Thơ nôm đường luật từ hồ xuân hương đến trần tế xương

220 22 0
Thơ nôm đường luật từ hồ xuân hương đến trần tế xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -* - NGUYỄN THANH PHÚC THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT (TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 50433 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : Giáo sư: LÊ TRÍ VIỄN TP Hồ Chí Minh - 1996 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thanh Phúc MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề : 2.2 Nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật nhƣ phận mối liên quan với tổng thể tác phẩm , tác giả Mục đích nghiên cứu : Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu : 13 Những đóng góp luận án 14 Bố cục luận án : 15 CHƢƠNG MỘT: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT 17 CHƢƠNG HAI: HỆ THỐNG ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XIX 39 2.1.Đề tài, chủ đề thiên nhiên 40 2.2 Đề tài, chủ đề vịnh sử, vịnh truyện, triết lý nhân sinh khẳng định đạo lý khí tiết nhà Nho 47 2.3 Đề tài tự vịnh, tự thuật, tự trào chủ đề tâm sự, khát vọng cá nhân 55 2.4 Đề tài sống xã hội, đất nƣớc, ngƣời chủ đề yêu nƣớc 67 CHƢƠNG BA HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG KHƠNG GIAN - THỜI GIAN 75 3.1 Hình tƣợng khơng gian 75 3.2 Hình tƣợng thời gian 90 CHƢƠNG BỐN: CẤU TRÚC BÀI THƠ VÀ NHỊP ĐIỆU CÂU THƠ 102 4.1 Cấu trúc thơ Nôm Đƣờng luật thất ngôn bát cú 102 4.2 Nhịp điệu câu thơ Nôm Đƣờng Luật 133 CHƢƠNG NĂM: HỆ THỐNG NGÔN NGỮ THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XIX 146 5.1 Hệ thống ngôn ngữ gần với Đƣờng thi 146 5.2 Hệ thống ngôn ngữ dân tộc 159 5.2.1 Bộ phận từ Việt: 160 5.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian : 167 5.2.3 Ngôn ngữ đời thƣờng 170 PHẦN KẾT LUẬN 190 Thế giới nghệ thuật thơ Nôm Đƣờng luật ( kỷ XIX) 190 Quan niệm nghệ thuật ngƣời thơ Nôm Đƣờng luật (thế kỷ XIX) 193 Kết luận chung 195 THƢ MỤC THAM KHẢO 201 PHẦN PHỤ LỤC 210 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong 1200 năm nay, Đƣờng Thi đƣợc coi tiêu biểu cho đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc Nó "để lại cõi đời sáng với vầng trăng" Ảnh hƣởng rộng khắp văn hóa Châu Á, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Có thể nói,tinh hoa Đƣờng Thi thấm sâu vào mạch nguồn thơ ca dân tộc Việt Nam, trở thành vốn văn hóa 1.2 Qua thi cử thời xƣa, nhà Nho làm thơ Đƣờng luật Từ đó, có ngƣời ngộ nhận ngƣời Việt bắt chƣớc làm thơ Đƣờng giống y nhƣ ngƣời Trung Hoa làm Thật ra, tiếp nhận, nhà thơ Việt Nam chuyển hóa thành riêng mình, nghĩa tiếp nhận với tinh thần độc lập, sáng tạo, làm cho thơ Đƣờng luật Việt Nam thấm đƣợm tinh thần Việt Nam, phù hợp với văn hóa dân tộc 1.3 Do vậy, nghiên cứu thơ nôm Đƣờng luật, hoàn cảnh nay, mà việc bảo tồn, chấn hƣng, phát huy sắc văn hóa dân lộc cấp thiết, lại trở thành quan trọng Hơn nữa, thực tế đổi chƣơng trình văn học nhà trƣờng Đại học Trung học đòi hỏi cơng trình nghiên cứu thơ cổ điển Việt Nam, mà đó, thơ Nơm Đƣờng luật có vị trí quan trọng 1.4 Tính cấp thiết đề tài cịn lầm quan trọng thể loại Ngƣời viết lời giới thiệu “Théorie des genres” (Lý thuyết thể loại - Nhiều tác giả - Editions du Seuil - 1986) cho vấn đề "trong nhiều kỷ từ Aristote đến Hégel đối tượng trung tâm thi pháp học" (dẫn theo [81 : 3]) M Bakhtin nhấn mạnh " " Mỗi thể loại, thể loại lớn, thể thái độ thẩm mỹ thực, cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh giới người Thể loại trí nhớ siêu cá nhân nghệ thuật, nơi tích lũy, đúc kết kinh nghiệm nhận thức thẩm mỹ giới Mỗi thời đại thể loại cố hệ thống thể loại mình, thể loại thể tập trung nhất, bật tâm thức, tầm nhìn, mối quan tâm, quan niệm chuẩn mực giá trị người thời đại đó." [2:7]M Bakhtin nhận định "Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn cửa tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngơn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba" [2:28] Thế mà thơ Nôm Đƣờng luật, ba thể loại lớn viết thứ văn tự riêng dân tộc thời trung đại, đến chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Đó lý cấp thiết khiến đặt vấn đề nghiên cứu, thơ Nôm Đƣờng luật, khám phá đặc điểm thể loại, chứng tỏ khơng phải lập lại học từ văn chƣơng Trung Quốc Để giới hạn đề tài, luận án tập trung vào giai đoạn kỷ XIX, từ Hồ Xuân Hƣơng đến Trần Tế Xƣơng Lịch sử vấn đề : Theo dõi lịch sử việc nghiên cứu nhiều liên quan đến thơ Nơm Đƣờng luật, thấy có ba hƣớng : - Nghiên cứu thơ Nơm Đƣờng luật trình nghiên cứu chung văn chƣơng chữ Nôm - Nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật nhƣ phận mối liên quan với tổng thể tác phẩm, tác giả - Nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật giao lƣu với văn học Trung Quốc 2.1 Nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật trình nghiên cứu chung văn chƣơng chữ Nơm Vào đầu kỷ XX, có "Quốc văn tùng ký", Nguyễn Văn San tự Hải Châu Tử biên soạn chữ Nôm, tập hợp phân loại thơ văn, có thơ Nơm Đƣờng luật Khi nói sáng tác Nơm, ơng có nhận xét "Ấy lối văn chương nước ta, non sông tinh tú vẽ biết nhân tài không đâu vậy" [98: ] Vào năm cuối thập kỷ thứ hai, Đông Chu Nguyễn Hữu Tiến (1875 - 1941) biên soạn "Cổ xúy nguyên âm", năm 1916 năm 1918 Trong lời Tựa, ông viết "lối văn chương Nôm nước mình( ) thể cách chẳng khác chi văn Tàu mà lại có lối đặc biệt riêng ta "(dẫn theo [81:13]) Cũng năm 1918, Phan Kế Bính (1875 - 1921) viết Việt Hán văn khảo Đây "cơng trình nghiên cứu , biên khảo dịch thuật có giá trị nghệ thuật văn chương( ) gồm tiết, dành tiết để nghiên cứu nguồn gốc, nguyên lý văn chương, thể loại văn học và( ) " [85:II:199] Năm 1943, Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm xuất lần đầu Trong cơng trình này, tác giả có đề cập đến thể văn Ông nhận định thơ Đƣờng luật nhƣ sau: "Thơ Nôm ta làm theo phép tắc thơ tàu, mà âm tiếng ta tương tự tiếng Tầu (cũng thứ tiếng đan âm chia làm tiếng tiếng trắc) nên thi pháp ta tức thi pháp Tàu niêm luật thơ ta theo thơ Tàu cả" [29:122] Rõ ràng cách nhìn tác giả có hạn chế Tuy nhiên, từ phân tích, tác giả rút đƣợc số kết luận quan trọng, chẳng hạn " Văn Nôm ta kỷ thứ XIX, so với trước, thật có tiến nhiều ( ) thể thơ, hát nói, song thất, lục bát có phần khởi sắc văn sĩ ta nhiều thoát ly ảnh hưởng thơ văn Tàu mà diễn đạt tư tưởng, tính tình cách thành thực để sáng tạo văn đặc biệt dân tộc ta"[29:399] Năm 1953, Thanh Lãng viết Văn chƣơng chữ Nôm Chúng lƣu ý điểm Một là, cách gọi tên thời kỳ có chỗ chƣa ổn, nhƣng ơng chia q trình phát triển văn chƣơng chữ Nôm làm ba thời kỳ tái hợp lý : phôi thai thời đại( 1225 - 1430), phát đạt thời đại( 1430 - 1750)và toàn thịnh thời đại( 1750 - 1900) Hai là, nhìn tác giả, dƣờng nhƣ chƣa nhìn thấy vị trí xứng đáng thơ Nơm bên cạnh truyện Nơm Nhìn chung cơng trình vận dụng thi luật học Trung Quốc để tìm hiểu thơ Nơm Đƣờng luật Dù cịn hạn chế tƣ tƣởng, học thuật, có gợi ý bƣớc đầu 2.2 Nghiên cứu thơ Nôm Đường luật phận mối liên quan với tổng thể tác phẩm , tác giả Hƣớng nghiên cứu góp phần khám phá thơ Nôm thơ Hán luật Đƣờng nhƣ chuyên khảo Thi hào Nguyễn Khuyến, đời thơ Gs Nguyễn Huệ Chi chủ biên Tiêu biểu viết "Sáng tạo thơ Đường luật" Gs Lê Chí Dũng Nhìn chung chun khảo trí khẳng định "Bút pháp Nguyễn Khuyến dấu hiệu quan trọng vận động văn học Việt Nam đường đại hóa" [15:28] Trong chuyên đề sau đại học Thơ Hồ Xuân Hương, Gs Lê Trí Viễn phong cách Xuân Hƣơng phong cách thể loại xét từ cấp độ xây dựng hình tƣợng với hệ thống ngôn ngữ tƣơng ứng từ phƣơng diện cấu trúc thể thơ Gs Đặng Thanh Lê đặt thơ Hồ Xuân Hƣơng phát triển dịng thơ Nơm Đƣờng luật, phác họa số nét vận động thể loại, đồng thời nêu bật đóng góp Hồ Xuân Hƣơng cảm hứng bút pháp nghệ thuật Dựa vào quan điểm thi pháp học Jakobson, Gs Đỗ Đức Hiểu tìm hiểu ý nghĩa thơ Nơm Đƣờng luật Hồ Xuân Hƣơng từ cấu trúc biểu đạt Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương ông kết luận "Hồ Xuân Hương sáng tạo phong cách thơ Đường luật mới" (31 : 87) Nhìn chung cơng trình có nhiều gợi ý đáng kể cho luận án 2.3 Nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật giao lƣu với văn học Trung Quốc Hƣớng nghiên cứu thƣờng sử dụng thao tác so sánh với Đƣờng thi văn học, văn hóa Trung Quốc để tìm nét đặc thù dân tộc Bài viết sớm có lẽ Mối quan hệ mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung quốc Gs Đặng Thai Mai Ông cho "Ngay lúc họ vận dụng thể văn văn tự Trung Quốc để hiểu tình cảm tư tưởng họ, nhiều nhà thơ luôn cố gắng bảo vệ đặc sắc dân tộc cá tính người sáng tác" [54: ] Tuy nhiên, ông không chỗ đặc sắc, nét riêng ấy, lại cho rằng; "Trong thể loại vay mượn Trung Quốc thơ ca( ) thơ Đường luật thất ngôn, ngũ ngôn( ) lối thơ ca trữ tình, thi sĩ cổ điển ta khai thác nhiêu long mạch: tình yêu thiên nhiên, tình yêu ... Đức Hiểu tìm hiểu ý nghĩa thơ Nơm Đƣờng luật Hồ Xuân Hƣơng từ cấu trúc biểu đạt Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương ông kết luận "Hồ Xuân Hương sáng tạo phong cách thơ Đường luật mới" (31 : 87) Nhìn... thể Đường luật Đường luật mà thơ Nơm có từ Quốc âm thi lập, tính trang trọng chưa có đổi Thơ Nơm đời Hồng Đức khốc áo quan phương Đến Xuân Hương, Đường luật có đầy đủ tính chất dân chủ, trần. .. định Thơ Nôm Đƣờng luật từ Hồ Xuân Hƣơng đến Trần Tế Xƣơng giai đoạn phát triển đỉnh cao thể loại PGs Hoàng Hữu Yên viết: " từ nửa kỷ thứ XVIII sau, thơ Nơm nói chung viết theo thể luật Đường

