồng. Tuy nhiên, Braskamp và Ory (1994)
đã đưa thêm lĩnh vực “Trách nhiệm công dân” vào việc đánhgiá tổng thể các hoạt động của
GV.
1.1.2. Ở Việt Nam
Đối với Giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục CĐ, ĐH nói riêng, hoạt động đánh
giá GV thường được tiến hành thông qua các đợt sơ kết học kỳ, tổng kết năm học và để đánh
dấu những mốc đó, các nhà quản lí dùng các danh hiệu như Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi
đua các cấp, GV giỏi…với các tiêu chí định tính hoặc định lượng tùy theo mỗi giai đoạn. Tuy
nhiên các kiểu đánhgiánày cũng chỉ mang tính “tổng kết” và đôi khi cũng để lại những dấu
ấn tiêu cực như sự không hài lòng về tính khách quan của sự đánh giá.
Năm 2006, đề tài trọng điểm cấp ĐH Quốc gia Hà Nội mã số:QGTĐ.02.06:
“Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánhgiá hoạt động giảng dạy ĐH và NCKH của GV
trong ĐH Quốc gia” [14] do GS –TS. Nguyễn Đức Chính và PGS- TS. Nguyễn Phương Nga
chủ trì đã được nghiệm thu.
1.2. Đánhgiá và đánhgiátrong giáo dục
5
1.2.1. ĐánhgiáĐánhgiá là sự hình thành nhận định, phán đoán về đối tượng thông qua sự phân tích
thông tin thu được trên cơ sở đối chiếu với các mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất các
quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu quả công
việc.
Hoặc “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống nhằm xác
định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào”
Hoặc “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống để đưa ra
các quyết định”
1.2.2. Đánhgiátrong giáo dục
1.2.2.1. Khái quat chung về đánhgiátrong giáo dục
Với tư cách là một chuyên ngành của khoa học quản lí giáo dục, đánhgiá có đối tượng
nghiên cứu là các mô hình đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí, các công cụ đánh giá, quy trình
đánh giá…Còn đánhgiá giáo dục với tư cách là công cụ của quản lí giáo dục là “sự thu thập,
chỉnh lí, xử lí, phân tích một cách toàn diện, khoa học hệ thống các thông tin về giáo dục đề
rồi phỏng đoángiá trị của nó nhằm thúc đẩy công cuộc cải cách giáo dục, nâng cao trình độ
phát triển của giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng xã hội”.
1.2.2.2. Các mô hình đánhgiá phổ biến trong giáo dục
Có nhiều mô hình đánhgiá , và việc chọn mô hình đánhgiá cho những mục đích đánh
giá khác nhau là rất quan trọng.Trong luận văn, tác giả đã trình bày nội dung và quy trình
đánh giá phổ biến như: Mô hình đánhgiátheo mục tiêu (Goal-based Model) hay mô hình E.
B .Taylor, Mô hình CIPP, Mô hình đánhgiá không theo mục tiêu (Goal- Free model )
1.2.2.3. Chức năng của đánhgiá giáo dục
Chức năng của đánhgiá giáo dục được hiểu là sự tác động của quá trình đánhgiá lên đối
tượng đánhgiá được phát huy trước, trong và sau đánhgiátheo chiều hướng mà chủ thể đánh
giá mong muốn. Bao gồm các chức năng : định hướng, chẩn đoán, điều chỉnh, kích thích,
khích lệ và sàng lọc
1.2.2.4. Quy trình tổ chức đánhgiá giáo dục
Về cơ bản, một hoạt động đánhgiá giáo dục bao giờ cũng diễn ra theo một quy trình gồm
3 giai đoạn:chuẩn bị kế hoạch, thực thi kế hoạch và viết báo cáođánhgiá .
1.3. Chuẩn và chuẩnđánhgiá
1.3.1. Khái niệm chuẩn
6
Chuẩn (Standard) là mức độ ưu việt cần phải có để đạt được những mục đích đặc biệt;
là cái để đo xem điều gì là phù hợp; là trình độ thực hiện mong muốn trên thực tế hoặc mang
tính xã hội.
1.3.2. Chuẩntrong giáo dục
“Chuẩn trong giáo dục” là các tiêu chuẩn chất lượng trong hoạt động giáo dục được
con người xây dựng và được dùng làm công cụ để thực hiện quá trình quản lý giáo dục theo
định hướng quản lý chất lượng thay vì chế độ quản lý hành chính chỉ huy. Các chuẩn được
biểu hiện bằng các tiêu chí và chỉ số đo. Chuẩntrong giáo dục bao gồm các loại hình sau:
- Phân theo lĩnh vực quản lý:
+ Chuẩn nhân lực: GV, CBQL
+ Chuẩn các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục:
- Phân theo lĩnh vực cấp bậc học: Chuẩn cho giáo dục mầm non; chuẩn cho giáo dục
tiểu học; chuẩn cho giáo dục phổ thông; chuẩn cho giáo dục đại học; chuẩn cho giáo
dục chuyên nghiệp.
