Cảm quan nghệ thuật của nguyễn du trong long thành cầm giả ca

88 171 1
Cảm quan nghệ thuật của nguyễn du trong long thành cầm giả ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CẢM QUAN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG LONG THÀNH CẦM GIẢ CA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Biện Minh Điền VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Biện Minh Điền người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận xin bày tỏ lịng tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ, lực thân cịn có hạn, lại đề tài tập dượt nghiên cứu khoa học nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh ngày 05 tháng 05 năm 2012 Người thực Phạm Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận 7 Đóng góp khóa luận NỘI DUNG Chương Vị trí Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới 1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 10 1.3 Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du 13 Chương Cảm nhận Nguyễn Du người thời đại Long thành cầm giả ca 17 2.1 Cảm nhận Nguyễn Du người Long thành cầm giả ca 17 2.2 Cảm nhận Nguyễn Du thời đại Long thành cầm giả ca 23 2.3 Ý nghĩa xã hội thẩm mĩ ý nghĩa triết lí Long thành cầm giả ca 28 Chương Bút pháp giọng điệu Nguyễn Du Long thành cầm giả ca 33 3.1 Bút pháp Nguyễn Du Long thành cầm giả ca 33 3.2 Giọng điệu Nguyễn Du Long thành cầm giả ca 35 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc niềm tự hào người dân đất Việt, tên tuổi ông sâu vào trái tim nhân loại bao đời Sự nghiệp văn học Nguyễn Du tài sản vô quý báu đời sống tinh thần dân tộc, đề tài nghiên cứu không vơi cạn hệ người làm nghiên cứu khoa học người yêu văn chương Có lẽ lâu người ta biết đến Nguyễn Du phần nhiều sáng tác chữ Nôm mà tiêu biểu Truyện Kiều Song, Nguyễn Du vĩ đại không Truyện Kiều, ơng số nhà thơ song ngữ tài hoa Thơ chữ Nôm ông tuyệt bút, thơ chữ Hán xem “những văn chương nghệ thuật trác tuyệt” Với đặc trưng riêng, thơ chữ Hán Nguyễn Du nơi cất giữ nỗi niềm sâu kín thi hào Đến với ba tập thơ chữ Hán ơng, có dịp sâu vào giới nội tâm đầy day dứt nhà thơ điều lớn lao thuộc người, mà thơ chữ Nôm chưa thể hiên cách đủ đầy, sâu sắc có ý thức 1.2 Bắc hành tạp lục tập thơ chữ Hán đồ sộ nghiệp sáng tác Nguyễn Du Tập thơ giúp ta hiểu sâu điều trăn trở nhà thơ thân phận người, đời “dâu bể ” mà ông qua 1.3 Long thành cầm giả ca thơ mở đầu tập thơ số thi phẩm chuyển tải thành phim, đặc biệt thơ dựng thành phim chiếu dịp đại lễ đất nước – 1000 năm Thăng Long Bài thơ đặt nhiều vấn đề mang tầm triết lý người, thời đại, thể nhìn nhà thơ trước đời, cầu tuyệt diệu dẫn dắt người đọc đến với giới tâm tình đại thi hào Xuất phát từ lí thiết thực rút trình học tập trình tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Du, mạnh dạn chọn đề tài Cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du Long thành cầm giả ca làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du Long thành cầm giả ca 2.2 Phạm vi tư liệu giới hạn đề tài Với trình độ vốn chữ Hán có hạn, chúng tơi khơng có điều kiện để khảo sát nguyên văn văn bản, chủ yếu khảo sát văn phần dịch nghĩa Văn tác phẩm Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du đươc dựa vào Thơ chữ Hán Nguyễn Du (In lần thứ 2, nhóm biên soạn Lê Thước, Trương Chính, Nxb Văn học, 1978) Đề tài sâu nghiên cứu cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du thể Long thành cầm giả ca nhìn liên hệ với số sáng tác khác Nguyễn Du Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Khác với Truyện Kiều, có q trình tiếp nhận, nghiên cứu phê bình trải dài 200 năm, thơ chữ Hán Nguyễn Du đến năm 1931 mắt bạn đọc lần tạp chí Nam Phong số 161 với 13 Trước Cách mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim có viết thơ chữ Hán Nguyễn Du Đến năm 1959, tập thơ chữ Hán Nguyễn Du đời có tên Thơ chữ Hán Nguyễn Du ông Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, biên soạn Như vậy, lịch sử nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du khoảng năm ba mươi kỷ XX, ngắn ngủi so với lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 3.2 Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy viết, cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du chia thành ba dạng sau: Một là, tài liệu tìm hiểu cách tổng quát ba tập thơ chữ Hán phương diện nội dung nghệ thuật Hai là, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bật hai tập thơ Ba là, nghiên cứu phê bình thơ chữ Hán cụ thể có tập thơ Chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu tác phẩm Long thành cầm giả ca, đặc biệt đề tài: Cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Tuy nhiên, số phương diện nội dung đề tài đề cập số cơng trình, viết: Trong viết Nguyễn Du thơ chữ Hán, Đào Xuân Quý cho vấn đề Nguyễn Du thái độ nhà thơ triều đại mà chỗ thái độ Nguyễn Du toàn sống đương thời; đâu thấy Nguyễn Du khơng lịng với sống tại, u uất với nỗi băn khoăn lo lắng Tâm trạng ngày nhà thơ sứ Trung Quốc thấy thay đổi, nhà thơ phát biểu nhiều vấn đề, suy nghĩ tỏ sắc sảo, sâu xa nhiều táo bạo [26; 30] Nhà phê bình Hồi Thanh viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán đăng tạp chí Văn học, tháng 3/1960 ý lí giải thái độ Nguyễn Du triều đại đương thời Ông cho rằng, Nguyễn Du có nhớ tiếc nhà Lê nhà thơ nhận rõ vận nhà Lê hết thật theo nhà Nguyễn, theo nhà Nguyễn nhớ tiếc nhà Lê dường thương tiếc Tây Sơn Tóm lai, theo Hồi Thanh, thái độ Nguyễn Du triều đại khơng rõ ràng “cũng thực khó hiểu” [26; 34] Trong viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán (tạp chí Văn học tháng 11/1966) nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi cho rằng: “ Đằng sau hình ảnh Nguyễn Du với cõi lịng ủ ê tê tái, với cá tính rõ mồn một, Nguyễn Du ngàn lần thực người biết vâng dạ cho qua chuyện trước mặt Gia Long mà sử sách ghi lại, ta thấy điều lớn nữa, suy nghĩ nung đúc nhà thơ người, thời đại, nhìn phanh phui đến đáy nhân cách lịch sử, chiêm nghiệm sâu kín đầy trắc ẩn ba động thời diễn trước mắt ông” [26; 24] Nguyễn Lộc tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ (Văn học Việt nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX) cho điều quan trọng Nguyễn Du vấn đề triều đại hay triều đại mà vấn đề khác có ý nghĩa xã hội rộng nhiều, vấn đề đời trung tâm day dứt, suy nghĩ nhà thơ Nguyễn Du suy nghĩ nhiều có xu hướng không dừng lại tượng cá biệt, lẻ tẻ mà muốn đến khái quát, phổ biến cho lời thơ ông, nhiều câu câu châm ngơn, triết lí [13; 305] Tác giả Hà Minh Đức viết Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 2000) đưa quan điểm tương đồng với tác giả Hoài Thanh, Nguyễn Lộc, Nguyễn Huệ Chi cho điều quan trọng tâm hồn Nguyễn Du, thơ chữ Hán ông không nằm thái độ Nguyễn Du triều đại lịch sử mà tâm trạng, nhìn ơng đời, phần sáng đáng trân trọng thơ chữ Hán thù ghét nhà thơ – dấu hiêu riêng nghệ sĩ lớn, lẽ vào thời đại Nguyễn Du biết yêu ghét chuyện dễ [25; 124] Trong lời nói đầu sách Nguyễn Du tồn tập (Nxb văn học, 1996) Mai Quốc Liên nhận định nỗi buồn với thất vọng Nguyễn Du thơ chữ Hán buồn thân thế, cịn buồn trước đất nước thời cuộc, buồn chứa đầy ý tưởng lớn [12; 6] Trên số viết, cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du có đề cập đến số phương diện mà khóa luận quan tâm Tuy phác họa sơ lược, song nhận định, đánh giá gợi mở cho nhiều tiếp cận đề tài Chúng xin trân trọng lĩnh hội vận dụng vào nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận hướng tới giải ba nhiệm vụ bản: 4.1 Nhìn nhận vị trí Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.2 