Ngày đăng: 18/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề :

    • 3. Mục đích nghiên cứu :

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

    • 5. Phương pháp nghiên cứu :

    • 6. Những đóng góp mới của luận án

    • 7. Bố cục của luận án :

    • CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT

    • CHƯƠNG HAI: HỆ THỐNG ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỶ XIX

      • 2.1.Đề tài, chủ đề thiên nhiên

      • 2.2. Đề tài, chủ đề vịnh sử, vịnh truyện, triết lý nhân sinh khẳng định đạo lý và khí tiết nhà Nho

      • 2.3. Đề tài tự vịnh, tự thuật, tự trào và chủ đề tâm sự, khát vọng cá nhân.

      • 2.4. Đề tài cuộc sống xã hội, đất nước, con người và chủ đề yêu nước

      • CHƯƠNG BA HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG KHÔNG GIAN - THỜI GIAN

        • 3.1. Hình tượng không gian

        • 3.2. Hình tượng thời gian

        • CHƯƠNG BỐN: CẤU TRÚC BÀI THƠ VÀ NHỊP ĐIỆU CÂU THƠ

          • 4.1 Cấu trúc bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú

          • 4.2. Nhịp điệu câu thơ Nôm Đường Luật

          • CHƯƠNG NĂM: HỆ THỐNG NGÔN NGỮ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỶ XIX

            • 5.1. Hệ thống ngôn ngữ gần với Đường thi

            • 5.2. Hệ thống ngôn ngữ dân tộc

              • 5.2.1. Bộ phận từ thuần Việt:

              • 5.2.2. Ngôn ngữ văn học dân gian :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan