Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
528,43 KB
Nội dung
Pháttriểnđộingũgiáoviênởtrườngcánbộ
hợp tácxãvàdoanhnghiệpnhỏtrong
giai đoạnhiệnnay
Trần Đình Trung
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Hậu
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận pháttriểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộHợp
tác xãvàdoanhnghiệpnhỏ (HTX & DNN). Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng
phát triểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộ HTX & DNN. Đề xuất các biện pháp
phát triểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộ HTX & DNN tronggiaiđoạnhiện nay.
Keywords. Quản lý giáo dục; Giáo dục người lớn; Giáo viên; Hợptác xã; Doanh
nghiệp nhỏ
Content
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng cho sự pháttriển khoa học kỹ thuật và đem
lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân.
Ở mỗi quốc gia, muốn pháttriển mạnh nền giáo dục với chất lượng và hiệu quả cao
thì trước hết phải pháttriểnđộingũgiáoviênvàcánbộ quản lý nhà trường.
Trong giaiđoạn hội nhập kinh tế quốc tế, trước những yêu cầu mới của sự pháttriển
kinh tế - xã hội, độingũgiáoviênvàcánbộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt quyết
định việc thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lược giáo dục. Ngày nay, khi tri thức và sáng
tạo đã trở thành yếu tố quan trọng nhất để tăng trưởngvàpháttriển thì sự thành bại của công
cuộc hội nhập trong một thế giới đang cạnh tranh quyết liệt tùy thuộc rất nhiều vào giáo dục -
đào tạo để hình thành những con người có trí tuệ, có kỹ năng, sáng tạo, năng động, có kỷ luật
lao động, biết hợptácvà biết đón nhận thử thách chưa được dự báo. Trong khi kinh tế đã hội
nhập thì giáo dục tất yếu phải hội nhập. Liệu có thể tiếp tục đào tạo theo những tiêu chí riêng,
cách làm riêng, sử dụng chương trình, giáo trình còn rất nhiều bất cập hay không?
Qua hơn 20 năm đổi mới đất nước, chúng ta đã thu được rất nhiều thắng lợi tronggiáo
dục. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế, yếu kém của ĐNGV, CBQL giáo dục, đó là những
hạn chế, yếu kém về số lượng, chất lượng, cơ cấu,…Vì những lí do đó, cần phải có những
biện pháp pháttriển ĐNGV cũng như CBQL để nâng cao chất lượng và hiệu quả đáp ứng
được sứ mạng giáo dục tronggiaiđoạn mới.
Trường Cánbộ HTX & DNN tiền thân là TrườngCánbộDoanhnghiệp ngoài quốc
doanh được thành lập theo Quyết định số 39/QĐ-LMTW ngày 02/02/2001 của Chủ tịch Liên
minh HTX Việt Nam. Với cơ sở vật chất hiện có tại Hà Nội, các đơn vị hỗ trợ tại 63
tỉnh/thành phố, nhà trường đã từng bước trưởng thành và ngày một vững mạnh. Tuy nhiên, so
với yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của Nhà nước và Liên minh HTX Việt Nam giao phó,
Trường Cánbộ HTX và DNN cần phải thay đổi cơ bản về chất để hoàn thành tốt công tác hỗ
trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các hợptác xã.
Đội ngũgiáoviên của Trường tuy đã được đào tạo, bồi dưỡng vàpháttriển song vẫn
còn nhiều bất cập như: Cơ cấu cán bộ, giáoviên chưa hợp lý; Số lượng giáoviên so với đòi
hỏi thực tế còn ít; Chất lượng giáoviên chưa cao (trình độ chuyên môn, chuyên ngành đào
tạo, kỹ năng, phương pháp giảng dạy…)
Chính vì những lí do nêu trên, tôi chọn đề tài luận văn “Phát triểnđộingũgiáoviên
ở Trƣờng CánbộHợptácxãvàDoanhnghiệpnhỏtronggiaiđoạnhiện nay”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháttriểnđộingũvà thực trạng phát
triển độingũgiáoviên từ đó đề xuất những biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviênởTrường
Cán bộHợptácxãvàDoanhnghiệpnhỏtronggiaiđoạnhiện nay.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục đích đề ra, luận văn tập trung triển khai các nhiệm vụ nghiên
cứu dưới đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận pháttriểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộ HTX & DNN;
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộ
HTX & DNN;
- Đề xuất các biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộ HTX & DNN
trong giaiđoạnhiện nay.
4. KHÁCH THỂ VÀĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũgiáoviênTrườngcánbộ HTX & DNN
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triểnđộingũgiáoviênởTrườngcánbộ HTX & DNN tronggiaiđoạnhiện nay.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Đội ngũgiáoviên là nguồn nhân lực chính tham gia quá trình đào tạo, bồi dưỡng của
Nhà trường. Việc pháttriển nguồn nhân lực này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong khuôn
khổ nghiên cứu này các yếu tố chính liên quan đến việc pháttriểnđộingũgiáoviên được tiếp
cận theo quy trình pháttriển nguồn nhân lực.
Nếu đề xuất được các biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviên phù hợp, có tính khả thi
thì trườngCánbộ HTX & DNN sẽ có được một độingũgiáoviên đủ về số lượng, mạnh về
chất lượng vàhợp lý về cơ cấu góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả
đào tạo, đáp ứng được nhiệm vụ pháttriển của nhà trường.
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong khuôn khổ yêu cầu của luận văn thạc sĩ, đề tài này tôi tập trung nghiên cứu sự phát
triển độingũGiáoviên của TrườngCánbộ HTX & DNN tronggiaiđoạn 2006 – 2007 đến nay.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tài sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp, các tư
liệu về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, về lý luận xây dựng độingũ của khoa
học quản lý giáo dục để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế, quan sát, phỏng
vấn, thu thập các số liệu, tư liệu thực tiễn; phân tích, tổng hợp, khái quát thực trạng để làm cơ
sở thực tiễn cho việc đề xuất, khuyến nghị
7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: phương pháp thống kê để xử lí các
số liệu.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về pháttriểnđộingũgiáoviênTrườngCánbộtrong hệ
thống giáo dục quốc dân.
Chƣơng 2: Thực trạng pháttriểnđộingũgiáoviên của TrườngCánbộ HTX & DNN.
Chƣơng 3: Những biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviên của TrườngCánbộ HTX &
DNN tronggiaiđoạnhiện nay.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN TRƢỜNG CÁNBỘ
TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
1.1. SƠ LƢỢC TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu như luận văn thạc sĩ, các đề tài khoa học,
các đề án…về pháttriểnđộingũgiáoviêntrong các cơ sở giáo dục nói chung. Các sản phẩm
nghiên cứu đó đã được ứng dụng rất nhiều trong thực tế như đã được chuyển thành sách, giáo
trình giảng dạy ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. Những công trình tiêu biểu nghiên cứu về
phát triểnđộingũgiáoviên điển hình như:
- PGS.TS. Trần Khánh Đức đã nghiên cứu về “Giáo dục vàpháttriển nguồn nhân lực
trong thế kỷ XXI”, Nxb giáo dục Việt Nam, năm 2010
- Đề án xây dựng và nâng cao độingũ nhà giáovàcánbộ quản lý giáo dục giaiđoạn
2005 – 2010;
- Đề án đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giaiđoạn 2006 –
2020;
- Đề tài luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục “Các giải pháp pháttriểnđộingũgiáoviên
Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội hiện nay” của tác giả Hoàng Ngọc Hiền, năm 2007;
- Đề tài luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục “Phát triểnđộingũGiáoviênTrường
Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang tronggiaiđoạnhiện nay” của tác giả
Trần Trang Nhung, 2009.
Những kết quả nghiên cứu về pháttriển nhân lực nói chung, pháttriển ĐNGV nói
riêng được các công trình khoa học nêu trên là những cơ sở về lý luận, thực tiễn và kinh
nghiệm để giúp chúng tôi tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Quản lý
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch
của Chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham
gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách
hợp qui luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trường.
1.2.2. Quản lý Giáo dục
Theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo định nghĩa tổng quát là hoạt
động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thế
hệ trẻ theo yêu cầu pháttriểnxã hội”.
Theo tác giả M.I. Kôndakôp: “Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp (tổ chức,
phương pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính ) nhằm bảo đảm sự vận hành bình
thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục pháttriểnvà mở rộng
hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng”.