Phân tích, lí giải cảm nhận Nguyễn Du người thời đại Long thành cầm giả ca 4.3 Chỉ đặc điểm bút pháp, giọng điệu Nguyễn Du sử dụng Long thành cầm giả ca Và cuối rút số kết luận cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Phương pháp nghiên cứu Để thực này, phối hợp sử dụng nhiều phương pháp: Phương pháp tiểu sử sử dụng để tìm hiểu bối cảnh thời đại, đời…, yếu tố chi phối sáng tác Nguyễn Du, từ hiểu sâu nội dung tác phẩm Phương pháp so sánh dùng để làm rõ chất cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du tương quan với cảm quan nghệ thuật khác Phương pháp thống kê sử dụng phương pháp phụ trợ để làm tăng sức thuyết phục cho kết luận rút từ khóa luận Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng với tư cách phương pháp chủ đạo để tìm hiểu đặc điểm đối tượng nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn đươc triển khai thành ba chương sau: Chương : Vị trí Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương : Cảm nhận Nguyễn Du người thời đại Long thành cầm giả ca Chương : Bút pháp giọng điệu Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Và cuối Tài liệu tham khảo Đóng góp khóa luận Bên cạnh Truyện Kiều, thơ chữ Hán Nguyễn Du đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng Đây lĩnh vực cịn mẻ khó khăn giáo viên học sinh Vì vậy, việc thực đề tài nhằm giúp phục vụ tốt công tác giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du nhà trường phổ thông Thơ chữ Hán Nguyễn Du xem “những văn chương nghệ thuật trác tuyệt”, Long thành cầm giả ca xem tác phẩm đạt đến tầm kiệt tác, nên hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu, khám phá giới thơ chữ Hán nhà thơ nói chung, thơ Long thành cầm giả ca nói riêng, để có nhìn tồn diện nghiệp văn học thi hào Nguyễn Du Chương VỊ TRÍ CỦA LONG THÀNH CẦM GIẢ CA TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 1.1 Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nhắc đến Nguyễn Du nhắc đến tên tuổi nghiệp lớn, trái tim lớn, người nghệ sĩ hội đủ tài lẫn tâm để trở thành “người nghệ sĩ lớn thời đại” Nguyễn Du,( 1765 – 1820 ) tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ Nam Hải điếu đồ, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh sinh trải qua thời thơ ấu Thăng Long Ông thuộc dòng dõi trâm anh phiệt, cha tước Xuân quận công Nguyễn Nghiễm (1708-1775) làm tới chức tể tướng triều Lê, mẹ bà Trần Thị Tần (1740-1778), vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc, gái người làm chức câu kế Năm 1771, gia đình ơng chuyển sống làng Tiên Điền, tuổi thơ gấm lụa ông vội vàng qua Năm 1775, cha (khi Nguyễn Du 10 tuổi) đến năm 1778 mẹ (khi ơng 13 tuổi), Nguyễn Du phải Thăng Long với anh Nguyễn Khản Nhưng vài năm ông lại trở Tiên Điền sống người tiến sĩ Nguyễn Hành Từ đây, nhà thơ tiếng thời Lê mạt – Nguyễn Cảm nhận biến đổi thời đại, Nguyễn Du trước hết cảm nhận đổi thay thân : “Nam hà quy lại đầu tận bạch” (Nam đầu bạc ngẫm ta), qua biến đổi nhan sắc giai nhân Một người nghệ sĩ suốt đời khắc khoải lẽ đời, lẽ người, lẽ không “nao núng” trước biến cố lớn lao thời đại Mọi đổi thay cách ghê gớm, lẽ lòng người dửng dưng Thời đại Nguyễn Du khắc họa thơ ông cách đậm nét, in đậm dấu ấn qua lăng kính cảm nhận nhà thơ tác phẩm đạt đến tầm kiệt tác – Long thành cầm giả ca Long thành cầm giả ca không ca người gảy đàn đất Thăng Long – ca thân phận người đời dâu bể, mà ca thăng trầm, đổi thay thời đại 2.3 Ý nghĩa xã hội thẩm mĩ ý nghĩa triết lí Long thành cầm giả ca Tác phẩm văn học nơi chứa đựng tư tưởng, quan niệm người sản sinh Song, khơng phải tác phẩm văn học đúc kết ý nghĩa xã hội thẩm mĩ ý nghĩa triết lí sâu sắc Bởi để làm điều đó, cịn phụ thuộc nhiều tầm nhìn thời đại, độ sâu tư tưởng nhà văn Dù vậy, khơng phải điều q khó nghệ sĩ thực thụ, đặc biệt “đại thi hào” Nguyễn Du Và Long thành cầm giả ca số không nhiều tác phẩm văn học sáng ý nghĩa xã hội thẩm mĩ ý nghĩa triết lí nhà văn – người nếm trải lẽ đời dâu bể Khơng khó để nhận thống cao cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nơm Đó nhìn “trơng thấu sáu cõi” lịng “nghĩ suốt nghìn đời” Bởi có mắt lòng thế, đại thi hào thể nhìn đầy trải nghiệm trái tim biết “lắng nghe”: Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng (Truyện Kiều) Hay : Trăm năm bao chuyện thương tâm Trường An mn lần đổi thay (Giang Đình hữu cảm – Thanh Hiên thi tập) Cái “chuyện” mà người nghệ sĩ nói chuyện giờ, ngày, năm mà chuyện “trăm năm”, chuyện đời người, có kiếp người Điều thấy tầm nhìn sâu rộng nhân văn mà người cầm bút muốn Ở Nguyễn Du, điều tuyệt diệu hẳn giản đơn “ngẫm hay muôn trời”? Phải chăng, “trời bắt” Nguyễn Du phải trải đời, thấm nỗi đau kiếp người? Nhưng có lẽ, điều đáng nói trời ban cho ông khả “đa văn, quảng kiến” hiểu đời, uyên thâm học vấn, phong phú vốn sống, vốn văn hóa… Với nhìn lòng ấy, Nguyễn Du để lại Long thành cầm giả ca dư âm sâu lắng, ý nghĩa xã hội thẩm mĩ ý nghĩa triết lý ám ảnh người cầm bút lẫn người đọc thời đại Thông qua số phận cô Cầm – người ca kĩ “lạc dịng” vịng xốy lịch sử, Nguyễn Du có dịp phác họa tranh thực xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Những tưởng câu chuyện đời người, lại ẩn chứa điều lớn lao xã hội, thời đại Nguyễn Du dùng ngịi bút để khắc ghi khoảnh khắc lịch sử, bước thời đại, mà đây, Long thành cầm giả ca thực xã hội với tranh giành, kế tiếp, “thay đổi vị” triều đại, tàn lụy, biến đổi, thăng trầm triều đại chủ nhân đất nước mà nhà thơ chứng kiến Dù tác giả nhắc đến tác phẩm tên triều đại Tây Sơn, thấp thống sau đổi thay từ triều đại sang triều đại khác Lần tác giả gặp cô Cầm – lần gặp gỡ định mệnh để sau nhà thơ khơng thể qn, buổi tiệc “quan khách Tây Sơn” nhà anh trai Nguyễn Du Lúc ấy, Tây Sơn triều đại thịnh hành, say mê niềm vui chiến thắng, làm chủ giang sơn, làm chủ thiên hạ Nhưng lần gặp gỡ thứ hai, cô Cầm năm xưa, tiếng đàn trầm bổng cô Cầm tàn lụi nhan sắc không ý Bởi quan khách tranh giành gieo thưởng cho khơng cịn nữa, triều đại Tây Sơn sụp đổ Tiếng đàn cô Cầm “lạc dòng” triều đại nhà Nguyễn Đành rằng, tiếng đàn có khơng hai đất này, thời đổi thay, người khó mà giữ đươc thuộc q khứ Chính tàn lụi, biến đổi thân phận cô Cầm, Nguyễn Du rõ thăng trầm tàn lụi triều đại mà triều đại Tây Sơn Một triều đại lập nên chiến công hiển hách ghi danh sử sách thế, triều đại với người hiền tài thế, vội vã “ra đi” thất bại nhanh chóng, để nhà thơ phải đau xót cất lên: Tây Sơn nghiệp đâu Mà làng ca vũ người trơ? Lịch sử đổi thay, giang sơn đổi chủ, người chế độ buộc phải khốc lên áo mới, khơng cịn “vừa” với áo cũ Bởi vậy, với đổi thay, tàn lụi triều đại đau khổ người đời dâu bể Lấy hình tượng cô Cầm để phản ánh truân chuyên, trôi kiếp người, thân phận điển hình, xã hội cịn vơ số thân phận Có nhìn đồng cảm, chia sẻ q ỏi mà thơi Đây điều Nguyễn Du suốt đời day dứt, muốn tìm cách hóa giải “thiên hạ hà nhân liên bạc mệnh” – kẻ bạc mệnh, người tài sắc ln đơn đường kiếm tìm tri kỉ Sự diện cô Cầm buổi tàn lụi diện số phận người đau khổ ám ảnh tâm can nhà thơ: Mé buổi tiệc người nho nhỏ Tóc hoa râm mặt võ gầy Bơ phờ chẳng sửa đơi mày Tài hoa biết đất không hai Hai mươi năm trước, cô mặn mà sắc sảo vậy, mà Tây Sơn sụp đổ, triều Nguyễn trị vì, lại vơ tình vùi lấp kẻ tài sắc khơng dễ tìm Đó đau khổ người, người tài sắc, kẻ bạc mệnh hay sao? Với lòng nhân ái, Nguyễn Du dành cho kiếp người bất hạnh thông cảm đồng cảm, sẻ chia, đặc biệt xót thương xót thương cho thân dịng xoáy lịch sử, trước bao phen dâu bể đời Làm nên tầm kiệt tác cho Long thành cầm giả ca gửi gắm triết lý sâu xa tác giả đời, người Nguyễn Du khơng có nhìn người nghệ sĩ, mà cịn nhìn trái tim giàu lòng yêu thương Bởi vậy, trước số phận người bất hạnh, trước cảnh đời trôi nổi, nhà thơ thể suy nghĩ đạt đến tầm triết lý nhỏ nhen, bất lực người trước dòng chảy thời gian biến động lịch sử Trong dịng xốy lịch sử bước vơ tình thời gian, người ta dù tài hoa đến trở thành kiếp người trôi nổi, bèo bọt, phù du Người thủ lĩnh Tây Sơn đầy tài hoa, lỗi lạc, làm khuấy động, làm rung chuyển xã hội, mà phút chốc đành bất lực trước âm mưu thủ đoạn Cô Cầm tài hoa sắc sảo vậy, trở nên nhỏ nhoi trước đời, bất lực trước nhìn dửng dưng, lãnh đạm vơ tình Tất nỗi đau thương, u uất dồn lại đời, người, triều đại hình thành nên nhân sinh quan Nguyễn Du ý thức thường trực, cảm hứng bi thiết mong manh đời người số phận Hiện diện thơ ơng tiếng nói sâu thẳm giới ảo ảnh làm ta nhức nhối: “Cổ kim hiền ngu khâu thổ” (xưa kẻ hiền người ngu trơ lại nấm đất) Không triết lý thân phận người, Long thành cầm giả ca thể quan niệm mang tính triết lý biến đổi đời, người, thời đại Bởi giọt nước mắt chảy ướt đẫm vạt áo nhà thơ kia, đâu phải ông buồn rầu trước khắc bạc thời gian, trước tuổi tác người đẹp Lý sâu nhiều Không thể nghĩ giản đơn có hai mươi năm qua đời người phụ nữ nhà thơ Trong hai mươi năm cịn xảy biết biến cố, cịn có lần đổi thay triều đại Chính thế, thơ khơng dừng lại lời chiêm nghiệm chung chung, đặc chân lí hai mươi năm bão táp mà Nguyễn Du nếm trải, qua Đọc Long thành cầm giả ca, ta bắt gặp cảm hứng chủ đạo – lúc hết, Nguyễn Du muốn nhấn mạnh : xã hội cuối Lê đầu Nguyễn mà ông sống sống, hay rộng siêu hình – tất bước đường mà xã hội loài người qua, qua phải qua, biến đổi diễn theo trình xuống, tài sắc đẹp bị hủy diệt cách nhanh chóng Những triết lý mà Nguyễn Du rút xét góc cạnh có phần tiêu cực, bi quan Song ta đặt nhìn lịch sử thật chiêm nghiệm nhà thơ giúp ta hiểu cách sâu sắc rối ren, bất công xã hội Việt Nam thời Bởi vậy, tác phẩm Nguyễn Du tố cáo mạnh mẽ chế độ xã hội Sự tố cáo có bộc lộ cách trực tiếp Truyện Kiều hay Văn chiêu hồn, có nằm sâu bên trong, bao bọc ý nghĩa thẩm mĩ ý nghĩa triết lý tác phẩm Long thành cầm giả ca Đọc tác phẩm Nguyễn Du, người đọc khơng phải biết lắng nghe, mà cịn phải biết tìm tịi, khám phá giá trị độc đáo tác phẩm qua cách lí giải cảm quan nghệ thuật nhà thơ Chương BÚT PHÁP VÀ GIỌNG ĐIỆU CỦA NGUYỄN DU TRONG LONG THÀNH CẦM GIẢ CA 3.1 Bút pháp Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Theo Từ điển thuật ngữ văn học, bút pháp “cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật đó” Và bút pháp hiểu cách ngắn gọn “cách viết, lối viết” [8; 29] Nguyễn Du thuộc vào số tác giả mà cần đọc tác phẩm ông, người đọc bị ám ảnh, bị vào mê trận thể tài hoa bút pháp bậc thầy Bút pháp tác giả khác Và tác giả có thay đổi bút pháp qua tác phẩm Bút pháp ước lệ, tượng trưng bút pháp Nguyễn Du sử dụng nhiều, bút pháp sáng tác ông Bút pháp trở nên hiệu phù hợp với đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng… tác phẩm Bởi vậy, tìm hiểu bút pháp tác giả ta khơng dừng lại nhìn nhận chung chung, mà phải sâu vào tác phẩm Vậy Long thành cầm giả ca – tác phẩm đạt đến tầm kiệt tác, nhà thơ sử dụng bút pháp gì? Với nhìn đầy trăn trở, ưu tư số phận người, thời đại, với cảm quan nghệ thuật mang ý nghĩa xã hội thẩm mỹ ý nghĩa triết lí cao, Nguyễn Du viết Long thành cầm giả ca lối viết nói “khơng mới” lại độc đáo – trữ tình kết hợp với tự Không bút pháp khơng có Nguyễn Du, khơng có Long thành cầm giả ca Nhà thơ lần sử dụng bút pháp Truyện Kiều kiệt tác chứng tỏ khéo léo, tài tình việc thể hiên bút pháp kết hợp trữ tình tự thi hào Nguyễn Du Ông có biệt tài trần thuật giới thiệu nhân vật cách xác, cụ thể, gãy gọn làm cho người đọc hiểu tình tính cách nhân vật Nguyễn Du chủ yếu