- Chuẩn cho người học: Đó là kết quả cần đạt được của người học trong các môn học,
chương trình học, khóa học.
1.3.3. Chuẩnđánhgiá
“Chuẩn đánh giá” chính là quy tắc chuẩn mực đánhgiágiá trị cao thấp của sự. Như
vậy, giải thích trực giác của “chuẩn đánh giá” là “thước đo cụ thể tiến hành phán đoán đối với
sự vật”
1.4. Đánhgiágiảngviên
1.4.1. Giảngviên và vai trò của giảngviên CĐ, ĐH
Theo một định nghĩa trong đạo luật về Giáo dục năm 1989 của New Zealand nêu rằng:
văn bằng đại học là cái đƣợc cấp để công nhận việc hoàn thành một chƣơng trình học
trình độ cao mà:
a) đƣợc giảng dạy chủ yếu bởi những ngƣời gắn bó với NCKH; và
b) nhấn mạnh những nguyên lí chung và kiến thức cơ bản xem nhƣ là cơ sở để làm
việc và học hành một cách chủ động”[19]
Điểm a) của định nghĩa trên đây có thể hiểu GV là người có khả năng NCKH hay nói
rõ hơn “GV là nhà khoa học có kỹ năng sư phạm có thể giảng dạy ở bậc CĐ,ĐH”
1.4.2. Các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giảngviên
Những phẩm chất nghề nghiệp của người GV là thực hiệnhai chức năng chủ yếu:
giảng dạy và NCKH. Chức năng chính của người GV thể hiện qua các hoạt động chính: giảng
dạy, NCKH,dịch vụ chuyên môn và trách nhiệm công dân.
7
1.4.3. Mục tiêu của đánhgiágiảngviênĐánhgiátheohướng “chuẩn hóa” bắt đầu từ việc xác định mục đích, mục tiêu đánhgiá
mang tính khoa học nhằm động viên và phát triển GV.
1.4.4. Tiêu chuẩn và các tiêu chí đánhgiá GV
Tiêu chí là “tính chất, dấu hiệu làm căn cứ đánh giá”. Hệ thống tiêu chí đánhgiá là tập
hợp nội dung đánhgiá cụ thể của yêu cầu tiêu chuẩnđánhgiá hoạt động theo chức năng
nhiệm vụ của người GV. Tiêu chí chính là những nội hàm cụ thể trong tiêu chuẩnđánh giá.
Nó có cả tính định lượng và định tính.
1.4.5. Các yêu cầu của việc đánhgiágiảngviên
Đánh giá GV là việc thu thập, phân tích, giải thích và sử dụng các thông tin về hoạt
động nghề nghiệp của GV. Đây phải là một quá trình mang tính hệ thống, đòi hỏi sự tự
nguyện và hợp tác của các bên, phù hợp với đặc điểm tâm lí của đội ngũ trí thức.
Đánh giá GV phải phát huy được vai trò chủ động, tích cự, tự giác của GV, lôi cuốn
họ tham gia công tác đánhgiá và tự đánhgiá từ đó hình thành động lực trong việc tự nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV.
Phát triển đội ngũ GV là một quá trình với nhiều khâu, nhiều bước có quan hệ chặt chẽ
với nhau: đào tạo- bồi dưỡng- sử dụng. Công tác đánhgiá GV cũng gồm một quy trình có
nhiều khâu, nhiều bước có quan hệ hữu cơ với công tác quản lý các hoạt động khác trong nhà
trường.
1.4.6. Phương pháp và quy trình đánhgiágiảngviênĐánhgiá bao gồm các việc thu thập, xử lý, phân loại- hay nói cách khác là thu thập các
“bằng chứng” một yếu tố có tầm quan trọnghàng đầu. Không có bằng chứng việc đánhgiá
chỉ những ý kiến cá nhân chưa đủ căn cứ để có thể đưa ra những kết luận về một vấn đề gì.
Hơn nữa công tác đánhgiá liên quan tới việc đưa ra nhận xét về những vấn đề quan trọng như
giá trị, chất lượng, hiệu quả hoạt động của GV trong mối tương quan tới số đông SV và các
đồng nghiệp khác.
Về đánhgiá hoạt động của GV, với cách hiểu đánhgiá là “ngồi bên nhau” nhiều nhà
nghiên cứu về công tác đánhgiá GV đã nhấn mạnh sự đan xen của nhiều yếu tố trong quá
trình này
Đây cũng là quá trình mô tả,thu thập, chỉnh lí, xử lí,phân tích một cách toàn diện hệ
thống những thông tin về người GV, để rồi phán đoángiá trị lao động thực thụ của họ, nhằm
nâng cao trình độ của GV đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng của quá trình dạy và học ở
bậc CĐ, ĐH.
8
Kết luận chƣơng 1
Đánhgiá GV là việc làm cần thiết và quan trọng. Do đó, cần phải có sự phối hợp tham
gia của nhiều bên, người đánhgiá và người được đánhgiá phải nhất trí về các tiêu chuẩnđánh
giá, kết quả đánhgiá và có tham khảo ý kiến lẫn nhau theo những khoảng thời gian xác
định.Trong đánhgiá GV, ngoài việc xây dựng chuẩn và quy trình đánhgiá thì việc xây dựng
nét văn hóađánhgiá GV là điều không thể thiếu và là động lực quan trọngtrong góp phần
thành công trong hoạt động đánhgiá GV. Đánhgiá GV theohướngchuẩnhóa gắn liền
với các tiêu chuẩn, tiêu chí mô tả hoạt động nghề nghiệp và chức năng nhiệm vụ mà người
GV đó có sứ mạng phải làm tròn.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNHGIÁ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNGHÀNGHẢII
2.1. Thực trạng công tác đánhgiảngviên ở Việt Nam
Hiện nay, việc đánhgiá GV ở các trường CĐ, ĐH phần lớn chưa xây dựng được bộ
tiêu chí và quy trình đánhgiá một cách khoa học, nên việc đánhgiá chưa bao hàm được đầy
đủ các nhiệm vụ của người GV hoặc là có đánhgiá các nhiệm vụ trên nhưng không đầy đủ và
mang tính khoa học.Hiện nay vẫn còn một số trườngtrong việc đánhgiá phân loại bình xét thi
đua đã dựa vào các yếu tố: giảng dạy nghiên cứu khoa học, có tham gia các hoạt động đoàn
thể… và có ý kiến nhất trí của tập thể là có thể được công nhận là “Chiến sĩ thi đua” hay “GV
giỏi”. Còn yếu tố nội dung, kỹ năng giảng dạy, khả năng cập nhật kiến thức như thế nào,SV
tiếp thu kiến thức đến đâu, kiểm tra đánhgiá như thế nào và chất lượng NCKH đến đâu thì
còn chưa được định lượng và đánhgiá một cách đầy đủ, khoa học đối với từng loại GV. Tổng
kết quá trình đánhgiá cán bộ thời gian qua cho thấy việc đánhgiá cán bộ còn chung chung,
mang tính hình thức, thiếu tính thực tế. Tóm lại, thực trạng việc đánhgiá GV hiệnnay ở các
trường ĐH, CĐ còn mang tính hình thức, thiếu khách quan và đôi khi không chính xác. Do
vậy trong một chừng mực nào đó đánhgiá GV đã không mang lại nhiều tác dụng mà đôi khi
còn kìm hãm sự phấn đấu vươn lên của ĐNGV.
2.2. Khái quát về trƣờng CaođẳngHànghảiI
2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển của Trường
- Ban đầu thành lập: Trường Công nhân kỹ thuật Đường biển. Nhiệm vụ chính của nhà
trường lúc đó là: Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cho 03 nghề chính là Thủy thủ, Thợ máy
và vô tuyến điện với lưu lượng bình quân từ 180 đến 200 học sinh trên năm.
- Sau đó đổi thành: Trường Kỹ thuật và nghiệp vụ Hànghải 1. Ngày 02/ 12/ 1966
Trường đổi tên thành trường Trung học Hànghải 1 .Ngày 01/02/2007, Phó Thủ tướng - Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số :661/QĐ – BGDĐT về việc thành lập
9
trường CaođẳngHànghảiI trên cở sở Trường Trung học Hànghải I. Đến naytrường đã đào tạo
trên 20 ngành nghề với lượng học sinh sinh viên chính quy năm khoảng 9.000 người.
2.2.2. Định hướng mục tiêu phát triển của Trường
Trường CaođẳngHànghảiI đã xác định một cách rõ ràng sứ mạng của mình “Kế
hoạch chiến lược phát triển TrườngCaođẳngHànghảiI đến năm 2015, tầm nhìn đến năm
2020” đó là: “Xây dựng và phát triển TrườngCaođẳngHằnghảiItheohướng đa ngành , đa
nghề, phát triển thế mạnh về đào tạo các ngành phục vụ Hàng hải, phấn đấu trở thành
Trường Đại học Hànghải vào năm 2020. Xây dựng trường thành một trung tâm đào tạo Cao
đẳng, Đại học hàng đầu của cả nước, tiến tới đạt chuẩn khu vực và quốc tế nhằm đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực Hànghải đủ về số lượng, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, theo
tiêu chuẩn quy định của của Bộ luật STCW 95 của Tổ chức Hànghải Quốc tế. Các ngành
nghề khác mà Trườngđang đào tạo.”
2.2.3. Đội ngũ giảngviên của Trường
2.2.3.1.Số lượng giảngviên
Bảng 2.1: Trình độ đội ngũ giảngviên của trườnghiệnnay
Trình độ
Số lƣợng
Tỉ lệ %
Ghi chú
Đại học
130
50.78
Cao học
73
28.52
Thạc sĩ
53
20.70
03 GV đang làm
nghiên cứu sinh
Tiến sĩ
1
0.39
PGS
0
0.00
Tổng số
256
100
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính, Trường CĐHH1)
2.2.3.2. Cơ cấu giảngviêntheo khoa
Bảng 2.2: Cơ cấu ĐNGV theo khoa
STT
Khoa
Số lƣợng
Ghi chú
1
Điều khiển tàu biển
79
10
2
Khai thác máy tàu biển
35
3
Cơ điện
47
4
Hợp tác Quốc tế- Khoa học công
nghệ
9
5
Tổ môn Kinh tế- Kế toán
10
6
Tổ môn Cơ sở Cơ bản
27
7
Tổ môn Tiếng anh
25
8
Xưởng- Đội tàu
26
Tổng
256
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính, Trường CĐHH1)
2.2.3.3. Cơ cấu giảngviêntheo trình độ học vấn
Bảng 2.3: Trình độ học vấn của GV tại các khoa trongtrường
S
T
T
Khoa
Giáo
sƣ
Tiến sĩ
Tỉ lệ
%
Th
sĩ
Tỉ lệ
%
Cao
Học
Tỉ lệ
%
Đại
Học
Tỉ lệ
%
1
Điều khiển tàu biển
15
18.99
10
12.66
54
68.35
2
Khai thác máy tàu
biển
9
25.71
16
45.71
10
28.57
3
Cơ điện
13
28.26
10
21.74
23
50.00
4
Hợp tác Quốc tế-
Khoa học công nghệ
1
11.11
3
33.33
1
11.11
4
44.44
5
Tổ môn Kinh tế- Kế
toán
4
40.00
3
30.00
3
30.00
6
Tổ môn Cơ sở Cơ
bản
5
18.52
15
55.56
7
25.93
7
Tổ môn Tiếng anh
3
12.50
15
62.50
6
25.00
[...]... hiệnnay Có thể n i cơ sở thực tiễn trình bày trong chương 2 sẽ là luận chứng, luận cứ cho việc đưa ra các gi i pháp nhằm tăng cường tính khoa học và tính h i nhập trong việc đánhgiá GV và tiếp cận dần đến chuẩnhóa và các hoạt động đánhgiátrong GD n i chung, đánhgiá GV của trườngCaođẳngHàng h iI n i riêng Chƣơng 3: TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNHGIÁGIẢNGVIÊNTHEO HƢỚNG CHUẨNHÓA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG... Phổ biến thống nhất trong cán bộ giảng viên Đánhgiá GV chỉ thực sự mang l i hiệu quả thiết thực khi m i cán bộ GV tự nguyện tham gia vào công tác đánhgiá đồng nghiệp và đánhgiá bản thân.V i thực tế đ i ngũ GV của trường Caođẳng Hàng h iI như hiệnnay thì việc ph i phổ biến t i họ,để các GV đó hiểu được chức trách, nhiệm vụ của một GV thì ph i làm những gì, căn cứ vào đâu mà họ ph i thực hiện như... GV theohướngchuẩn hóa, thống nhất trong nhà trường các lo i hình đánh giá, th ii m đánh giá, công cụ chủ yếu để đánhgiá GV, quy định xếp lo i GV dựa vào kết quả đánhgiá trong phạm vi nhà trường Khi thực hiệnđánhgiá GV cần hướng dẫn cụ thể Cần xây dựng một m itrường văn hóađánhgiátrong nhà trườngtheohướng dân chủ và thân thiện đảm bảo cho công tác đánhgiá GV thúc đẩy sự phát triển của... bàn thành phố H i Phòng, qua đó làm căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất n i dung, quy trình đánhgiá GV trường Caođẳng Hàng h iItheohướngchuẩnhóa Việc đánhgiá GV trườngCaođẳngHàng h iItheohướngchuẩnhóa dựa trên mô hình hoạt động nghề nghiệp của GV GV cần ph i thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau:1 /Giảng dạy và tư vấn SV; 2/NCKH; 3/ Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn phục vụ nhà trường, cộng đồng;... trả l i phiếu trắc nghiệm theo mẫu 3.2.4 Quy trình chung khi tiến hành đánhgiá GV Bước 1: Chuẩn bị cho đánhgiá 1.1 Xác định mục đích đánhgiá và lo i hình đánhgiá 1.1.1.Xác định mục đích đánhgiá 1.1.2.Lựa chọn lo i hình đánhgiá - Đánhgiá thường xuyên - Đánhgiá tổng kết 1.2 Xác định chủ thể đánhgiá 1.3 Chuẩn bị phương tiện, công cụ, kỹ thuật và thang đánhgiá 1.3.2.Xây dựng phiếu đánhgiá dựa... n i chung và các trường CĐ, ĐH n i riêng 1.2 Để SV Trường CĐ Hàng h iI tốt nghiệp ra trường tìm được việc làm và thích ứng được v i thị trường lao động trong nước cũng như quốc tế thì chất lượng đào tạo của trường ph i được từng bước nâng caoTrong đó việc xây dựng và đưa vào vận hành việc đánhgiágiảngviên của trườngtheohướngchuẩnhóa là một nhiệm vụ cần thiết tronggiaiđoạnhiệnnay 1.3 Việc... H i thảo để có thể xây dựng được một bộ tiếu chí đánhgiá GV cho phù hợp v i đặc trưng riêng của nghành 2.3 Đ i v itrườngCaođẳngHàng h iI Ban Giám hiệu cho phép triển khai việc đánhgiá GV của trườngtheo bộ tiêu chuẩn mà tác giả đã nêu trong luận văn, sau đó tổ chức H i thảo rút kinh nghiệm, bổ sung cho phù hợp v ii u kiện thực tế Cần có sự chỉ đạo quyết liệt thực hiện công tác đánhgiá GV theo. .. đồng th i cũng ph i giúp cho sự tiến bộ của nhà trườngĐánhgiá GV ph i trở thành động lực thúc đẩy sự tiến bộ và c i cách trong nhà trường khi các thông tin đánhgiá được sử dụng để ra cá quyết định về nhân sự 3.1.4 .Đánh giá GV ph i có sự hợp tác của đ i tượng đánhgiá Quy trình đánhgiá GV ph i phát huy vai trò chủ động, tích cực của GV, làm họ tự giác tham gia vào quy trình đánhgiá và tự đánhgiá 3.1.5... (2006), Báo cáo nghiệm thu đề t itrọngi m cấp ĐHQG , MS: QGTĐ 02.06, NXB ĐH Quốc Gia 15 Nguyễn Đức Chính, (2008), Tập b igiảng Đo đường đánhgiátrong giáo dục, Khoa SP,ĐH QGHN 16.Ngô Cƣơng (200), Đánhgiá sự nghiệp Giáo dục cộng đồng (I) , (II), Nxb Giáo dục Thượng H i 22 17 Đảng Bộ trƣờng CaođẳngHàng h iI (2010), Nghị quyết Đ i h iĐảng bộ khóa XIII 18 Đảng Bộ trƣờng CaođẳngHàng h iI (2011), Nghị... ĐẲNGHÀNG H II 3.1 Nguyên tắc khi xây dựng chuẩn và thực hiệnđánhgiá GV 3.1.1 Đánhgiágiảngviên ph i dựa vào cơ sở pháp lý Đánhgiá cán bộ là việc được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt Đánhgiá đã dựa trên tiêu chuẩn cán bộ trong th i kỳ CNH, HĐH đất nước Việc đánh giáviên chức hàng năm được Nhà nước quy định t i Nghị định 116/ 2003/ NĐ- CP ngày 10 /10 /2003 của Chính phủ Quy chế đánhgiá công . Đánh giá giảng viên trường Cao đẳng Hàng
h i I theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn
hiện nay
Nguyễn Trọng Nghinh
Trường Đ i học Giáo dục. đánh giá trong giáo dục và
đánh giá giảng viên theo hướng chuẩn hóa. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác
đánh giá đ i ngũ giảng viên của trường Cao đẳng