Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
629,13 KB
Nội dung
1
Biện pháppháttriểnđộingũgiảngviênở
Trường CaođẳngBáchkhoaHưngYên
Measures to develop the Faculty Education of polytechnic colleges
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 118 tr. +
Nguyễn Thị Hồng Việt
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Bình
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của pháttriểngiảngviên trong trường đại học, cao
đẳng. Phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết trong các giáo
trình, tài liệu tham khảo để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Nghiên cứu thực trạng đội
ngũ giảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên. Đề xuất biệnpháppháttriển
đội ngũgiảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên.
Keywords: Quản lý giáo dục; Giảng viên; Giáo dục đại học;
Content
1. Lý do chọn đề tài
Để pháttriển giáo dục và đào tạo thì nhân tố có vai trò quan trọng đó là nhà giáo, nhà giáo
đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT. Vì vậy, kết luận của Ban chấp hành
TW khoá IX về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “ Xây dựng độingũ
nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện”.
Xác định con người quyết định đến sự phát triển, năng lực cán bộ quyết định đến hiệu quả
công tác. Do đó, sau khi TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên được thành lập, Hội đồng quản trị và
Ban giám hiệu nhà trường đã rất quan tâm đến công tác xây dựng pháttriển và nâng cao năng lực cho
đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên nói chung và CBQL, giảngviên nói riêng của nhà trường .
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Biện pháppháttriểnđội
ngũ giảngviênởTrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên”, với hy vọng góp phần giải quyết những
bất cập, hạn chế trong QLGD, giảng dạy để từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong đào
tạo ởTrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận pháttriểnđộingũ CBQL, giảngviên và thực trạng xây dựng
và pháttriểnđộingũ CBQL, giảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên. Trên cơ sở đó
xây dựng biệnpháp bồi dưỡng, pháttriểnđộingũ CBQL, giảngviênởTrườngCaođẳngBáchkhoa
Hưng Yên.
2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiến cứu
Độingũ CBQL, giảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp bồi dưỡng, pháttriểnđộingũ CBQL, giảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoa
Hưng Yên.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng đào tạo tại TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên hiện nay còn nhiều hạn chế,
bất cập chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp một phần nguồn nhân lực cho tỉnh và các địa phương lân cận.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bất cập, hạn chế và yếu kém về chất lượng đào tạo là do
công tác quản lý, giảng dạy nhà trường. Do đó, nếu có những biệnpháp bồi dưỡng, pháttriểnđộingũ
CBQL và giảngviên của nhà trường sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của
Trường CaođẳngBáchkhoaHưng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của pháttriểngiảngviên trong trƣờng đại học, caođẳng
5.2. Nghiên cứu thực trạng độingũgiảngviên của Trƣờng CaođẳngBáchkhoa Hƣng Yên
5.3. Đề xuất biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các nhóm phương
pháp sau:
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng độingũ CBQL, giảngviênTrườngCaođẳngBáchkhoaHưng
Yên bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng, phó các phòng, ban, giảngviên trong TrườngCao
đẳng BáchkhoaHưngYên trong 5 năm trở lại đây và đề xuất biệnpháp bồi dưỡng, pháttriểnđộingũ
CBQL, giảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên trong các năm tiếp theo.
Phạm vi nghiên cứu thuộc TrườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn được trình bày
trong 3 chương
3
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊN
TRƢỜNG CAOĐẲNG
Trong chương này đề cập đến các vấn đề sau:
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý nhà trường
1.2.2 ĐộingũgiảngviêntrườngCaođẳng – Đại học
1.2.3. Pháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng Đại học – Caođẳng
1.3. Một số mô hình quản lý pháttriểnđộingũgiảngviên
1.3.1. Mô hình quản lý từ trên xuống
1.3.2. Mô hình quản lý từ dưới lên
1.3.3. Mô hình hợp tác
1.4. Vị trí nhiệm vụ và yêu cầu của độingũgiảngviên trƣờng Đại học – Caođẳng
1.4.1. Theo quy định của luật giáo dục
Vị trí của độingũgiảngtrường Đại học: Là các thầy giáo cô giáo (cán bộ giảng dạy) làm công
tác giảng dạy ở một bộ môn hoặc một chuyên ngành nhất định trong trườngCaođẳng và Đại học (Đại
học Quốc gia Hà Nội, Đại học vùng), Học viên, trường Đại học (gọi chung là trường Đại học).
1.4.2. Theo quy định của điều lệ trườngCaođẳng
Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của giảngviên các trườngCaođẳng được quy
định trong các điều 26,27,28 của điều lệ trườngCao đẳng.
1.5. Nội dung pháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng Đại học – Caođẳng
Chỉ thị 40-CT/TW của ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lượng độingũ
nhà giáo và cán bộ QLGD “Nhà giáo và cán bộ QLGD là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng”.
Do vậy, muốn pháttriển giáo dục và đào tạo, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và
phát triển ĐNGV.
Đối với giáo dục đổi mới và pháttriển ĐNGV là một trong những yếu tố quan trọng và cần
thiết cho việc đảm bảo chất lượng giáo dục, chăm lo xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu chuyên môn, đạt chuẩn đào tạo theo quy định của Luật giáo dục.
1.5.1. Pháttriểnđộingũgiảngviên về số lượng
Việc bố trí, sắp xếp đội ngũ, tình trạng sĩ số sinh viên/ lớp cũng như việc định mức giờ dạy,
chương trình môn học, phương pháp dạy học mới đều có ảnh hưởng đến việc chi phối đến số lượng
ĐNGV.
1.5.2. Pháttriểnđộingũgiảngviên đồng bộ về cơ cấu
Cơ cấu ĐNGV trường đại học được nghiên cứu dựa trên các tiêu chí.
4
1.5.3. Pháttriểnđộingũgiảngviên về chất lượng
Giáo dục thế kỷ XXI trong đó giáo dục đại học đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết: Nội
dung, chương trình, số lượng và chất lượng… trong những vấn đề nêu trên thì chất lượng đào tạo
được coi là yếu tố hàng đầu cho sự tồn tại và pháttriển của trườngCaođẳng – Đại học. Vì vậy mọi
hoạt động của các trườngCaođẳng và Đại học đều hướng tới mục tiêu chất lượng cao. Nếu giải quyết
vấn đề giảngviên thì sẽ giải quyết được các vấn đề nêu trên. Khi nói đến pháttriển về chất lượng thì
chúng ta sẽ nghĩ ngay đến trình độ và phương pháp của ĐNGV là nhân tố quyết định chất lượng của
GD&ĐT.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỘINGŨGIẢNGVIÊNỞ
TRƢỜNG CAOĐẲNGBÁCHKHOA HƢNG YÊN
Trong chương này, học viên đề cập tới các vấn đề sau:
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo của tỉnh Hƣng Yên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.3. Tình hình pháttriển giáo dục – đào tạo
2.1.4. Nhu cầu và yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực cho pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh
Hưng Yên
2.2. Khái quát về trƣờng CaođẳngBáchkhoa Hƣng Yên
2.2.1. Sơ lược về lịch sử pháttriểntrườngCaođẳngBáchkhoaHưngyên
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của trườngCaođắngBáchkhoaHưngYên
2.2.3. Cơ sở vật chất và ngành nghề đào tạo
2.2.4. Đánh giá chung về trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên
2.2.4.1. Một số thành tựu cơ bản
2.2.4.2. Cơ hội và thách thức
2.3. Thực trạng pháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng CaođẳngBáchkhoa Hƣng Yên
2.3.1. Số lượng độingũgiảngviên nhà trường
Hiện tại trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên có tổng số 229 cán bộ và giáo viên cơ
hữu. Trong đó Giáo sư là 03 người, Phó giáo sư là 06 người, Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học là 05
người, Thạc sĩ 14 người, trên đại học 45 người. Số giảngviên 110 người với trình độ đại học còn
lại là 46 cán bộ và nhân viên. Trong đó 52% là nữ và 48 % là Nam. Trong đó giảngviên và cán bộ
quản lý giảng dạy chiếm 78,3%, còn lại là cán bộ hành chính, nhân viên phục vụ (gọi chung là cán
bộ hành chính) chiếm 21,7%.
5
2.3.2. Chất lượng độingũgiảngviên Nhà trường
Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của ĐNGV trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên
Năm
Trình độ chuyên môn
Giáo sƣ
Phó giáo sƣ
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Trên đại
học
Đại học
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
2006
1
2,1
1
2,3
4
8,5
6
12,7
10
21,2
23
48,9
2007
0
0,0
0
0,0
7
11,8
0
0,0
16
27,1
36
61,0
2008
0
0,0
4
4,7
0
0,0
8
9,5
27
32,1
45
53,5
2009
2
1,9
0
0,0
0
0,0
18
17,3
34
32,6
50
48,0
2010
0
0,0
5
4,2
8
6,7
12
9,6
39
31,4
52
44,0
2011
0
0,0
0
0,0
0
0,0
14
11,6
45
37,5
61
50,8
(Nguồn: Báo cáo của phòng TC - HC).
- Kết quả ở bảng trên cho thấy, hàng năm số lượng giáo viên của nhà trường được tham
gia các khóa học ngày càng tăng nhanh tính từ năm 2006 đến 2011.
2.3.3. Cơ cấu về giới tính, độingũgiảngviêntrườngCaođẳngBáchkhoaHưng yên.
- Về giới tính: Năm 2011, giảngviên Nam 65 chiếm tỷ lệ là 48%, giảngviên nữ 69 chiếm
tỷ lệ là 52%.
- Về độ tuổi: Năm 2011 ≤30 tuổi là 52 người (38,3%); 31-40 tuổi là 45 người (33,5%); 41-
51 tuổi là 36 người (26,8%); 51-60 tuổi là 02 người (1,4%); ≥60 tuổi 01 người (0,7%).
2.3.4. Về thâm niên giảng dạy.
Bảng 2.4. Thâm niên giảng dạy của ĐNGV trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên năm 2011
Năm
Thâm niên giảng dạy
Dưới 5 năm
Từ 5 đến 10 năm
Từ 11 đến 15 năm
Trến 15 năm
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
2011
50
37,7
35
26,1
28
20,8
21
15,6
(Nguồn: Thống kê của phòng TC-HC)
6
2.4. Thực trạng công tác pháttriểnđộingũgiảngviêntrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên
Bảng 2.5. Đánh giá của giảngviên về công tác pháttriển ĐNGV trườngCaođẳngBách
khoa HưngYên
STT
Nội dung
Đánh giá của giảngviên
Tốt
Tƣơng đối tốt
Chƣa tốt
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
1
Giáo dục tuyên truyền ĐNGV
50
38.5
46
35.4
34
26.2
2
Quy hoạch ĐNGV
57
43.8
33
25.4
40
30.8
3
Tuyển dụng ĐNGV
35
26.9
54
41.5
39
30.0
4
Sử dụng ĐNGV
56
43.1
48
36.9
26
20.0
5
Kiểm tra, đánh giá ĐNGV
61
46.9
39
30.0
30
23.1
6
Đào tạo bồi dưỡng ĐNGV
54
41.5
39
30.0
37
28.5
7
Chế độ đãi ngộ, chính sách ưu đãi
57
43.8
35
26.9
36
27.7
(Nguồn: Thống kê của phòng TC-HC)
2.4.1. Thực trạng nhận thức về công tác giáo dục, tuyên truyền pháttriểnđộingũgiảngviên
Trong những năm qua công tác vận động, giáo dục tuyên truyền pháttriển ĐNGV đã được
thực hiện từ Đảng bộ, các chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên tới từng thành viên trong toàn trường.
ĐNGV đều nhận thức được vai trò quan trọng của họ đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, bởi
chính họ là lực lượng trực tiếp thực thi các mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động đào tạo.
2.4.2. Thực trạng công tác quy hoạch pháttriểnđộingũgiảngviên
Trên cơ sở phân tích thực trạng ĐNGV hiện có, từ đó lập kế hoạch tuyển chọn, kế hoạch
sử dụng, đào tạo bồi dưỡng và phát triển. Trong thực hiện quy hoạch, nhà trường đã xây dựng
được kế hoạch mang tính chiến lược và có dự báo mang tính đón đầu.
Tuy nhiên việc quy hoạch pháttriển ĐNGV vẫn còn một số tồn tại sau:
- Công tác dự báo chưa được thực hiện tốt vì vậy khi nhà trường mở rộng quy mô đào tạo,
hoặc ĐNGV có biến động giảm (chuyển công tác, đi học, nghỉ thai sản, điều động công tác ) dẫn
đến thiếu giảng viên.
- Khi quy hoạch pháttriển ĐNGV chưa thực sự quan tâm đến cơ cấu và chất lượng
ĐNGV.
7
2.4.3. Thực trạng công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGV
Về việc sử dụng giảng viên: Những năm qua, việc sử dụng giảngviên của nhà trường đã
đạt được kết quả nhất định, trên quan điểm sử dụng “đúng người, đúng việc” đã phát huy được
năng lực của cán bộ, giảngviên và hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề ra.
Bên cạnh đó, công tác sử dụng vẫn còn tồn tại một số hạn chế
- Phương án sử dụng giảngviên chưa hợp lý, chưa phát huy được thế mạnh của ĐNGV.
- Chưa cân đối tỷ lệ giảngviên tham gia giảng dạy với giảngviên đi học
- Hiện tượng thừa, thiếu giảngviên cục bộ vẫn còn, giảngviên chưa đảm bảo tay nghề,
nghiệp vụ thường được phân công giảng dạy ít giờ.
2.4.4. Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng độingũgiảngviên
Mặc dù công tác đào tạo và bồi dưỡng đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên
đứng trước yêu cầu về đổi mới giáo dục và pháttriển ĐNGV trong giai đoạn mới thì công tác đào
tạo và bồi dưỡng độingũ của nhà trường hiện vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.
- Thiếu cân đối giữa số giảngviên đi học với giảngviên dạy, thiếu cân đối về số giảng
viên đi học giữa các bộ môn,
- Hình thức đào tạo chưa đa dạng, vẫn mang tính hàn lâm, chưa đi vào thực tiễn.
- Do thiếu giảng viên, nên vẫn phải sử dụng giảngviênở những chuyên ngành gần để
giảng dạy.
- Nội dung bồi dưỡng chưa toàn diện
- Hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại
- Nội dung đánh giá một số điểm chưa hợp lý, cánh tính điểm phức tạp, khó vận dụng và
mang tính hình thức tạo tâm lý căng thẳng, không động viên khuyến khích được giảng viên.
- Tiêu chí đánh giá quá nhiều nội dung, quá chi tiết và nhiều nội dung mang tính định tính
gây áp lực về tâm lý cho ĐNGV gây khó khăn trong quá trình đánh giá.
- Để đánh giá năng lực nghề nghiệp của giảngviên cần dựa vào hoạt động giáo dục của giảng
viên và hiệu quả tác động của hoạt động đó đến người học để đánh giá khách quan, chính xác.
- Đánh giá theo chất lượng công việc chưa được áp dụng triệt để, còn mang tính hành
chính. Đôi khi cả nể hoặc thực hiện chưa hiệu quả.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, mềm dẻo, nặng về răn đe.
2.4.6. Thực trạng chế độ đãi ngộ, chính sách đối với giảngviên
Thực trạng chế độ đãi ngộ, chính sách đối với giảngviên với: 43,8% ý kiến đánh giá tốt,
26,9% ý kiến đánh giá tương đối tốt, 27,7% ý kiến đánh giá chưa tốt.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy được nhà trường ưu tiên mức
thứ hai sau đầu tư cho con người.
8
- Môi trường làm việc: Phần lớn là cán bộ, giảngviên có độ tuổi còn trẻ, mọi người hòa
thuận, phấn đấu vì mục tiêu chung của nhà trường.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác pháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng Caođẳng
Bách khoa Hƣng Yên
2.5.1. Điểm mạnh
- Về cơ bản, số lượng giảngviên đã đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.
- Công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng và sử dụng giảngviên được coi trọng, đã khai
thác được tiềm năng, sở trường, thế mạnh của ĐNGV.
- Các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể đã quan tâm đầu tư pháttriểnđộingũ thông qua
chế độ chính sách, quy chế quy định về đào tạo bồi dưỡng.
2.5.2. Điểm yếu
- Một số CBQL chưa có sự thống nhất cao về vai trò của công tác pháttriển ĐNGV nhà
trường trong giai đoạn hiện nay và sắp tới.
- Giảngviên còn thiếu về số lượng, so với quy mô hiện tại và tương lai.
- Trình độ chuyên môn còn thiếu ở các bậc chuyên gia đầu đàn, khả năng nghiên cứu và tổ
chức nghiên cứu còn thấp.
-Công tác quy hoạch, pháttriển ĐNGV còn bị động.
- Cơ cấu về giới tính, độ tuổi trong ĐNGV chưa cân đối.
2.5.3. Thuận lợi
Trong những năm qua, nhà trường đã chú trọng pháttriển ĐNGV có phẩm chất đạo đức,
tư tưởng chính trị tốt, chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng , pháp luật của Nhà nước. Đồng
thời điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu về nguồn lao động của thị trường để từ đó có kế hoạch
phát triển.
2.5.4. Khó khăn
- Chương trình đào tạo ĐNGV chưa được đổi mới, còn mang năng tính lý thuyết.
- Vì là một trường tư nên 100% kinh phí đều tự túc phụ thuộc vào số lượng HS,SV trong
trường nên ảnh hưởng không nhỏ đến cơ sở vật chất, các trang thiết bị đầu tư cho các phòng ban,
phòng học, xưởng thực hành con hạn chế, không kịp thay thế các trang thiết bị hiện đại phục vụ
cho giảngviên và HS,SV.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊN
TRƢỜNG CAOĐẲNGBÁCHKHOA HƢNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc xây dựng biệnpháp
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý
9
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi
3.1.6. Đảm bảo tính bền vững
3.1.7. Đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích
3.2. Các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên
3.2.1. Biệnpháp 1: Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức
trách nhiệm của người giảngviên
3.2.2. Biệnpháp 2: Triển khai công tác quy hoạch độingũgiảngviên gắn liền với xây dựng
quy hoạch để pháttriểndộingũgiảng viên.
3.2.3. Biệnpháp 3: Xây dựng tiêu chí cho người tuyển dụng trong công tác tuyển dụng độingũ
giảng viên
3.2.4. Biệnpháp 4: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ và kỹ năng tay nghề cho giảngviên theo chuẩn nghề nghiệp.
3.2.5. Biệnpháp 5: Xây dựng chế độ, chính sách, quyền lợi hợp lý cho người giảngviên
3.2.6. Biệnpháp 6: Thường xuyên kiểm tra đánh giá về việc giảng dạy của giảngviên theo
chuẩn nghề nghiệp
3.3. Mối quan hệ giữa các biệnpháp
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên
đề xuất
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa thể triển khai thực nghiệm các
biện pháp đề xuất. Để khảo sát về mặt nhận thức đối với tính cấp thiết và khả thi của các biện
pháp mà đề tài đề xuất, chúng tôi đã dùng phương pháp chuyên gia bằng cách gửi phiếu trưng cầu
ý kiến của CBQL, giảngviên của trườngCaođẳngBáchkhoaHưng Yên.
Nhằm làm tăng tính khách quan khi đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biên
pháp, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số CBQL, giảngviênTrườngCaođẳng công nghiệp
Hưng Yên, Caođẳng ASEAN, chiếm số lượng 1/3 tổng số phiếu.
Tổng số 352 người được xin ý kiến, trong đó:
Địa điểm
khảo sát
Số phiếu khảo sát phát ra
Số phiếu khảo sát thu vào
Số phiếu thu
về theo
trƣờng
CBQL
Giảng viên
CBQL
Giảng viên
Trường CĐ
Công nghiệp
HY
57
242
54
238
292
10
Trường CĐ
ASEAN
25
40
23
37
60
Tổng
82
282
77
275
352
Sau khi gửi phiếu hỏi đến từng người, chúng tôi có giải thích các câu hỏi và hướng dẫn
người được hỏi cách trả lời; chúng tôi đã thu về các phiêu và lựa chọn lấy 352 phiếu có đầy đủ các
câu trả lời theo yêu cầu của bảng câu hỏi.
Để phân tích kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnpháp đề xuất,
tác giả đã mã hóa thang điểm từ 1 đến 3 tương đương với các mức độ:
- Rất cấp thiết/ Rất khả thi
- Cấp thiết/ Khả thi
- Không cấp thiết/ Không khả thi
tương ứng với 3 điểm;
tương ứng với 2 điểm;
tương ứng với 1 điểm.
Sau đó phân số phiếu tán thành ở từng mức với số điểm quy ước để tính tổng điểm trung
bình cộng của từng biện pháp. Trên cơ sở đó tính hệ số tương đương thứ bậc giữa tính cấp thiết và
tính khả thi của biện pháp.
Dùng phép toán thống kê để sử lý kết quả trả lời trong 352 phiếu hỏi, chúng tôi tính tỷ lệ
phần trăm đối với từng mức độ đạt được của từng biệnpháp để có được các số liệu trong các bước
dưới đây:
3.4.1. Tính cấp thiết của các biệnpháp
Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biệnpháppháttriển ĐNGV đã đề xuất được thể
hiện tại bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biệnpháppháttriển ĐNGV
STT
Đội ngũpháttriển
ĐNGV đề xuất
Tính cấp thiết
∑
điểm
Điểm
TB
(X)
Thứ
bậc
Rất cấp thiết
Cấp thiết
Không cấp
thiết
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tăng cường công
tác giáo dục chính
trị, tư tưởng, nâng
cao nhận thức trách
nhiệm của người
giảng viên
285
80,9
60
17,0
7
0,19
982
2,78
4
2
Triển khai công tác
quy hoạch ĐNGV
321
91,1
27
0,76
4
0,11
1023
2,90
1
[...]... biệnpháppháttriển ĐNGV trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biệnpháp được thể hiện trong bảng 3.3 Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháppháttriển ĐNGV STT Biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi X Thứ bậc X Thứ bậc Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng,... nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý pháttriển ĐNGV; đã tổng quan các vấn đề cơ bản về quản lý, QLGD, quản lý nhà trường; về ĐNGV và pháttriển ĐNGV Luận văn đã khảo sát và đánh giá thực trạng ĐNGV, thực trạng công tác pháttriển ĐNGV của TrườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên trong thời gian qua Công tác pháttriển ĐNGV của trường trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo... trườngCaođẳngBáchkhoaHưngYên là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu và thực tiễn Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Các biệnpháp chúng tôi đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao, có thể xem là tài liệu tham khảo cho độingũ CBQL nhà trường nhằm pháttriển ĐNGV phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chất... cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giảngviên 2) Triển khai công tác quy hoạch đội ngũgiảngviên gắn liền với định hướng và yêu cầu pháttriển Nhà trường 3) Nâng cao chất lượng tuyển dụng và sử dụng ĐNGV 4) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tay nghề cho giảngviên theo chuẩn nghề nghiệp 5) Trang... (chênh lệch giữa X max và X min là 0,21), các biệnpháp đều có điểm trung bình X >2,50 Như vậy, để pháttriển ĐNGV cần phối hợp cả 7 biệnpháp trên, mỗi biệnpháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau So sánh mức độ cấp thiết của các biệnpháp đề xuất bằng biểu đố sau: 3.4.2 Tính khả thi của các biệnpháp Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháppháttriển ĐNGV đề xuất được thể hiện trong bảng... thi của các biệnpháppháttriển ĐNGV Tính cấp thiết STT Độingũpháttriển ĐNGV đề xuất Rất khả thi Khả thi Không khả thi ∑ điểm Điểm TB Thứ bậc (X) SL % SL % SL % 1 Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giảngviên 280 79,5 65 18,4 7 0,19 977 2,77 4 2 Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu pháttriển Nhà trường 301... trƣởng - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên; tổ chức các hoạt động giúp cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường hiểu rõ công tác đánh giá, đảm bảo hoạt động đánh giá đối với mỗi thành viên trong nhà trường đạt kết quả cao nhất - Tổ chức giao lưu, học hỏi giữa các trường trong và ngoài tỉnh về các biệnpháppháptriển ĐNGV 16 - Đặc biệt rất mong nhà trường. .. rất cao, (chênh lệch X max và X min là 0,17), các biệnpháp đều có điểm trung bình X >2,50 Mức độ khả thi của các biệnpháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là phụ thuộc vào điều kiện thực tế của từng đơn vị Các biệnpháp được đánh giá là có tính khả thi cao la: Biệnpháp “ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tay nghề cho giảng viên. .. động tới tư tưởng, lợi ích, danh dự giảng viên, ràng buộc bởi cơ chế chính sách và sự phối hợp giữa các ban nghành, tổ chức Quyền tự chủ của hiệu trưởng còn hạn chế, cần phải có thời gian mới thực hiện được Xong với điểm trung bình có X =2,77 thì biệnpháp này vẫn rất khả thi 3.4.3 Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên Kết quả nghiên cứu trên khẳng... 90,9% Biệnpháp “ Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu pháttriển Nhà trường ,có điểm trung bình X =2,83 xếp bậc 2/7 Mức độ “Rất khả thi” đạt tỷ lệ 85,5% Biệnpháppháttriển ĐNGV có tính khả thi thấp nhất là“ Tạo môi trường làm việc thuận lợi và động lực thúc đẩy giảngviên làm việc”, có X =2,67 xếp bậc 7/7 Đây là vấn đề được cho là 13 nhạy cảm, tác động tới tư tưởng, . tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên
Bảng 2.5. Đánh giá của giảng viên về công tác phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Bách. cơ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL, giảng viên và thực trạng xây dựng
và phát triển đội ngũ CBQL, giảng viên của Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên.