1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học chính trị của mặc tử và ý nghĩa lịch sử của nó

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 699,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC CHIẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA MẶC TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.20.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam ( tháng 12 năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với đổi kinh tế đổi trị lĩnh vực khác đời sống xã hội Trải qua hai mươi năm đổi đất nước ta gặt hái nhiều thành cơng nhiều mặt, song cịn nhiều tồn cần phải giải để đạt mục tiêu xây dựng thành công chế độ chủ nghĩa xã hội mà toàn thể dân tộc Việt Nam lựa chọn Trong tồn ấy, xây dựng người Đảng Nhà nước coi trọng Nó nhân tố quan trọng cho cơng đổi tồn diện nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định rằng: “ Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [ 37, 310] “ người xã hội chủ nghĩa” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nói đến người có lực làm việc, chuyên cần chuyên nghiệp; có “đạo đức cách mạng” sáng Thực lời Hồ Chủ Tịch, năm gần đây, Đảng ta phát động phong trào học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Người Điều cịn thể Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc từ đổi tới Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhận định: “ Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, nhằm hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại” [ 9, 111] Chúng ta biết rằng, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đại hội mở thời kỳ cho cách mạng Việt Nam tất mặt trận Sự thay đổi lớn sách kinh tế Đảng ta Cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, có định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước Mặt khác, Văn kiện Đại hội VI khẳng định vai trò định nhân tố người tiến trình phát triển xã hội Từ người chuyển dịch dần vào vị trí trung tâm trình phát triển Các Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam sau tiếp tục khẳng định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “ Lấy việc phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [9, 85] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng Sản Việt Nam (4-2001) lần xác định phát triển nguồn nhân lực, giáo dục- đào tạo, khoa học – công nghệ khâu đột phá thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để làm điều Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X rõ phải: “ Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [ 10, 106] Mặt khác, thời đại mới, tình hình trị giới có nhiều biến đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội Những vấn đề tồn cầu hóa, mở cửa, hội nhập văn hóa, phát triển kinh tế tri thức, vấn đề tôn giáo, sắc tộc, khủng bố, chủ quyền quốc gia…đã đem lại khơng khó khăn cho cơng tác đạo Đảng ta Vì thế, bình diện tổng thể cơng xây dựng phát triển đất nước, vừa phải kế thừa học kinh nghiệm lịch sử, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vừa phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa coi trọng giá trị tư tưởng nhân văn chung nhân loại để vận dụng thành công vào công đổi Những thách thức công xây dựng đất nước nghiệp đổi nước ta địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Đảng nhà khoa học xã hội Công tác nghiên cứu lý luận thực giữ vai trò quan trọng việc nhận thức đắn chiều hướng quy luật phát triển xã hội, định hướng mục tiêu đường lên cách mạng việt Nam Đúng Ph.Ăngghen nhận định: “ dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” Nhưng muốn hồn thiện tư lý luận thì: “ khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học đời trước”[37, 489] Trong bối cảnh nước ta mở rộng, giao lưu quốc tế tất lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế….việc giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại để xây dựng phát triển đất nước đại, văn minh công việc cần thiết cấp bách Suy ngẫm triết học Trung Quốc – triết học lâu đời, sâu sắc, không để tìm hiểu, học hỏi nét độc đáo có khơng hai nhân loại mà cịn để mài sắc tư duy, vươn tới đỉnh cao tư khoa học Trong triết học lâu đời ấy, trào lưu tư tưởng có giá trị lịch sử riêng Việc tìm hiểu tư tưởng triết học trị Mặc Tử, đặc biệt tư tưởng “ Kiêm ái” cho nhìn tồn diện, sâu sắc triết học Trung Quốc cổ đại, rút giá trị học lịch sử việc nâng cao phẩm chất trị, hồn thiện đạo đức lối sống, phát huy dân chủ công đổi toàn diện nước ta Với lý đó, Tác giả định chọn đề tài: “ Tư tưởng triết học trị Mặc Tử ý nghĩa lịch sử nó” Tình hình nghiên cứu Hàn Phi thiên Hiển học bảo hai học thuyết tiếng tăm thời ông Nho Mặc Tác giả Lữ Thị Xuân Thu, thiên Đương Nhiễm bảo đệ tử Khổng, Mặc “đầy thiên hạ” Vậy vào đầu đời Tần Thủy Hồng hai học thuyết cịn thịnh Sự thực ảnh hưởng uy tín Nho Mặc phương diện trị chắn suy yếu từ phái pháp gia mạnh lên, nghĩa vào khoảng thời Chiến Quốc Hai nước chư hầu mạnh Sở Tần lúc thấy đạo nhân nghĩa, phi công Nho Mặc không giúp cho họ mạnh lên để thơn tính mà thống thiên hạ, Sở Điệu Vương dùng Ngô Khởi, Tần Hiếu Công dùng Thương Ưởng để trị đất nước Hai khách khơng dùng lâu, bị chết cách oan ức bọn quý tộc (bọn “ cha anh” vua) , ảnh hưởng họ lớn, sau họ, phái Pháp Gia ngày mạnh lên Cịn mơn đồ Khổng, Mặc vua chúa trọng, khơng giữ vai trị quan trọng Tn Tử nhờ tình tri kỉ Xuân Thân Quân mà làm chức huyện lệnh Lan Lăng; Phúc Thôn, cự tử Mặc, sống sau Mặc Tử khoảng bảy tám mươi năm, có thời lui tới triều đình Tần Huệ Vương, chẳng có chức vụ Học trị Tn Tử khơng đơng Khổng Tử hay Mặc Tử; đáng buồn cho ông hai người có tài Hàn Phi Lý Tư lại không theo đạo ông mà lại đứng phe Pháp Gia Sau Mặc Tử mất, môn đệ ơng chia làm ba phái: Tương Lí, Tương Phu, Đặng Lăng Chúng ta khơng biết họ có chống đối khơng, chắn họ có điểm khác áp dụng học thuyết thầy Rồi sau lại có phái Biệt Mặc sửa đổi thuyết Kiêm Ái, khơng tin quỷ thần, khơng bàn trị bàn tri thức, khoa học thường thức đả phái ngụy biện Như trăm năm mà đạo Mặc biến đổi hẳn, khơng cịn nhận nữa, thật tượng lịch sử triết học Phe cịn làm trị người cịn giữ nửa tinh thần Mặc Tử Tới Tần Thủy Hoàng nghe theo lời tể tướng Lý Tư lệnh “ đốt sách, chơn Nho” Nho lẫn Mặc đến tàn lụi Dĩ nhiên quan lại nhà Tần khơng kiểm sốt hết dân gian, xa kinh cịn số người lút giữ sách Nho, Mặc để truyền lại cho cháu Khoảng trăm năm sau, Hán Vũ Đế nghe lời Đổng Trọng Thư, dùng lại đạo Nho mà bãi truốt tất nhà khác Thế Nho học lại thịnh lên hai ngàn năm nữa, tới cách mạng Tân Hợi(1911) đầu kỷ XX, cịn Mặc khơng nhắc tới Phải đợi tới kỷ thứ III sau cơng ngun, đời Tấn Huệ Đế có học giả tên Lỗ Thắng tìm hiểu đạo Mặc viết “Mặc Biện Chú” thất truyền Vào đời Đường (thế kỷ thứ VII – IX), người tên Lạc Đài thích Mặc Tử, thất truyền Phải đợi ngàn năm sau nữa, vào kỷ thứ XVIII, đời Càn Long nhà Thanh, Mặc học nhiều nhà đem nghiên cứu kỹ lưỡng, có cơng Tất Ngun, ng Trung, Vương Niệm Tơn Trước người ta thích Mặc Tử; cịn Mặc Kinh khơng hiểu Tất Nguyên người đặt lại tìm cách đọc Mặc Kinh Có thể nói, Mặc học nhờ ơng mà sống lại Phong trào nghiên cứu Mặc học đạt tới mức thịnh nhờ học Tôn Di Nhượng, Lương Khải Siêu, Chương Bính Lân,…và gần thấy có Hồ Thích, Phùng