trần thuật từ điểm nhìn nhân vật, làm cho việc, cảnh vật lên cảm xúc lời thơ bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc nhân vật Có điều, Long thành cầm giả ca, bút pháp quen thuộc trở nên độc đáo hiệu hết, suy cho bút pháp hiệu phù hợp với thể loại Trong Long thành cầm giả ca lại viết theo thể ca hành thuận lợi để nhà thơ thuật lại cảnh ngộ nhìn thấy bày tỏ cảm xúc Nghĩa bên cạnh liền với yếu tố tự yếu tố trữ tình, phương tiện để giãi bày cảm xúc Theo quan điểm triết gia người Đức – Arther Schopenhauer, bút pháp “diện mạo tâm hồn”, “cái bóng tư tưởng”, tức theo ông bút pháp không phản ánh vẻ riêng tâm hồn, mà cịn phương tiện để biểu đạt tư tưởng nhà văn, nhà thơ thông qua cách viết, lối viết họ Sử dụng bút pháp trữ tình kết hợp với tự sự, Nguyễn Du nhằm thể Long thành cầm giả ca tư tưởng kín đáo ý nhị người, thời đại, đời “nương dâu bãi bể”, tư tưởng trái tim nhân đạo, chan chứa tình đời, tình người Bút pháp tự nhà thơ kể lại câu chuyện hai lần gặp người ca kĩ với biến đổi người, cảnh, truân chuyên kiếp người Nhà thơ đứng thời để “nhớ hồi tuổi trẻ xưa kia”, lại trở với khoảnh khắc diễn trước mắt “hai mươi năm tiệc qua nhanh” Bài thơ có cấu trúc phức điệu, diễn tả đối lập hai bữa tiệc quan trục thời gian hai mươi năm Tuy vây, Nguyễn Du không đơn kể lại câu chuyện buồn nhìn đầy ảm đạm đời, thân phận người Với bút pháp trữ tình, ơng cịn bộc lộ cách kín đáo thái độ, tình cảm trước thăng trầm, đổi thay thời đại, trước đau khổ số phận người, bạc bẽo kiếp tài hoa… Đặc biệt, Long thành cầm giả ca tác phẩm nhà thơ đề cập đến triều đại Tây Sơn, tác phẩm tái hình ảnh quan tướng Tây Sơn nhìn đời thường đầy thiện cảm Bấy lâu, viết Tây Sơn, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, người ta ca ngợi họ đại biểu chủ nghĩa anh hùng dân tộc, vị tướng kỳ tài… Đến Long thành cầm giả ca, Tây Sơn không anh hùng chiến trận mà hồn hậu, nhân sống Vẻ đẹp họ toát lên từ thơ ngịi bút trữ tình Nguyễn Du thông qua thái độ trân trọng, nâng niu người ca sĩ đất Long thành vốn bị xã hội phong kiến hắt hủi, miệt thị Sự hòa quyện yếu tố tự yếu tố trữ tình tạo nên sức hấp dẫn cho bút pháp Long thành cầm giả ca Bút pháp thể tinh thần nhân đạo cao cả, phát mẻ vẻ đẹp người bí ẩn thái độ triều đại tác giả Truyện Kiều 3.2 Giọng điệu Nguyễn Du qua Long thành cầm giả ca Khái niệm “giọng điệu” trở nên thân thuộc đời sống văn học Nó yếu tố đầu trình sáng tạo nên tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là: “thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” Đồng thời giọng điệu “phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [8; 134] Thực tế đời sống văn học cho thấy giọng điệu yếu tố giữ vai trị quan trọng, “người bạn đồng hành” tác giả tác phẩm cụ thể Bởi giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học, tạo nên phong cách tác giả phong cách tác phẩm Nó địi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí giọng điệu Và giọng điệu tác phẩm văn học hiểu khía cạnh giống với giọng “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Tức là, với chủ đề cụ thể, tư tưởng đạo định, nhà văn lại có giọng điệu phù hợp, để diễn tả cách hiệu Bàn giọng điệu thơ trữ tình, nhà văn nghiên cứu văn học khẳng định: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể mơi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, mặt khác nó…” Thơ chữ Hán Nguyễn Du có hịa điệu nhiều giọng khác để thể cảm hứng thái độ tác giả đời Tuy vậy, thấy giọng cảm thương giọng điệu chủ đạo, bàng bạc thơ chữ Hán thi hào Cảm thương gợi lên từ nỗi buồn Nỗi buồn liền với niềm thương Nguyễn Du thương thương người Kể câu chuyện buồn đời cô ca kĩ chốn Long thành, giãi bày tâm tư nhà văn trước thực xã hội số phận người, lần giọng điệu cảm thương chua xót lại xuất