Từ những khái niệm trên ta thấy có ba thành tố của QLGD đó là: chủ thể quản lý,
khách thể quản lý và mục tiêu quản lý. Ba yếu tố này có mối quan hệ gắn bó với nhau. Chủ
thể quản lý tạo ra những tác nhân tác động lên khách thể quản lý. Khách thể quản lý nằm
ngoài hệ quản lý, nó có thể là hệ thống khác hay các ràng buộc của môi trường nó có thể
chịu tác động hoặc tác động trở lại hệ quản lý.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng
QLNT là tập hợp các tác động tối ưu của chủ thể quản lý thông qua việc thực hiện các
chức năng quản lý đến tập thể giáo viên, cánbộvà học viên nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực
do Nhà nước đầu tư, do các lực lượng xã hội đóng góp và do chính nhà trường tạo ra nhằm
đẩy mạnh hoạt động của nhà trường mà trung tâm là hoạt động dạy học, thực hiện có trách
nhiệm, hiệu quả mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới.
1.2.4. ĐộingũGiáo viên.
Đội ngũgiáoviên là tập hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học
ở các Trường cao đẳng, đại học, họ gắn kết với nhau bằng hệ thống mục tiêu giáo dục, cùng trực
tiếp giảng dạy vàgiáo dục HSSV, cùng chịu sự rằng buộc của những quy tắc có tính chất hành
chính của ngành giáo dục và của nhà nước
1.3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘINGŨGIÁOVIÊN
1.4. PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.4.1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được hiểu là “nguồn tài nguyên nhân sự và các vấn đề nhân sự trong
tổ chức cụ thể. Nguồn nhân lực chính là vấn đề nguồn lực con người, nhân tố con người trong
một tổ chức cụ thể nào đó”.
1.4.2. Quản lý nguồn nhân lực
Theo Willam B. Werther và cộng sự (1996): Quản lý nguồn nhân lực là “Tìm mọi
cách thuận lợi cho mọi người trong tổ chức hoàn thành tốt các mục tiêu chiến lược và kế
hoạch của tổ chức, tăng cường cống hiến của mọi người theo hướng phù hợp với chiến lược
của tổ chức, đạo đức vàxã hội”.
1.4.3. Phát triểnđộingũgiáoviên
Phát triểnđộingũgiáoviên là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và
biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho độingũ đó nhằm đạt được mục đích
đủ số lượng theo tỷ lệ quy định, phù hợp về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, có đủ phẩm
chất về năng lực chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm.
Theo tác giả Trần Khánh Đức có ba quan điểm chính về pháttriểnđộingũgiáo viên.
Quan điểm 1: coi cá nhân giáoviên là trọng tâm trong công tácpháttriểnđộingũgiáo
viên.
Quan điểm 2: coi nhà trường là trọng tâm trong công tácpháttriểnđộingũgiáo viên.
Quan điểm 3: pháttriểnđộingũ trên cơ sở kết hợp giữa cá nhân giáoviên với mục
tiêu của nhà trường.
1.5. NỘI DUNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN
1.5.1. Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũgiáo viên.
1.5.2. Tuyển chọn và sử dụng độingũgiáoviên
1.5.3. Đào tạo, bồi dƣỡng độingũgiáo viên.
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá độingũgiáoviên
1.5.5. Thực hiện chế độ chính sách đối với độingũgiáo viên.
1.6. TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁNBỘTRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC
QUỐC DÂN
Trường bồi dưỡng cánbộ là một loại trường học trong hệ thống giáo dục quốc dân
nhằm mục tiêu góp phần hoàn thiện nhân cách cho mọi công dân.
1.7. NHỮNG YÊU CẦU TRONG CÔNG TÁCPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁO
VIÊN Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁNBỘ
Phát triểnđộingũgiáoviên phải đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về
chuyên môn nghiệp vụ.
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN
CỦA TRƢỜNG CÁNBỘ HTX & DNN
2.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN TRƢỜNG CÁN
BỘ HTX &DNN
2.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển
Ngày 05/11/1992 Chủ tịch Hội đồng Trung ương các doanhnghiệp ngoài quốc doanh
ban hành quyết định số 16/QĐ-HĐTW quyết định thành lập Trường bồi dưỡng cánbộ quản
lý doanhnghiệp ngoài quốc doanh.
Đến ngày 02/02/2001, theo Quyết định số 39/QĐ-LMTW của Chủ tịch Liên minh
Hợp tácxã Việt Nam, Trường bồi dưỡng cánbộ quản lý DN ngoài quốc doanh được đổi tên
thành Trườngcánbộ HTX và DNN. Trường có tên tiếng anh là Vietnam Institute For Small
Enterprises and Cooperative và được viết tắt là VISEC.
Theo xu hướng pháttriển các trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, Ngày 19 tháng 03 năm 2009, TrườngCánbộ
HTX và DNN được nâng cấp thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trung ương theo
Quyết định số 2414/QĐ-BGD&ĐT của BộtrưởngBộGiáo dục & Đào tạo (Trường có tên
tiếng Anh là National Economics – Technical College và được viết tắt là NETC-VCA).
2.1.2. Tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cánbộ HTX & DNN (giai đoạn trƣớc
19/3/2009)
2.1.2.1. Mục tiêu
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục để độingũcánbộ quản lý doanh
nghiệp nhỏ, HTX, tổ hợptác luôn được cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới phù hợp
với những đòi hỏi khách quan của tình hình pháttriển kinh tế xã hội và đáp ứng nhu cầu phát
triển của bản thân khu vực kinh tế HTX và DNN; chuyển dần một số cánbộ trẻ có năng lực
và tâm huyết sang lĩnh vực công tác đào tạo theo quy chuẩn của BộGiáo dục và đào tạo
nhằm từng bước hình thành độingũcánbộ khu vực HTX và DNN có trình độ đại học và trên
đại học.
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức bộ máy của TrườngCánbộ HTX & DNN và chức năng, nhiệm vụ chính của
các phòng, khoa, trung tâm theo Quyết định số 39/QĐ-LMTW của Chủ tịch Liên minh Hợp
tác xã Việt Nam như sau:
1. Ban Giám đốc
2.Phòng đào tạo và quản lý khoa học
3. Phòng Tổ chức – Hành chính:
4. Phòng Tài chính – Kế toán:
5.Trung tâm Hợp tác, pháttriển
6.Trung tâm ngoại ngữ, tin học
7.Hội đồng tư vấn
2.1.2.4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Nhà trường
Mỗi khóa đào tạo, bồi dưỡng cho các cánbộ HTX và các cánbộdoanhnghiệpnhỏ
mà Trường tổ chức chỉ từ 05 ngày đến 10 ngày, nên trong 03 năm vừa qua, nhà trường đã tổ
chức được tổng cộng 75 khóa đào tạo, bồi dưỡng cho các cánbộ với tổng số học viên là
4.440 học viên.
2.1.3. Tổ chức và hoạt động của Trƣờng cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật trung ƣơng
(giai đoạn sau 19/3/2009)
2.1.3.1. Mục tiêu
- Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình
độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự pháttriển
kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công
nghệ trình độ cao.
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp học và
trình độ đào tạo; pháttriểnđộingũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao
chất lượng, hiệu quả.
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức
1. Ban Giám hiệu: Hiệu trưởngvà 02 Phó hiệu trưởng
2. Các phòng chức năng
a) Phòng đào tạo;
c) Phòng quản lý khoa học
d) Văn phòng bao gồm: Tổ chức, tổng hợp, hành chính, kế hoạch, tài chính kế
toán…;
d) Phòng quản trị và quản lý sinh viên
3. Các khoa
a) Khoa Khoa học cơ bản;
b) Khoa Kế toán - Kiểm toán;
c) Khoa Quản trị Kinh doanh;
d) Khoa Tài chính ngân hàng;
e) Khoa Công nghệ thông tin;
4. Cơ sở nghiên cứu vàphát triển, phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học
a) Trung tâm hợptácvàpháttriển
b) Trung tâm bồi dưỡng cánbộ HTX
c) Trung tâm ngoại ngữ - tin học
d) Thư viện
e) Phòng thí nghiệm
2.1.3.4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Nhà trường
Từ khi trường được nâng cấp thành trường cao đẳng, Nhà trường đã tổ chức 02 đợt
tuyển sinh sinh viên hệ cao đẳng và thu được kết quả sau:
Bảng 2.4: Số lượng sinh viên đăng ký theo các mã ngành đào tạo từ tháng 9/2009 đến
tháng 9/2010
Đơn vị: người
TT
Năm học
Ngành đào tạo
Đợt 1
Đợt 2
1
Kế toán – kiểm toán
65
115
2
Quản trị kinh doanh
55
90
3
Tài chính ngân hàng
90
170
4
Công nghệ thông tin
73
110
Tổng số
283
485
(Nguồn: Phòng đào tạo, tháng 10/2010)
Kế hoạch từ niên khóa 2011 – 2012 trở đi, nhà trường sẽ tổ chức hội đồng thi cao
đẳng tại trường.
Bảng 2.5: Số lượng cánbộ đào tạo, bồi dưỡng từ tháng 4/2009 đến tháng 10/2010
Đơn vị: người
Ngành đào tạo,
bồi dưỡng
Năm học
Kế toán-
Kiểm toán
Kiểm tra -
Kiểm soát
Quản trị kinh
doanh
Tháng 4/2009
-tháng 10/2010
850
300
450
(Nguồn: Phòng đào tạo, tháng 10/2010)
Bảng trên cho thấy: trong 18 tháng vừa qua nhà trường đã đào tạo, bồi dưỡng được
tổng cộng 1600 học viên, trong đó, số lượng học viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu
tập trung ở ngành kế toán – kiểm toán (chiếm hơn 50%).
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘINGŨGIÁOVIÊN CỦA TRƢỜNG CÁNBỘ HTX
&DNN
2.2.1. Số lƣợng và cơ cấu
2.2.1.1. Số lượng và cơ cấu độingũgiáoviên của TrườngCánbộ HTX & DNN
(giai đoạn trước 19/3/2009 )
Bảng 2.6. Số lượng cán bộ, giáoviên
Năm
Số lƣợng
2006-2007
2007-2008
2008-2009
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
Số giáoviên
7
38,89
10
38,46
17
43,59
Cán bộ quản lý
5
27,78
6
23,08
9
23,08
Nhân viên, chuyên viên
6
33,33
10
38,46
13
33,33
Tổng
18
100
26
100
39
100
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, tháng 3/2009)
Qua bảng trên cho thấy: Tổng số cán bộ, giáoviên đều tăng qua các năm, trong đó, số
lượng giáoviên tăng nhiều nhất vào năm 2008-2009 (tăng 7 giáoviên tương đương 70%), tỷ
lệ cánbộ quản lý và nhân viên, chuyên viên thay đổi không lớn. Tuy nhiên, qua bảng trên cho
thấy, tỷ lệ nhân viên, chuyên viên so với độingũgiáoviên của các năm vẫn còn rất cao.
Bảng 2.8: Cơ cấu cánbộgiáoviêntrong các khoa/trung tâm
Năm
Số lƣợng
2006-2007
2007-2008
2008-2009
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(người)
Tỷ lệ
(%)
Khoa Quản trị kinh doanh
3
42,86
4
40
6
35,29
Khoa tài chính-Kế toán
2
28,58
3
30
7
41,18
Trung tâm Hợp tác, phát
triển
1
14,28
1
10
1
5,88
Trung tâm Tin học-ngoại
ngữ
1
14,28
2
20
3
17,65
Tổng số giáoviên
7
100
10
100
17
100
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, tháng 3/2009)
Qua số liệu trên cho thấy: Giáoviên khoa Quản trị kinh doanhvà khoa Tài chính kế
toán chiếm số lượng lớn. Sở dĩ có sự tập trung giáoviênở 02 khoa này vì đây là các khoa
trọng tâm trong chiến lược đào tạo của nhà trường.
2.2.1.2. Số lượng và cơ cấu độingũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ
thuật trung ương (giai đoạn sau 19/3/2009 )
Bảng 2.10. Số lượng cán bộ, giảng viên
TT
Giảng viên, cánbộ quản lý,
nhân viên, chuyên viên
Số lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
1
Giảng viên
- Cơ hữu
- Thỉnh giảng
34
27
7
59,65
47,37
12,28
2
Cán bộ quản lý
11
19,30
3
Nhân viên, chuyên viên
12
21,05
Tổng
57
100
(Nguồn: Văn phòng, tháng 10/2010)
So với trước 19/3/2009, độingũcán bộ, giảng viên của nhà trường tăng mạnh, đặc
biệt là độingũ giảng viên. Nếu như năm 2008-2009 số lượng giảng viên của nhà trường là 17
giảng viên thì đến nay con số này là 34 giảng viên (tăng gấp 2 lần).
2.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
2.2.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của độingũgiáoviênTrườngCánbộ
HTX & DNN (giai đoạn trước 19/3/2009)
Bảng 2.13: Trình độ độingũgiáoviên
TT
NĂM HỌC
SỐ
LƢỢNG
TRÌNH ĐỘ
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
1
2006-2007
7
(100%)
1
(14,29%)
2
(28,57%)
3
(42,85)
1
(14,29%)
2
2007-2008
10
(100%)
1
(10%)
2
(20%)
6
(60%)
1
(10%)
3
2008-2009
17
(100%)
1
(5,88%)
3
(17,65%)
12
(70,59%)
1
(5,88%)
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, tháng 3/2009)
Qua bảng trên cho thấy giáoviên có trình độ trên đại học còn thấp so với sự pháttriển
chung của giáo dục Việt Nam. Mặc dù số lượng giáoviên trên đại học có tăng nhưng tỷ lệ lại
giảm.
2.2.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của độingũ giảng viênTrường Cao đẳng
Kinh tế - kỹ thuật trung ương (giai đoạn sau 19/3/2009)
Bảng 2.16: Trình độ độingũ giảng viên
TT
Trình độ
Số lƣợng (ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1
Tiến sỹ
2
5,88
2
Thạc sỹ
7
20,59
3
Đại học
23
67,65
4
Cao đẳng
2
5,88
Cộng
34
100
(Nguồn: Văn phòng, tháng 10/2010)
Tính đến tháng 10/2010 nhà trường có 34 giảng viên/57 cán bộ, giảng viên nhà trường
tham gia giảng dạy. Trong đó, chủ yếu là giảng viên có trình độ đại học (chiếm 67,65%), tỷ lệ
giảng viên có trình độ trên đại học còn thấp (chiếm 26,47%).
2.3. THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN CỦA TRƢỜNG
2.3.1. Công tác quy hoạch pháttriểnđộingũ
Trong quy hoạch tổng thể, nhà trường đã nêu rõ: “Phát triểnđộingũcánbộ phù hợp
với sự pháttriển chung của Trường; đảm bảo cânđối giữa tỷ lệ giảng viênvàcánbộviên
chức, tỷ lệ giảng viên với sinh viên, trình độ giảng viên có trình độ sau đại học đạt trên 60%”
Trường đã và đang tổ chức, tập hợp lực lượng để cụ thể hóa các nội dung của quy
hoạch tổng thể nói trên thành quy hoạch thành phần như: quy hoạch pháttriển cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học; quy hoạch chuyên ngành đào tạo; quy hoạch pháttriểnđộingũ nhà trường,
trong đó có quy hoạch pháttriển ĐNGV.
Trong việc xây dựng công tác quy hoạch phát triểnĐNGV, nhà trường đã vận dụng
một cách khéo léo giữa hai mô hình quản lý pháttriển ĐNGV, đó là:
- Mô hình pháttriển ĐNGV từ trên xuống dưới
- Mô hình pháttriển ĐNGV từ dưới lên trên
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tácnàytrong thực tế lại thu được kết quả
tương đối thấp.
2.3.2. Công tác tuyển chọn, sử dụng độingũ
Nhà trường có quy trình và tiêu chí tuyển dụng cán bộ, viên chức rõ ràng, minh bạch
và công khai bằng hình thức thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
Trong 02 năm qua, trường đã tuyển mới được 13 cánbộ là đối tượng giảng viên, trong
đó có 01 giảng viên có bằng tiến sỹ, 04 giảng viên có bằng thạc sỹ và 08 giảng viên có bằng
cử nhân chính quy .
2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng
2.3.3.1 .Công tác đào tạo
Trong những năm qua nhà trưởng đã chủ động gửi người đi đào tạo, rất nhiều giảng
viên có trình độ sau đại học. Sau 03 năm, trong tổng số 9 giảng viên được cử đi đào tạo đã có
01 Thạc sỹ, 03 đang học cao học.
Tuy nhiên, một số giảng viên được cử đi đào tạo hầu như chưa được hưởng chế độ
giảm trừ thời gian và kinh phí học tập, đây là một vấn đề khó khăn đối với các cánbộ được
cử đi đào tạo, nó chưa khuyến khích được giảng viên tập trung vào học tập, nâng cao trình
độ.
2.3.3.2. Công tác bồi dưỡng
Nhà trường đã và đang cố gắng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ
cho độingũ giảng viên về chuyên môn, phương pháp sư phạm, chính trị.
2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá
Hàng năm, cứ sau một học kỳ, nhà trường thường tiến hành kiểm tra, đánh giá chất
lượng giảng dạy cũng như trình độ chuyên môn của giảng viên thông qua buổi dự giờ, sinh
hoạt chuyên môn và sinh hoạt khoa học.
2.3.5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách
Các cán bộ, giảng viêntrongtrường được trang bị những đồ dùng, thiết bị làm việc,
giảng dạy đầy đủ vàhiện đại, luôn được làm việc trong môi trường thuận lợi. Các giảng viên
trong biên chế tham gia học sau đại học được hưởng các chế độ quy định của Nhà nước.
2.3.6. Đánh giá chung
2.3.6.1. Điểm mạnh
- Có sự chỉ đạo, hỗ trợ, ủng hộ của các cơ quan Chính phủ, của Liên minh HTX Việt
nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố;
- Có mối quan hệ phối hợp với hệ thống các trung tâm đào tạo cánbộ HTX ở các địa
phương;
- Có sự giúp đỡ về các mặt của một số tổ chức quốc tế;
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt như: thư viện, hệ thông máy tính, hệ thống
các phòng học, nhà ở, nhà ăn, sân chơi
- Có hệ thống chương trình các môn học được tổ chức biên soạn công phu với sự trợ
giúp của các tổ chức và các chuyên gia quốc tế ;
- Có nhu cầu đào tạo lớn.
2.3.6.2. Điểm yếu
- Độingũ giảng viên cơ hữu còn yếu và thiếu
- Tâm lý của hệ thống cánbộ quản lý HTX là không ổn định vì họ làm việc theo
nhiệm kỳ, thông qua bầu cử của xã viên;
- Hoàn cảnh kinh tế của các đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng khó khăn, khả năng
đóng học phí rất hạn chế;
- Hệ thống trung tâm đào tạo thuộc Liên minh HTX địa phương còn yếu về cơ sở vật
chất, thiếu trang thiết bị; cánbộ thiếu và không chuyên nghiệp;
- Kinh phí hỗ trợ của Chính phủ có hạn, chủ yếu dành cho việc xây dựng cơ sở vật
chất ban đầu;
- Thu nhập của cán bộ, giảng viên, nhân viên thấp cho nên khó thu hút người giỏi về
Trường.
2.3.6.3. Cơ hội
- Trong xu hướng pháttriển của khu vực kinh tế HTX và DNN, số lượng đối tượng
cần đào tạo, bồi dưỡng ngày càng tăng nên có cơ hội mở rộng quy mô đào tạo.
- Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ
hợp tác với các tổ chức quốc tế.
- Là một đơn vị mới pháttriển (đi sau) nên có thể học được bài học thành công và
không thành công cũng như tiếp thu được kinh nghiệm và các phương pháp tiên tiến trong
lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học trong khu vực kinh tế HTX và DNN của các đơn vị
đi trước.
2.3.6.4. Thách thức.
- Thực hiện chủ trươngxã hội hóa trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, trong
những năm tới kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước sẽ ngày càng bị thu hẹp.
- Mức độ cạnh tranh ngày càng tăng trong thị trường đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Nhu cầu về nội dung đào tạo ngày càng đa dạng, thay đổi nhanh chóng vàđòi hỏi
chất lượng cao.
Tóm lại, Liên minh HTX Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ của mình đã từng bước
củng cố, xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương đến địa phương song vẫn còn
gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất, độingũ giảng viên còn thiếu, ngân sách nhà nước
giành cho việc đào tạo lại, bồi dưỡng còn quá ít nên số lượng xãviên HTX chưa được đào
tạo, bồi dưỡng một cách cơ bản và đồng bộ còn rất lớn, trong khi khả năng tài chính rất yếu.
- Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cánbộ thuộc khu
vực kinh tế HTX và DNN, VISEC cần có một chiến lược pháttriển toàn diện về các mặt
trong thời gian tới.
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3
NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN CỦA TRƢỜNG CÁNBỘ
HTX & DNN TRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁTTRIỂN CỦA TRƢỜNG
3.1.1. Định hƣớng chung
Tập trung xây dựng nhà trường thành một cơ sở đào tạo cánbộ HTX và DNN theo
hướng đa ngành, đa cấp, mở rộng nhiều loại hình đào tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực
phục vụ sự nghiệppháttriển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tạo bước chuyển cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng phù hợp với thực tiễn,
tiếp cận với trình độ tiên tiến.
Phấn đấu sẽ trở thành trường Đại học tronggiaiđoạn 2015 -2020.
3.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ GIẢNG VIÊN
3.2.1. Nguyên tắc tính hệ thống.
[...]... đồng bộ, thiếu tính quy hoạch, chưa có hiệu quả cao Trên cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp pháttriểnđộingũ giảng viên của nhà trườngtronggiaiđoạnhiệnnay Các biện pháp tập trung giải quyết các vấn đề: - Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũ giảng viên; - Tuyển chọn và sử dụng độingũ giảng viên; - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy sự pháttriểnđội ngũ. .. văn đã xây dựng được cơ sở lý luận pháttriển ĐNGV, làm tựa đề phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các biện pháp phát triểnđộingũ giảng viên của trườngCánbộ HTX & DNN tronggiaiđoạnhiệnnay Những biện pháp phát triểnđộingũ giảng viên mà nhà trường đã thực hiệntrong những năm qua đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, tuy nhiên các biện... trườngvà số lượng học sinh, sinh viêntrong các giaiđoạn tới vàtrong tương lai - Căn cứ vào định hướng pháttriểngiáo dục và đào tạo của Ngành và của nhà trường - Lập quy hoạch tổng thể về độingũ giảng viênhiện có và giảng viên dự kiến, hoàn thiện cơ chế quản lý độingũ 3.3.2 Tuyển chọn và sử dụng độingũ giảng viên a) Mục tiêu Tuyển chọn đủ số lượng giảng viên theo đúng chỉ tiêu biên chế, đồng... khoa học vàtrong công tác quản lý nhà trường 3.3.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp Trong các biện pháp phát triểnđộingũ giảng viên trường Cánbộ HTX & DNN, mỗi giải pháp đều có vai trò nhất định, tác động vào từng khâu trong quá trình xây dựng vàpháttriểnđộingũ Không thể thực hiện từng biện pháp một cách riêng rẽ, rời rạc mà cần thực hiện các biện pháp đó một cách đồng bộvà có sự phối hợp chặt... tắc tính đồng bộ 3.2.3 Nguyên tắc tính kinh tế 3.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ GIẢNG VIÊN 3.3.1 Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũ giảng viên a) Mục tiêu Xây dựng một độingũ giảng viên, cánbộ quản lý, nhân viên đủ về số lượng, loại hình, đồng bộvàcânđối về cơ cấu, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đồng thời thực hiện kế hoạch chuẩn hóa độingũ theo quy định của Bộgiáo dục và đào tạo cũng... ĐNGV nhà trường c) Phương hướng thực hiện - Tiến hành sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí hợp lý biên chế độingũ giảng viên nhà trường bảo đảm phân công cho mỗi người mỗi việc với nội dung và khối lượng công tác phù hợp - Xây dựng hoàn thiện công tác quy hoạch độingũcán bộ, giảng viên nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có - Xây dựng kế hoạch pháttriển ĐNGV nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm... nước ngoài; hoặc đi đào tạo sau đại học ởtrongvà ngoài nước…; liên kết với các trường đại học khác bồi dưỡng giảng viên theo chuyên đề bộ môn, hoặc mời các giáo sư có danh tiếng ởtrongvà ngoài nước về giảng cho giảng viênvàđội tuyển sinh viên giỏi 3.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy sự pháttriểnđộingũ a) Mục tiêu - Pháthiện những biểu hiện vi phạm hay chiều hướng vi phạm các... hoạch độingũ giảng viên phải thường xuyên được bổ sung, loại bỏ, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới c) Phương thức thực hiện Khi xây dựng quy hoạch pháttriển ĐNGV cần tiến hành như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quy hoạch pháttriển ĐNGV của Khoa - Dựa trên các kết quả dự báo và quy hoạch về độingũcán bộ, giảng viên toàn trườngvà số lượng học sinh, sinh viên. .. 20 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 21 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi mới vàpháttriểnhiện đại hoá Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 22 Hoàng Ngọc Hiền, Các biện pháp pháttriểnđộingũ giảng viênTrường cao đẳng cộng đồng Hà Nội tronggiaiđoạnhiện nay, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 23 Hồ... sở đào tạo giảng viên, Nxb Đại học sư phạm, 2004 25 M.I Kônđakôp “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục”, TrườngCánbộ quản lý giáo dục, BộGiáo dục, 1984 26 Đặng Bá Lãm (Chủ biên), Quản lý nhà nước về giáo dục- lý luận và thực tiễn- NXB Giáo dục Hà nội 2005 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về quản lý giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003 28 Trần Trang Nhung, Pháttriểnđộingũ Giảng viênTrường . phát triển đội ngũ và thực trạng phát
triển đội ngũ giáo viên từ đó đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường
Cán bộ Hợp tác xã và. Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cán bộ
hợp tác xã và doanh nghiệp nhỏ trong
giai đoạn hiện nay
Trần Đình Trung
Trường Đại học Giáo