Hữu Lan, Phương Thụ Sở, Cao Hanh Những nhà chịu ảnh hưởng khơng nhiều văn minh Phương Tây; số lại có nhiệt tâm cứu quốc Họ thấy Mặc học có nhiều điểm giống Phương Tây tiếc Mặc học khơng bị Khổng học kìm hãm Trung Hoa có tơn giáo Ki Tơ Phương Tây Một số ý kiến khác lại cho Mặc Tử lợi dụng tôn giáo để thực mục đích trị Tuy thế, sau dịch thuật nghiên cứu triết học Mặc Tử có học giả Chủ yếu họ tìm hiểu tư tưởng Mặc thơng qua 53 thiên cịn sót lại “Mặc tử” Đây thật công việc đồ sộ Tài liệu để tác giả nghiên cứu “Mặc tử” số tác Ngô Tất Tố dịch, “Mặc tử tinh hoa” nhà xuất Phương Đông, “Mặc học” Nguyễn Hiến Lê, “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” PGS.TS Dỗn Chính(chủ biên)….Thu thập nghiên cứu trước triết học Mặc Tử, Tác giả luận văn thấy học giả hướng việc nghiên cứu theo luận đề khác Ví như: Trong “Đại cương Triết học Trung Quốc” tác giả Giản Chi –Nguyễn Hiến Lê, ông khai thác triết lý theo hướng chuyên đề như:Vũ trụ luận, Căn luận, Đại hóa luận, Pháp tượng luận, trị luận bàn Mặc Tử; Cuốn “Mặc Học” Nguyễn Hiến Lê chuyên khảo sâu sắc triết lý Mặc Tử chưa tìm giá trị lịch sử cơng xây dựng đất nước Ngồi phải kể đến nhiều nghiên cứu đáng trân trọng “Mặc Tử” Ngô Tất Tố Ông dịch thuật thiên quan trọng làm bật nên tư tưởng triết lý Mặc tử lại bàn đến ý nghĩa thực tiễn mà Mặc Tử - nhân vật có ảnh hưởng lớn thời sáng lập; phải kể đến báo khoa học “kiêm nhân sinh-triết lý độc đáo Mặc Tử” tác giả Vũ Văn Gầu đăng tạp chí triết học số năm 2003 Tác giả sâu phân tích lý luận làm bật chủ thuyết trị Mặc Tử lăng kính Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Đây cơng trình khoa học có giá trị cho muốn sâu tìm hiểu triết lý trị Mặc Tử Cùng với đó, “Đại cương triết học Trung Quốc” PGS.TS Trịnh Dỗn Chính(Chủ biên) cơng trình khoa học làm tài liệu chuẩn mực tìm hiểu triết học Trung Quốc nói chung triết học Mặc Tử nói riêng Tìm hiểu luận văn, luận án triết học trị người trước Tác giả thấy có nhiều Về Phương Tây họ tìm hiểu Aristotle, Montesquer, Rousseau…; Phương Đơng họ tìm hiểu Nho Gia, Lão, Pháp Gia; tư tưởng Trần Thủ Độ, Phan Bội Châu…nhưng chưa thấy có đề tài Mặc Tử Dựa khảo sát ấy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, Tác giả mạnh dạn chọn Mặc Tử hướng việc nghiên cứu đến tư tưởng triết học trị ơng rút ý nghĩa lịch sử triết lý giai đoạn đổi đất nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Mục đích đề tài làm sáng tỏ tư tưởng triết học trị Mặc Tử Trên sở rút ý nghĩa lịch sử cho cơng đổi nước ta 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Một là, tìm hiểu tiền đề cho đời tư tưởng triết học trị Mặc Tử Hai là, làm rõ nội dung triết học trị Mặc Tử Ba là, qua rút ý nghĩa lịch sử cơng xây dựng đất nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, tác giả dựa quan điểm giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam để sâu tìm hiểu triết lý trị Mặc Tử Đồng thời trình nghiên cứu trình bày đề tài, tác giả cịn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp sử học, hệ thống cấu trúc, lịch sử logic, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Cách tiếp cận luận văn cách tiếp cận góc độ triết học trị Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu triết học trị bốn học phái lớn Trung Quốc cổ đại – triết học trị Mặc Tử Từ đó, rút ý nghĩa lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Đề tài sâu tìm hiểu triết lý trị Mặc Tử với chủ thuyết trung tâm Kiêm Ái Chỉ sở lý thuyết thực hành triết lý Kiêm Ái, từ rút ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết lý trị Mặc Tử công xây dựng đất nước ta - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu triết học trị Trung Quốc nói riêng triết học trị Phương Đơng nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm hai chương, năm tiết: Triết lý trị Mặc Tử mang tính lý luận thực dụng, số quan điểm có ích việc dùng người, xây dựng tập thể vững mạnh Ở phương diện đó, lý thuyết Kiêm Ái Mặc Tử tựa lý thuyết cộng sản mà chủ nghĩa Mác đề xướng ngày Nó đề cao tính cộng đồng, tính bình đẳng bác Chúng ta biết chủ nghĩa cộng sản hình thái kinh tế - xã hội mơ ước lồi người, muốn đạt điều trước hết loài người cần phải trải qua thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội xem giai đoạn chủ nghĩa cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định rằng: “ muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Điều có nghĩa xây dựng, giáo dục người có ý thức tập thể quan trọng Chúng ta thấy thân lý thuyết “ kiêm ái”, “phi công” Mặc Tử thể tinh thần tập thể Ngồi thấy Mặc Tử dạy phải tiết kiệm thiên “ tiết dụng”, điều ơng đẩy việc tiết kiệm đến làm khắc khổ cho tất người ý nghĩa đó, đắn việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Chúng ta không mong mỏi nhà lãnh đạo đất nước phải tiết kiệm đến khắc khổ thân đến định cho đất nước, đọc thiên “tiết dụng” Mặc Tử, gương phản chiếu cho thói ăn chơi, xa hoa lãng phí cải, sức lực nhân dân vào việc vơ ích, khơng đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Những tiêu cực kinh tế thị trường dẫn đến cần phải trọng xây dựng lại tư cách phẩm chất đạo đức cán đảng viên toàn thể người Đảng ta phát động “ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến toàn thể người dân Một tiêu chuẩn đạo đức 83 tiết kiệm Như tiết kiệm đức hạnh mà người xã hội chủ nghĩa cần có Khơng biết chủ tịch Hồ Chí Minh có trực tiếp đọc học tập tư tưởng Mặc Tử hay không mà Người đưa tiêu chuẩn đạo đức cách mạng để xây dựng người xã hội chủ nghĩa lại có điểm giống đến Hơn nữa, q trình tồn cầu hóa, người Việt Nam phát triển tồn diện người có văn hóa; nghĩa là, người mang văn hóa Việt Nam, biết phát huy sắc dân tộc văn hóa đồng thời biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp thu tư tưởng “tiết dụng” Mặc Tử, đức hạnh “kiệm” Hồ Chủ Tịch cần thiết cho giai đoạn Bên cạnh phải nhắc tới tư tưởng “ thượng đồng”, “ thượng hiền” có giá trị việc lựa chọn dùng người Mặc Tử Đối với Mặc Tử “thượng đồng” phải thống ý chí với Sự thống thực từ lên Ở phương diện tư tưởng giống với tư tưởng “dân chủ” ngày Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo tối cao Đảng Cộng Sản, tồn thể nhân dân ta phải đồng lịng, tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt Đảng Mặc dù lãnh đạo Đảng đắn lúc nào, thời điểm lịch sử, xét cách tồn diện chủ trương sách Đảng ta hướng, với nguyện vọng mà toàn thể nhân dân, dân tộc ta lựa chọn Như công dân cần phải tuyệt đối trung thành với đạo đắn Đảng hết hiểu Đảng lãnh đạo tối cao nhân dân tín nhiệm Mặt khác, quan điểm “thượng đồng” có ý nghĩa cho Đảng ta việc đẩy mạnh tính “dân chủ” thời đại hơm Đẩy mạnh tính “dân chủ” có nghĩa tôn trọng ý kiến đại đa số cơng dân, xem “sự xét đốn nhân dân” chuẩn mực cho chủ trương, sách đề Phát huy tính dân chủ có nghĩa đẩy 84 lùi tham ơ, lãng phí cải sức lực nhân dân giải pháp để nâng cao nội lực, chìa khóa vạn giải thách thức trước mắt, đặt móng vững cho việc xây dựng xã hội tốt đẹp tương lai Chính sách “thượng hiền” Mặc Tử có giá trị việc lựa chọn sử dụng người đất nước ta hôm Chúng ta biết Đảng Cộng Sản Việt Nam có chất giai cấp công nhân Những cá nhân tiên tiến kết nạp vào hàng ngũ Đảng Những cá nhân phải thực người hiền, tài đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Người “hiền tài” cần phải cất nhắc đứng vào vị trí tiên phong Thứ để làm gương sáng cho tất người noi theo; thứ hai để cán đáng trọng trách mà đất nước giao phó Chính sách “thượng hiền” cịn có ý nghĩa phạm vi nhỏ quan, xí nghiệp Trong quan, xí nghiệp có người đứng đầu lãnh đạo Một người lãnh đạo cần phải người “hiền”, tức người có đủ lực chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt, ln chăm lo cho lợi ích tập thể, cá nhân khác tập thể Như vậy, người hiền người xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhà nước hướng tới xây dựng Cá nhân tập thể cần phải thống ý chí với nhau, ln tự phấn đấu, hồn thiện nhân cách để trở thành người tốt,giỏi Có phát huy tính dân chủ quan phát huy vai trò cá nhân kiệt xuất – người hiền đưa xí nghiệp, quan tiến lên mạnh mẽ Một thực trạng là, số nơi nơi khác đất nước cịn tình trạng mà ta gọi “ ông cháu cha”, cá nhân có đủ lực lãnh đạo, có phẩm chất đạo đức tốt bị trù dập; trái lại, cá nhân khơng thuộc loại tài giỏi, chí yếu mặt chuyên môn lẫn tư cách đạo đức 85 đứng hàng ngũ lãnh đạo, hàng ngũ người hiền Điều lý giải cịn có quan tham, tệ tham nhũng, kéo theo tập thể, xã hội trì trệ, chậm phát triển Đây thực trạng đáng buồn! Như thế, cần phải sáng suốt lựa chọn cá nhân tiêu biểu, người hiền lên làm lãnh đạo dựa nguyên tắc “dân chủ” cần thiết phục tùng lãnh đạo họ Bên cạnh tư tưởng “tiết táng” Mặc Tử có ý nghĩa việc xây dựng lối sống văn minh, đại cho người Việt Nam ngày Những tập tục cổ hủ “để tang lâu”, tục lễ rườm rà cưới hỏi cần phải gạt bỏ, định kiến trinh tiết phải lới rộng nữa, thay vào tinh thần hồ hởi, cởi mở tiếp thu giá trị nhân loại hình thành lối sống lành mạnh, văn minh, tiến cho toàn thể dân tộc Việt Nam Tóm lại, chủ trương Mặc Tử nhiều cịn có mâu thuẫn hạn chế lịch sử, xuất phát từ tính nhân văn sâu sắc(hướng lợi ích tập thể) Các biện pháp cải biến xã hội có tính thực hành có ý nghĩa cho việc xây dựng đất nước nói chung, người nói riêng Những giá trị cần thiết cho cơng xây dựng đất nước, người Việt Nam thời kỳ 86 C KẾT LUẬN Mặc Tử triết gia lớn thời Xuân Thu – Chiến Quốc Tư tưởng ơng tiếng nói đại diện cho tầng lớp tiểu tư hữu tầng lớp bình dân xã hội thời kỳ chiếm hữu nô lệ suy tàn chế độ phong kiến lên Trong triết học trị ơng, học thuyết “kiêm ái” chiếm vị trí trung tâm Chính sợi đỏ xuyên suốt đường dẫn đến xã hội mà theo Mặc Tử đem lại bình trị giai đoạn chiến tranh xảy liên miên thời Mặc Tử thừa nhận chủ thuyết khó thực hiện, khơng phải khơng thực được.Và không thực theo chủ thuyết xã hội loạn lạc cịn phù hợp với ý chí trời quỷ thần – lực lượng mà theo Mặc Tử khách quan chi phối đến tồn vong, hưng thịnh quốc gia Như thế, quan niệm bị chi phối quan niệm tâm mang tính chất ảo tưởng, thỏa hiệp với tín ngưỡng tơn giáo thần bí Mặc dù tư tưởng triết học trị Mặc Tử cịn nhiều hạn chế, âu hạn chế lịch sử để lại Vậy chúng ta, người sau khơng nên nhìn với mắt hằn học mà phải tinh thần gạn đục khơi để thấy ánh sáng lấp lánh dù yếu ớt từ đêm tối bao la, tiếp đến định hướng giá trị người Bên cạnh viện dẫn đến lực lượng siêu nhiên chi phối, Mặc Tử đưa loạt tiêu chuẩn hành vi cá nhân, xã hội mang tính chất chế tài trị “ phi cơng”, “ thượng đồng”, thượng hiền”, “tiết dụng”, “tiết táng”, “phi nhạc”, “ phi nho”… để thực hành đạo Trong chuẩn mực có kế thừa phản bác chủ trương trường phái triết học trước thời khác, đặc biệt Nho Gia Ông cho đạo “ kiêm ái” đạo để cứu đời, quan niệm đặc sắc ông chủ thuyết “kiêm ái” vị tha, chống chiến tranh xâm lược, địi 87 tự do, bình đẳng, bác có tính chất ngun sơ, chủ trương cải cách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân lao động đóng góp quý giá Mặc Tử kho tàng lý luận phong phú nhân dân Trung Hoa cổ đại Đạo “ Kiêm Ái” xuyên xuất bao trùm tư tưởng trị Mặc Tử Nó có liên quan chặt chẽ đến lợi lớn – lợi mà hiểu sinh tồn quốc gia, mà chủ thuyết bình trị xã hội phải hướng tới Cái lợi thể quyền tối cao hướng nhà cai trị phải suy nghĩ hành động theo.Thêm nữa, công đổi đất nước ta ngày nay, số chủ trương Mặc Tử nguyên giá trị cho việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, văn hóa tiến bộ, tiến tới xã hội tốt đẹp tương lai 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh : Trung Hoa sử cương, Nhà sách Bốn phương, Sài Gịn, 1954 Nguyễn Duy Cần : Nhập mơn triết học Phương Đơng, Thu Giang, Sài Gịn, 1971 Nguyễn Duy Cần : Tinh hoa đạo học Đông Phương, Thu Giang, Sài Gòn, 1972 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê : Đại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ, Cảo thơm, Sài Gòn, 1966 Minh Chi – Hà Thúc Minh : Đại cương triết học Phương Đông, trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Dỗn Chính – Trương Giới, Trương Văn Chung(biên dịch): Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, năm 1994 PGS.TS Dỗn Chính(chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Dỗn Chính (Chủ biên) : Đại cương lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002) Các nghị hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Đơng: Tình hình nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại Việt Nam, Tạp chí triết học, số – 1997 14 Ngơ Vinh Chính – Vương Miện Quý(Chủ biên) : Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 15 Từ điển minh triết Phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 16 Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Hoa (Người dịch: Nguyễn Hiến Lê), Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1996 17 Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 (bản dịch Phan Ngọc) 18 PGS TS Vũ Văn Gàu: Kiêm nhân sinh – triết lý độc đáo Mặc Tử, Tạp chí triết học, số – 2003 19 Nguyễn Hùng Hậu(2004), Triết lý văn hóa Phương Đông, Nxb Đại Học Sư Phạm 20 PGS, TS Vũ Văn Hiền – TS Đinh Xuân Lý : Đổi Việt Nam tiến trình thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 21 Nguyễn Hoe : Lão Tử tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau, TPHCM, 2003 90 22 Nguyễn Hoe : Hàn Phi Tử - tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau, TPHCM, 2003 23 Vũ Khiêu(chủ biên) : Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 24 Vũ Khiêu : Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 25 Trần Trọng Kim : Nho giáo, thượng hạ, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, 1972 26 Đàm Gia Kiện(Chủ biên) : Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993(bản dịch Phan Văn Các –Thạch Giang – Trương Chính) 27 GS Đặng Xuân Kỳ-PGS.TS Mạch Quang Thắng- TS Nguyễn Văn Hòa(Đồng chủ biên), Một số vấn đề xây dựng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 28 Phùng Hữu Lan: Trung Quốc triết học sử, nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1966 29 Phùng Hữu Lan: Đại cương triết học sử Trung Quốc, Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968, (Bản dịch Nguyễn Văn Dương) 30 Nguyễn Hiến Lê: Mặc Học, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1995 31 Nguyễn Hiến Lê : Sử Trung Quốc, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1997 32 Nguyễn Hiến Lê : Khổng Tử, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1991 33 Nguyễn Hiến Lê : Lịch sử giới(tập 1, tập 2), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 91 34 Phương Lựu : Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1989 35 Nguyễn Hữu Lương : Kinh Dịch với vũ trụ quan Phương Đơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 1992 36 Phạm Lợi : Mặc Tử tinh hoa, Nxb Phương Đông, TPHCM,2005 37 C.Mac-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 38 Hà Thúc Minh : Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 1996 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 40 Hồ Chí Minh: Tuyển tập(tập 1, tập 2, tập 3), Sự thật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Tuấn Minh : Tiến cử sử dụng hiền tài, Tạp chí cộng sản, số 19 – 2005 42 Trần Văn Hải Minh : Bách gia chư tử, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 1991 43 Nguyễn Tơn Nhan : Nho Giáo Trung Quốc, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2005 44 Chiêm tế : Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977 45 Nguyễn Anh Thái(Chủ biên) : Lịch sử Trung Quốc, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1991 92 46 Hồ Thích: Trung Quốc triết học sử, Khai trí, Sài Gịn, 1969, (bản dịch Huỳnh Minh Đức) 47 Tư Mã Thiên : Sử Ký (Người dịch : Nhữ Thành), Nxb Văn Học , Hà Nội, 1988 48 Nguyễn Văn Thọ : Khổng học tinh hoa, Khai Trí, Sài Gịn, 1970 49 Nguyễn Văn Thọ : Chân dung Khổng Tử, Khai Trí, Sài Gịn, 1971 50 Nguyễn Đăng Thục : Lịch sử triết học Phương Đông(bộ tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 1991 51 Trần Quang Thuận : Tư tưởng trị Triết học Khổng giáo, Thư lâm Ấn thư xuất bản, Sài Gịn, 1961 52 PGS.PTS Vũ Tình: Đạo đức học phương đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 53 Ngơ Tất Tố: Mặc Tử, Khai Trí, Sài Gịn, 1959 54 Hồng Tiêm - Nhiệm Hoa – ng Tử Tung : Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1957 55 Nguyễn Tấn Phút: Tư tưởng trị, nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1967 56 Lê Văn Quán : Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 57 Lê Văn Quán(chủ biên) : Chu dịch – Vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 93 58 Lê Văn Quán(chủ biên) : Từ điển Hán-Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 59 Hồ Sỹ Quý : Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, 2007 60 Lịch sử Trung Quốc, Khu học xá trung ương xuất bản, 1955, (bản dịch Trần Văn Giáp) 61 PGS, TS Dương Xuân Ngọc(Chủ biên) : Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 94 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ CỦA MẶC TỬ 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI THỜI XUÂN THU – CHIẾN QUỐC VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ CỦA MẶC TỬ……………………………………………………………….12 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ CỦA MẶC TỬ………………………………27 Chương NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ MẶC TỬ 2.1 KIÊM ÁI – CHỦ THUYẾT TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ ĐỘC ĐÁO CỦA MẶC TỬ…………………………………………………………….45 2.2 CƠ SỞ VÀ CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỂ THỰC HIỆN KIÊM ÁI………………………………………………………58 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ MẶC TỬ…………………………………………………………… 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 91 95 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan TRẦN NGỌC CHIẾN 96 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC CHIẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA MẶC TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 97

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w