thơ Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Nhà thơ cảm thương cho số phận người ca kĩ có số phận bạc bẽo bị người đời hắt hủi, khinh miệt, cảm thương cho xã hội thời bão loạn, giông tố, cảm thương cho triều đại vàng son vội vã đi…Trong giọng điệu cảm thương đó, nhà thơ dù muốn khơng thể giấu chua xót trái tim đa sầu đa cảm Ơng khơng chua xót cho thân phận nàng Cầm mà dường đau nỗi đau thân phận người, Nguyễn Du chua xót cho thân mình? Phải Nguyễn Du đau đớn nhận đối lập chất hai triều đại mà ông chứng kiến Một triều đại ông quay lưng lẩn tránh có ý nghĩ chống đối tiêu vong ơng thấy làm nhiều điều tốt đẹp cho người, người - điều ơng ln mơ ước Cịn triều đại mà ông theo phục vụ lại chà đạp lên lý tưởng nhân văn ông Không chối cãi đời Nguyễn Du có lúc có hạn chế trị, nghệ sĩ chân chính, nhà thơ biết trăn trở để đến nhận định khách quan Long thành cầm giả ca thể sinh động điều Dù muộn màng, song qua giọng điệu chua xót nhà thơ ta hiểu đáng quý ngự trị người ông Những câu thơ cuối chứng tỏ giọng điệu đau thương, chua xót nhà thơ: Cuộc thương hải tang điền thấm Cõi nhân gian thành quách đổi dời Tây sơn nghiệp đâu Mà làng ca vũ người trơ? Ở ca lần nhà thơ để niềm xúc động chảy thành dòng lệ: “Thoảng tiếng thầm rơi giọt lệ” “lệ thương tâm ướt vạt áo tà” Nguyễn Du đau đớn trăn trở trước kiếp người bất hạnh, trước bất công đời, song lúc niềm đau đớn bật lên thành tiêng khóc, thành dịng lệ tn trào Phải nói Long thành cầm giả ca nơi dồn ứ, nơi bùng cháy lửa trái tim nhân đạo tạo thành giọng điêu cảm thương, chua xót đầy ám ảnh Giọng điệu thể đủ đầy nhất, sâu sắc lập trường, tư tưởng thình cảm Nguyễn Du - người đứng phía nhân dân, lên án chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người, đặc biệt người phụ nữ người tài hoa - họ xứng đáng xã hội tôn trọng yêu thương Như vậy, Long thành cầm giả ca, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tự kết hợp với trữ tình giọng điệu cảm thương, chua sót để thể tư tưởng chủ đề tác phẩm tạo nên dấu ấn tác giả, giúp lần có dịp sâu vào phong cách nghệ thuật đại thi hào dân tộc Đây sở để khẳng định “thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt ẩn chứa tiềm vơ tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” nhận định Mai Quốc Liên KẾT LUẬN Thơ chữ Hán phận sáng tác quan trọng Nguyễn Du bên cạnh sáng tác chữ Nôm mà tiêu biểu Truyện Kiều Nếu Truyện Kiều tinh hoa chứng tỏ độ chín tài thực thụ, thơ chữ Hán hạt ngọc để làm tỏa sáng tài Với thơ chữ Hán, mở đầu tập Bắc hành tạp lục, Long thành cầm giả ca giúp người đọc có dịp nhìn nhận cách đầy đủ, sắc nét cảm quan nghệ thuật “Nguyễn Du” Ở đó, nhà thơ thể cảm nhận sâu sắc nhất, trọn vẹn người thời đại Trong nhìn người nghệ sĩ có lịng nhân đạo bao la, người thật đáng thương đáng trân trọng Hình ảnh Cầm bất hạnh ám ảnh tâm trí người đọc câu hỏi lớn, không lời đáp số phận người, số phận người phụ nữ xã hội Nguyễn Du vơ thương xót cho thân phận bạc bẽo, chìm nổi, lênh đênh dịng đời đầy toan tính, vụ lợi, đầy bất cơng ngang trái Long thành cầm giả ca, lần khẳng định thơ Nguyễn Du, ông đứng phía người phụ nữ để ngợi ca bênh vực họ Một mặt, ông khẳng định người tài xã hội khơng có người qn tử, tài người phụ nữ thật làm cho sống thêm sắc màu Nhưng họ lại người phải nếm chịu bao đau khổ, tủi nhục, tuổi trẻ nhan sắc, tài họ tỏa sáng lung linh yêu chiều, ca tụng, mà đời “xế chiều” người đời lại nhẫn tâm quay lưng, hắt hủi họ Biết ngun nhân khơng đơn giản có vậy, người xã hội thật bé nhỏ trước dịng xốy đời danh vọng Họ chưa tự định đoạt số phận Vậy nên có Cầm đầy ốn trục thời gian hai mươi năm Con người ln phải chịu trói buộc thời đại Chính số phận người ca kĩ đất Long thành làm người đọc thấy rõ mặt thời đại – thời đại mà hết Nguyễn Du qua, nếm trải ghi lại cảm nhận nghệ sĩ đau đáu trước số phận người đời Đó thời đại với rối ren, loạn lạc, thay đổi đến chóng mặt triều đại Nhà Lê, nhà Tây Sơn nhà Nguyễn tranh giành quyền lợi, địa vị với nhau, có nhân dân lao động phải hứng chịu nỗi khổ đau bất hạnh Thời đại với phen thay đổi sơn hà in đậm dấu ấn cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du Long thành cầm giả ca Và Long thành cầm giả ca, Nguyễn Du thể cách tài hoa hai phương diện bút pháp giọng điệu.Với bút pháp tự kết hợp với trữ tình giọng điệu cảm thương chua xót, Nguyễn Du thực tạo phong cách, phong cách người nghệ sĩ hội đủ tài lẫn tâm, góp phần thể thành công tư tưởng chủ đề thơ Vấn đề cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du qua Long thành cầm giả ca trình bày khóa luận nghiên cứu bước đầu, chưa thật sâu sắc trọn vẹn Chúng hi vọng trở lại vấn đề cơng trình khác với cấp độ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn), (2005), Từ điển văn học việt nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, (1965), Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 11 Trương Chính, (1997), Tâm Nguyễn Du, tuyển tập Trương Chính, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Chính, Lê Thước, (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu, (2001), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Biện Minh Điền, (2011), Sự trải nghiệm, tích hợp yếu tố văn hóa vùng, miền cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du, nghiên cứu văn học số 8 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới, Hà Nội 10 Lê Đình Kỵ, (1999), Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Thanh Lê, (1990), Văn học việt nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Quốc Liên (phiên âm, dịch nghĩa, thích), (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc, (2004), Văn học việt nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc, Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ, Văn học việt nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đình Kỵ, (1999), Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên), (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học việt nam dùng nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Sài Gòn 17 Hà Thị Thanh Nga, (2011), Phong cách Nguyễn Du thơ chữ Hán, luận văn Thạc sĩ, thư viện ĐH Vinh 18 Đào Xuân Quý, Nguyễn Du thơ chữ Hán, báo Văn nghệ tháng 11/1965 19 Hoài Thanh, Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán, báo Văn nghệ 3/1960 20 Phan thị Thanh Trâm, (2007), Tư tưởng hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du, khóa luận tốt nghiệp, thư viện ĐH Vinh 21 Phạm Tuấn Vũ, (2005), Tìm hiểu văn học trung đại việt nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thu Yến, (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Lê Thu Yến (chủ biên), (2003), Văn học trung đại việt nam - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Viện văn học, (1965), Kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả, (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nhiều tác giả, (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... triết lí Long thành cầm giả ca Chương Bút pháp giọng điệu Nguyễn Du qua Long thành cầm giả ca 3.1 Bút pháp Nguyễn Du qua Long thành cầm giả ca 3.2 Giọng điệu Nguyễn Du qua Long thành cầm giả ca KẾT... Nguyễn Du Chương Cảm nhận Nguyễn Du người thời đại qua Long thành cầm giả ca 2.1 Cảm nhận Nguyễn Du người qua Long thành cầm giả ca 2.2 Cảm nhận Nguyễn Du thời đại qua Long thành cầm giả ca 2.3... 1.3 Long thành cầm giả ca thơ chữ Hán Nguyễn Du 13 Chương Cảm nhận Nguyễn Du người thời đại Long thành cầm giả ca 17 2.1 Cảm nhận Nguyễn Du người Long thành cầm giả ca 17 2.2 Cảm

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan