1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cảm hứng chủ đạo trong thơ chữ hán cao bá quát

121 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ ANH PHA NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NGUYỄN THỊ ANH PHA NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Quận Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Quận giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, Ban chủ nhiệm Khoa Văn học Ngôn Ngữ, thầy cô tổ Văn học Trung đại, khoa tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tơi làm hồn thành luận văn Trong thời gian thực luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Hội Đồng Khoa Học, Ban chủ nhiệm khoa người quan tâm đến đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề cảm hứng thơ Cao Bá Quát Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp phân tích tác phẩm 10 6.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 11 6.3 Phương pháp liên ngành 11 Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích ngơn ngữ để xây dựng chân dung tác giả tìm hiểu cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát 11 Giới thuyết thuật ngữ 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 13 THỜI ĐẠI, CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP THI CA CỦA CAO BÁ QUÁT 13 1.1 Thời đại 13 1.2 Con người 14 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Cao Bá Quát 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Cao Bá Quát 15 Chương 24 CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 24 - ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ 24 2.1 Khái niệm cảm hứng 24 2.2.1 Cảm hứng triết luận thời 25 2.2.1.1 Khái niệm 25 2.2.1.2 Những dạng thức cảm hứng triết luận thời thơ chữ Hán Cao Bá Quát 25 Cảm hứng thái nhân tình 34 Cảm hứng lẽ vô thường theo quan niệm Đạo giáo Phật giáo 35 2.3 Cảm hứng người tài tử 38 2.3.1 Sắc thái thị tài 39 2.3.2 Sắc thái tự trào 43 2.4 Cảm hứng trước đẹp thiên nhiên đất nước 44 2.6 Cảm hứng sự-đời thường 65 2.6.1 Cảm hứng trước thực đời sống cá nhân muôn dân 66 2.6.2 Cảm hứng tình cảm với gia quyến 68 2.6.3 Cảm hứng tình cảm với hữu 71 Chương 74 NHỮNG PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 74 THỂ HIỆN CẢM HỨNG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 74 Ngôn ngữ thơ chữ Hán Cao Bá Quát 74 3.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ Cao Bá Quát 81 3.2.1 Thơ Cao Bá Quát thể giọng điệu phong phú 81 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 94 3.3.1 Không gian nghệ thuật 94 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam kỉ XIX khắc ghi có mặt nhiều nhân tài kì vĩ, có nhân cách tài lạ thường tác gia người đời tôn vinh bậc thánh văn đàn nước Việt- Cao Bá Quát Cao Bá Quát tác gia văn học lớn văn học trung đại Việt Nam Ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ vô giá trị Cao Bá Quát có khả sáng tác phong phú, thơ chữ Hán chữ Nôm Nhưng mảng thơ chữ Hán chiếm phần lớn tổng thể sáng tác ông Con số 1212 thơ sưu tầm tính vào thời điểm tại, không kể tác phẩm bị triều đình nhà Nguyễn thiêu hủy sau thảm họa tru di dòng họ Cao năm 1855, đủ khẳng định ông bút sáng tác thơ chữ Hán nhiều lịch sử văn học nước nhà Vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát tồn thơ chữ Hán việc vô cần thiết cấp bách, nhân tố khẳng định vị trí, tài năng, nhân cách người ơng 1.2 Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Cao Bá Qt từ nhiều góc độ khác nhau, từ tư tưởng, triết lý sống đến quan niệm văn chương ông chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cảm hứng chủ đạo thơ ông đặc biệt mảng thơ chữ Hán Nhằm mục đích tìm hiểu rõ vấn đề này, chọn nghiên cứu đề tài: "Những cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát" 1.3 Với đề tài "Những cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát", chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu, tìm hiểu, nhận xét xác đáng cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán ơng 1.4 Chúng tơi mong muốn góp phần nhằm giải mã, đưa nhận định khách quan tượng Cao Bá Quát Bởi lẽ, Cao Bá Quát không nhà thơ tài hoa, lỗi lạc mà lãnh tụ khởi nghĩa Mỹ Lương 1.5 Chúng ghi nhận cách xác đáng chất tư tưởng hành động Cao Bá Quát để đưa đánh giá mang tính khách quan, xứng đáng với tầm vóc lịch sử bậc nhân tài lỗi lạc với khả sáng tác dồi thấy từ trước đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học lý luận, đề tài cung cấp hướng tiếp cận tác giả giá trị thơ Cao Bá Quát từ góc độ khám phá: + Những cảm hứng chủ đạo thể xuyên suốt thi phẩm + Mối quan hệ mật thiết cảm hứng chủ đạo nhân tố cấu thành tác phẩm + Sự tiếp biến, chuyển đổi cảm hứng sáng tác theo nhận thức tác giả- Cao Bá Quát, mà cụ thể đời nhiều thăng trầm, chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng triết học tác động biến thiên lịch sử thời đại Bên cạnh việc góp phần đánh giá vai trị Cao Bá Qt tiến trình lịch sử văn học dân tộc với tư cách tác gia có đóng góp quan trọng văn học trung đại nói riêng văn học nước nhà nói chung, đề tài cịn có giá trị lí luận thi học việc tìm hiểu, nhận định giá trị tác giả, tác phẩm văn học trung đại 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nằm khuynh hướng cơng trình nghiên cứu tác giả Cao Bá Quát từ góc độ lịch sử thi học, giúp bổ sung thêm cho giảng Cao Bá Quát nhiều cấp giảng dạy - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học sinh, cho nghiên cứu cho quan tâm đến vấn đề có liên quan Đồng thời, kết nghiên cứu góp phần cho việc tìm hiểu Cao Bá Quát cách sâu sắc, toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu chung Cao Bá Quát theo trình tự thời gian: Có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Cao Bá Quát từ trước đến nay, tập trung theo ba hướng sau: Tập trung tìm hiểu văn bản: Hướng có số viết cơng trình nghiên cứu sau: - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dịch gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, Nxb Văn học, Hà Nội - Thơ văn Cao Bá Quát (1984), Nhóm biên soạn gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, Nxb Văn học - Nguyễn Ngọc Quận (2004), “Vài nhận xét tập thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát - Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học - Thái Trọng Lai (2004), “Vấn đề thích việc dịch thơ Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát – Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Cũng năm 2004, Cao Bá Quát toàn tập (tập I) đời Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tiến hành cách công phu suốt năm, với góp sức to lớn đội ngũ nhà nghiên cứu, dịch thuật hàng đầu nhiều hệ, ghi dấu thành công việc nghiên cứu, thẩm định dịch thuật tác phẩm Cao Bá Qt Theo cơng trình khoa học này, thơ văn Cao Bá Quát lại 1327 27 sách sưu tầm, đối chiếu giám định tác giả Với 23 tác phẩm chữ Nôm (tồn nghi bài) 418 thơ chữ Hán có phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ thích - Trần Đại Vinh (2004), “Văn Cao Chu Thần thi tập”, Cao Bá Quát Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Năm 2005, cơng trình Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Quận “Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học dân tộc” bảo vệ, đó, tác giả cho tác phẩm Cao Bá Quát (phần viết chữ Hán) không dừng lại số 12 theo cơng bố nhóm Vũ Khiêu mà xác định số 33 đầu sách Sau tiến hành khảo sát, thẩm định số lượng tác phẩm Cao Bá Quát theo tác giả xác định cụ thể sau: Tác phẩm viết chữ Hán gồm có phú, 14 câu đối, 11 truyện kí, 18 kinh nghĩa, kí, tự, văn tế, thuyết, văn, 1267 thơ; tác phẩm viết chữ Nơm có phú, 10 hát nói Đây nói cơng trình có đầu tư cơng phu, tỉ mỉ chất lượng Đến năm 2009, đề tài Thơ văn Cao Bá Quát nhóm tác giả GS Vũ Khiêu chủ biên nghiệm thu, đánh dấu bước phát triển sở cơng trình Thơ chữ Hán Cao Bá Quát đời trước (1970), khơng dịch, hiệu đính lại tác phẩm trước mà bổ sung thêm phần viết Cao Bá Quát, thơ văn Cao Bá Quát Năm 2012 năm đánh dấu thành công góp sức tập thể nhà nghiên cứu có uy tín chủ biên GS Mai Quốc Liên công tác văn học tác phẩm Cao Bá Quát với mắt Cao Bá Quát toàn tập (tập II) Như toàn thơ văn chữ Hán chữ Nôm Cao Bá Quát phiên dịch giới thiệu với độc giả Với 3000 trang in, tập hợp 23 tác phẩm Nôm (kể tồn nghi), 1300 tác phẩm chữ Hán, bao gồm thơ, phú, truyện, kí, sự, tự, thuyết, câu đối…Đây thực tập đại thành dày dặn nhất, đầy đủ nghiệp thơ văn Cao Bá Qt từ trước đến Các viết, cơng trình nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm văn thơ văn nói chung thơ chữ Hán nói riêng Cao Bá Quát cách tốt nhất, xác Hướng vào tìm hiểu nội dung: Hướng có viết, cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số - Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội, H - Tố Hữu (2001), “Cao Bá Quát - Một khí phách hào hùng, nhà thơ lỗi lạc dân tộc”, Văn nghệ, số 17 - Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật với hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, Số - Đinh Thị Thái Hà (2003), “Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát”, tạp chí Văn học, số 10 - Nguyễn Kim Châu (2004), “Không gian đường đời thể nhận thức người phi lí thơ Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát – Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Cao Bá Quát câu hỏi thơ”, Văn nghệ, số 35, 36 - Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Cao Bá Quát suy tưởng thơ”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số - Hồ Sĩ Hiệp (2005), “Thi tiên thơ Thánh Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Những cơng trình thường vào tìm hiểu, phân tích số thơ tiêu biểu cho khí phách, lương tâm, tình cảm… Cao Bá Quát thơ chữ Hán Hướng vào cụ thể: có số viết nghiên cứu sau: - Lê Bảo (1991), “Bài ca roi song”, sách Những thơ hay, Nxb Hà Nội - Trần Thị Băng Thanh (1998), “Dương phụ hành”, sách Giảng văn Văn học Việt Nam (Văn học dân gian văn học cổ đại, cận đại), in lần thứ 3, Nxb Giáo dục - Nguyễn Thu Phương (2001), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát với thi pháp văn học trung đại qua Bài ca ngất ngưởng Dương phụ hành”, sách Những làm văn chọn lọc 11, Nxb Giáo dục - Vũ Dương Quỹ (2001), “Mộng vong nữ”, sách Giảng văn chọn lọc – Văn học Việt Nam (Văn học dân gian văn học cổ, cận đại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Đức Quyền (2003), “Đề Sát Viện Bùi Công Yên Đài anh ngữ khúc hậu”, sách Bình giảng, bình luận Văn học, Nxb Giáo dục nói tâm hồn, đồng vọng nguồn cảm hứng cao độ, nên thời gian nghệ thuật thơ Cao Bá Quát cịn biểu khía cạnh thời gian tâm lí 3.3.2.1 Thời gian thiên nhiên Thời gian thiên nhiên thơ chữ Hán Cao Bá Quát, khoảng thời gian trí nhớ thường đêm mưa để mong cho sống tốt đẹp hơn, thời gian thật ấm áp “Tình khách thơ trơng ngóng/ Hơi thu rộn rã lòng” (Đối vũ); giam cầm, tù tội ngồi nhớ quê hương gia đình, bạn bè, suy nghĩ đường lựa chọn “Con nước mới, giục đêm tàn/ Rét đầu mùa, tiễn muộn màng cảnh thu/ Tháng ngày đôi mắt mịt mù/ Giữa đất trời, anh tù làm thơ” (Độc cảm hoài) Trong thơ, Cao Bá Quát nhắc tới trăng nhiều Trăng người bạn mốc nhà thơ biết thời gian “nơi giam cấm đổi dời hai bận/ Trăng bể trơng trịn chẵn mười phen/ trăng sắc y nguyên/ Mà nơi khách dần quen lối rồi” (Lục nguyệt thập ngũ nguyệt hạ tác phụng ký chư cố nhân); thời gian du lãm chơi, thấy lại cảnh đẹp non sông đất nước mà lại nhớ tới chuyện xưa cũ “Hai mươi năm lại tới đây/ Non sông dường ta rầy tính sao/ Nay vui tiêu dao/ Ngồi quên người” (Du Nam Tào sơn tự, lâu thượng ký vọng đề bích trình Thúc Minh); du Tây Hồ thả lịng với thiên nhiên, uống rượu với bác sóng, Cao lại nhớ lại chuyện thời trẻ “mời sóng ta cạn chén đưa/ tuổi xanh ta thích vui đùa” (Du Tây Hồ bát tuyệt) Trên thời gian thiên nhiên, thời gian nghệ thuật thơ Cao Bá Quát chảy dài dòng chảy lịch sử dân tộc Ở viễn cảnh lịch sử, văn hóa ùa trí nhớ, câu chuyện tình yêu, tình cảm gia đình tình bạn bè ẩn hiện, đan xen cảm xúc, tạo nên dòng chảy thời gian lịch sử thơ 3.3.2.2 Thời gian lịch sử Thời gian lịch sử, thời gian có ý nghĩa quan trọng số phận cá nhân vận mệnh toàn dân tộc Tìm hiểu thời gian cho phép ta xác định mối quan hệ thời điểm lịch sử tơi trữ tình, thấy q khứ, tương lai dân tộc Thời gian lịch sử thơ Cao Bá Quát thể rõ thời kỳ giai đoạn thống trị triều đại nhà Nguyễn, thống trị chuyên chế quyền củng cố Trước cảnh nhân dân phải chịu 102 áp khổ đau, người tri thức giàu lòng thương dân Cao Bá Quát quan tâm đến vấn đề thời đại, nhà thơ phản ánh thực vào thơ văn mình, cách đầy đủ góc cạch Cao Bá Quát khái quát tranh thu nhỏ xã hội phong kiến Việt Nam, ông phản ánh rõ nét thực xã hội Việt Nam thời Hiện thực người đói khổ bất hạnh, bị xã hội dồn đến đường cùng, gần khơng có lối Đó người ở, rét nằm lỳ rên rỉ (Hàn ngâm), người nông dân nghèo khổ, quần áo không đủ ấm, phải lao động mệt nhọc để kiếm sống, cho dù hoàn cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng họ (Hiểu lũng quán phu) Đó người thầy lang thất nghiệp, lúc người lo ăn chưa no, có tiền khám bệnh, cuối làm nghề cứu người họ bị bệnh, trở thành bệnh nhân đói (Đạo phùng ngã phu) Đó cịn người dân thất nghiệp, đói khổ, sưu thuế nặng nề, tình cảnh người dân lại bị bắt phu bắt lính (Phúc Lâm lão); người ăn xin đầy đường (Cái tử); cô gái nghèo (Mộ kiều quy nữ); trò nhố nhăng triều đình thấy cảnh dân đói khổ (Quan chẩn); số phận bi thảm người dân trước có quê, có ruộng, mà cuối bị đẩy đến chỗ phải làm thuê, bán thân để kiếm sống, tiền cơng chẳng bao nhiêu, lại cịn bị nhà chủ bóc lột, để trắng tay cuối trắng tay (Phụ tương tử) Chúng ta nói, thơ Cao Bá Quát nhật ký ghi lại đời ông Những sáng tác ông đường vào kinh đô Huế thi, thời gian làm quan sống Huế, thời gian bị giam hãm tù tội, thời gian “dương trình hiệu lực” lấy cơng chuộc tội, thời gian làm giáo thụ phủ Quốc Oai - Sơn Tây, thời gian cuối đời với khởi nghĩa Mỹ Lương 3.3.2.3 Thời gian tâm lí Ngồi ba chiều thời gian tại, khứ, tương lai, thấy chiều thời gian nữa, thời gian tâm lí Đó thời gian kết hợp thực siêu thực, lịch sử phi lịch sử, nhìn thấy khơng nhìn thấy Tương tự thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật tập hợp loạt thời gian riêng biệt Trong dịng thời gian, người khơng suy nghĩ thực, mà khát vọng đối thoại thực - thực người nghệ sỹ Thời gian tâm lý thơ Cao Bá Quát thể nhiều chiều tồn người, tâm hồn 103 bâng khuâng khó diễn tả tạm biệt học trị, “Rầu rầu lìa chốn cũ/ Man mác bước đường xa” (Phó nam cung, xuất giao mơn, biệt chư đệ tử); thuyền vào Nam, Cao Bá Quát lại thấy “Ví khơng sóng gió phũ phàng/ Thì biết dặm trường chí xa” (Thanh Trì phiếm châu nam hạ) Cao Bá Quát hiểu rõ thường ước mơ người khó thành thực, không hành động để thực ước mơ ấy, “Ao ước mà không được/ Việc đời thường vầy” (Quá Dục Thúy sơn); ngẫm suốt đời “Lẽo đẽo trăm năm thương củi giạt/ Lao đao trọn buổi xót thân trịng” (Trường giang thiên) Vào đêm trăng, Cao Bá Quát tự hỏi mình, lấy cớ hỏi trăng, “Trăng sơng Trà/ Đêm mà sáng/ Mn dặm quan sơn trắng xóa màu/ Khắp nơi vương vấn tình người xa nhau/ Cất chén thử mời trăng/ Trăng vào chén/ Đỡ chén lên môi trăng biến/ Chỉ cịn bóng người dọc ngang/ Ngừng chén đặt xuống/ Trăng bóng lại long lanh/ Hỏi trăng: quyến luyến khơng nỡ” (Trà Giang thu nguyệt ca) Cao Bá Quát nhắc đến trăng có người hỏi tương lai Khi tìm quê hương, Cao Bá Quát say mê tự hào với q mình, “Xa xa trơng nẻo ấy/ Nhà bậc cao minh” (Tương đáo cố hương) Cũng có thời gian bất hạnh đời mà Cao Bá Quát phải gồng lên để gánh chịu “Nhà xa bệnh lại dày vò/ Nhớ nén xót chua nghẹn ngào/ Đêm qua thấy chiêm bao/ Gặp con, giọt lệ tuôn trào mưa” (Mộng vong nữ) Có thể nói, đời người nghệ sĩ ngôn từ sống viết Ngày nay, đọc lại vần thơ miêu tả dòng thời gian tâm lý Cao Bá Quát, thấy ngậm ngùi thật buồn thương trước hồn thơ đa cảm với đời Đáng tiếc, tài bị dập tắt vào độ tuổi sáng tác sung sức nhất, chín mùi sau thảm họa tru di giáng xuống ơng dịng họ Cao sau khởi nghĩa Mỹ Lương 104 KẾT LUẬN Là tài thơ trác việt nửa đầu kỉ XIX, Cao Bá Quát để lại cho văn học Việt Nam di sản thơ đồ sộ quí giá Với cách tân nghệ thuật táo bạo xuất phát từ hồn thơ giàu cảm xúc tầm vóc tư tưởng trước thời đại, tập đại thành thi ca ông trở thành tuyệt tác văn chương, hun đúc tạo thời đại nhiều biến động Thơ Cao Bá Quát trở thành nguồn đề tài vô tận cho nghiên cứu nhiều phương diện, văn hóa, văn học, lịch sử dân tộc Lựa chọn khám phá thơ Cao Bá Quát từ góc độ cảm hứng sáng tác với đề tài Những cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát, luận văn hệ thống lí giải nêu số vấn đề sau: Chương khái quát bối cảnh thời đại, chân dung người Cao Bá Quát, đặc biệt quan niệm nghệ thuật, tư tưởng nhân sinh sáng tác thơ văn Cao Bá Quát Điều giúp có nhìn sâu sắc nhà thơ Bên cạnh đó, thơ ơng phản ánh người thật ơng Ngồi ra, để nhận thức rõ tầm quan trọng công tác văn học tác phẩm Cao Bá Quát, luận văn nhấn mạnh đến vai trị, giá trị đánh giá tình hình cơng tác với mong muốn dựng lên toàn cảnh khái lược thời đại, người, sáng tác nghiên cứu xoay quanh người kì vĩ Lấy sáng tạo nghệ thuật Cao Bá Quát làm đối tượng nghiên cứu lựa chọn phạm vi nghiên cứu cảm hứng chủ đạo thơ, sở phạm vi khảo sát 1212 thơ ông, chương chương luận văn khám phá đối tượng hai bình diện đặc điểm giá trị cảm hứng chủ đạo phương tiện nghệ thuật biểu nguồn cảm hứng Cụ thể là: Luận văn sâu vào khám phá cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán ơng, từ nhìn thấy nhìn tích cực ơng mặt Suy nghĩ tiến trước thời đại Chương (Cảm hứng chủ đạo thơ Cao Bá Quát- đặc điểm giá trị) sâu vào giới thơ Cao Bá Quát, phát dạng thức tồn cảm hứng triết luận thời triết luận hành xử đời theo quan niệm Nho 105 gia, triết luận “nhân tình thái” Khơng vậy, nhà Nho đương thời chịu ảnh hưởng tam giáo đồng nguyên, suy ngẫm, triết lí Cao Bá Qt khơng lẽ xuất, xử đời, mà hướng nỗi băn khoăn, trăn trở sâu xa chữ nhàn lẽ vô thường Đạo giáo Phật giáo Dù “hành” hay “tàng”, triết luận sâu sắc thơ Cao Bá Quát khẳng định tiến bộ, vượt qua ngưỡng thời đại, để đến dự cảm lớn lao tương lai lịch sử dân tộc làm bật lên vẻ đẹp khí phách danh nhân đất Việt Tìm hiểu cảm hứng sự-đời thường thơ Cao Bá Quát mà cụ thể điều mắt thấy tai nghe, xúc cảm chân thành với đầy đủ cung bậc thực đời sống cá nhân mn dân, tình cảm với gia quyến, hữu giúp hiểu người Cao Bá Quát đầy trách nhiệm, lĩnh, với thất vọng, niềm đau, phẫn nộ liệt đấu tranh cho đời Những tình cảm tha thiết thơ ơng với quê hương, gia đình, bè bạn với thân phận bất hạnh đời vào lòng người, làm rung lên niềm đồng cảm, trở thành kho báu vơ giá, góp phần dựng nên chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao rực rỡ văn học nước nhà Mang dấu ấn thời đại, Cao Bá Quát nhà thơ tài hoa đương thời Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ… trở thành mẫu hình tiêu biểu loại hình nhà nho tài tử Như cách bứt phá vượt lên ngạo nghễ để chống lại thể chế xã hội khẳng định cá nhân đầy tài năng, cảm hứng người tài tử cảm hứng trước đẹp cảm hứng lữ hành trở thành nguồn xúc tác, thúc đẩy mạnh mẽ đời vần thơ trác tuyệt Khoe tài, cậy tài, nghiêng trước vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mĩ bước chân lữ hành dù có đường đời đầy chơng gai, hiểm trở, nhọc nhằn, dù có khơng khỏi tự cười mỉa mai, chế nhạo mình, với ngã ấy, Cao Bá Quát khẳng định khí phách nhân cách cao đẹp Nghiên cứu đặc điểm giá trị cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát, rút kết luận thơ Cao Bá Quát có đủ hỉ nộ ố lạc, vượt lên tất cả, vẻ cương nghị thầm lặng, tình sâu đậm, sẻ chia hoạn nạn, khốn khó nhà thơ với nhân dân Tình ơng với người dân, người cụ thể, với quê hương, với làng Phú Thị nhỏ bé có gạo đầu làng mà người lưu lạc trở lại quê nhà nhìn 106 thấy từ xa Đó thơ nội tâm dội, dồn nén ghê gớm, bùng nổ dòng chữ Và dù kỷ XIX thơ Cao Bá Quát mang đậm sắc cá nhân, mạnh mẽ khẳng định cá tính sáng tạo mình, bất chấp ràng buộc khắc nghiệt thể chế phong kiến Trong nhà nho Cao Bá Quát có suy nghĩ, sáng tạo vượt khuôn khổ nhà thơ-nho học Tiêu điểm mà chương (Những phương diện nghệ thuật thể cảm hứng thơ chữ Hán Cao Bá Quát) luận văn hướng vào giải khám phá thể cảm hứng chủ đạo bốn phương diện nghệ thuật yếu: ngơn ngữ, giọng điệu, thể thơ, không gian, thời gian nghệ thuật cắt nghĩa số hình tượng nghệ thuật tiêu biểu khác thường xuất thơ Cao Bá Quát Kết thu lí giải từ chương cho thấy Cao Bá Quát sử dụng điêu luyện từ ngữ, nhịp điệu thể thơ mà đó, ln ln có kết hợp hài hồ cảm xúc ngôn từ Nếu lớp từ tự xưng biểu người cá nhân rõ nét suy tưởng, trăn trở khôn nguôi thời vận mệnh cá nhân dân tộc lớp từ ngữ biểu cảm cho thấy cảm xúc đa sắc người thi thánh trước sống, đời giới xung quanh Hai thể thơ: thơ cổ thể thơ Đường luật tác giả khai thác đắc địa, chắp cánh cho cảm hứng thơ vút cao Bên cạnh đó, tương ứng với nguồn cảm hứng, Cao Bá Quát dụng công thể chúng qua phong phú giọng điệu, mà trội lên giọng điệu triết lí, bi phẫn chua cay, giọng điệu cảm thương giọng điệu ngạo nghễ, khinh bạc, tài hoa Sự đa gam giọng điệu làm nên dấu ấn phong cách văn học độc đáo Cao Bá Quát Thời gian, không gian nghệ thuật nét thể cảm hứng sáng tác chủ đạo thi phẩm Cao Bá Qt Với bốn mơ hình khơng gian: không gian vũ trụ, không gian lịch sử, không gian tâm linh, khơng gian tâm tư-tình cảm trải tương ứng chiều vận động thời gian: thời gian thiên nhiên, thời gian lịch sử thời gian tâm lí, tầm vóc tư tưởng, khí phách, tâm hồn xúc cảm thơ Cao Bá Quát dựng lên thật đầy đủ, sắc nét Ngoài ra, việc kết hợp sâu giải mã số hình tượng nghệ thuật tiêu biểu có tính chất thường xuyên, lặp lặp lại nhiều lần – hình tượng “sơng núi” hình tượng 107 “con đường”- thơ Cao Bá Quát giúp thấy hiểu giới bên người ông, người vừa mang dáng dấp thời đại vừa trước thời đại Trong không gian sông núi bao la, ánh trăng vằng vặc làm người bạn đường, đường danh thăm thẳm, lên hình ảnh Cao Bá Quát bước đơi chân trần thời đại đồng thời với đôi cánh ước mơ chắp khát khao cháy bỏng Ông vượt khỏi lằn ranh thời đại để vươn tới dự cảm lớn lao tương lai dân tộc đất nước Tóm lại, cảm hứng triết luận thời cuộc, cảm hứng người tài tử, cảm hứng trước đẹp, cảm hứng lữ hành cảm hứng sự- đời thường nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt 1217 thơ chữ Hán Cao Bá Quát Những nguồn cảm hứng ý thức mặt tư tưởng đánh giá mặt cảm xúc, diễn tồn thực tế Đó lượng tình cảm tập trung nén lại, chờ độc giả thổi bùng lên, khơi thông miền cảm xúc qua trái tim người đọc, đọng lại tình cảm sâu xa, khơi thơng nguồn trí tuệ, giúp nhận thức đối tượng nhiều phương diện, tiếp thêm sức mạnh tinh thần đưa đến hành động đắn, đầy nhiệt huyết Những luận văn nghiên cứu tinh thần nỗ lực hết mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong thơ Cao Bá Quát nguồn sáng tạo nghệ thuật mà hệ lại khám phá điều lạ tùy điểm nhìn mình, mở chân trời khát vọng cảm xúc cho nghệ thuật đời 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách: Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Trương Chính (1997), “Cao Bá Quát (1808-1855), in Tuyển tập Trương Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Văn Diêu (1960), Văn Học Việt Nam quyển, Tân Việt, Sàigòn Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Cao Bá Quát, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.144148 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 10 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, bảo vệ năm 2001 Trường Đại học KHXN NV, TP HCM 11 Bảo Định Giang (1988), Bùi Hữu Nghĩa- Con người tác phẩm, Nxb TP.HCM 12 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục-Trung tâm Học liệu, in lần thứ 10, Sài Gịn 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 109 17 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập,tập II, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 N.I Niculin (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trúc Khê (1952), Cao Bá Quát danh nhân truyện ký, Nxb Trúc Khê Thư xã, Hà Nội 21 Vũ Khiêu (1970), “Lời giới thiệu” sách Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tuyển dịch, in lần thứ năm 1970, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (2 tập), Sài Gòn 23 Mai Quốc Liên chủ biên (2004), Cao Bá Quát toàn tập, tập I, Nxb Văn họcTrung tâm Nghiên cứu Quốc học 24 Mai Quốc Liên (2004), “Cao Bá Quát – Một thiên tài kỳ vĩ văn học Việt Nam”, in Cao Bá Quát toàn tập, tập I, Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, tr 7-39 25 Mai Quốc Liên chủ biên (2012), Cao Bá Quát toàn tập, tập II, Nxb Văn họcTrung tâm Nghiên cứu Quốc học 26 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, tái 27 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, tập 1, Văn học - nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Phạm Thế Ngũ (1963) Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, II, (Quốc học tùng thư), Sài Gòn 30 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2004), Cao Bá Quát-Tham luận Hội thảo (có 22 ý kiến tham luận), Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 32 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Bằng Phong, Nguyễn Duy Diễn (1958), Cao Bá Quát, thân - văn chương luận đề, Nxb Sống mới, Sài Gòn, tr 142- 143 110 34 Nguyễn Tường Phượng, Bùi Hữu Sủng (1951), Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX, Trường Nguyễn Khuyến phát hành 35 Nguyễn Ngọc Quận (2005), Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, bảo vệ năm 2005 Trường Đại học KHXH NV, TP HCM 36 Vĩnh Sính (2004), “Thử tìm hiểu thêm chuyến công vụ Hạ Châu Cao Bá Quát”, in Hồn Việt (tập 2), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, tr.61-80 37 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Cao Bá Quát - Một đời thơ suy tưởng, Nxb Trẻ - Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Tp HCM 38 Nguyễn Hữu Sơn- Trần Đình Sử- Huyền Giang- Trần Ngọc Vượng- Trần Nho Thìn- Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 43 Trần Ngọc Vương (1996), Từ hồi quang người anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu, in theo Nguyễn Công Trứ, người, đời thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Doãn Quốc Sĩ – Việt Tử (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn 45 Lê Tâm (1952), Thân nghiệp Cao Bá Quát, Nxb Cây Thông, in lần thứ hai, Hà Nội 46 Chu Thiên (1963), “Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương”, in Thông báo khoa học, tập I- Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 67-82 47 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 48 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM 49 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Văn học 111 50 Vi Chí Thơng (1990), Cá nhân ảnh hưởng tư tưởng Nho gia, Nxb Nhân dân, Hà Nội 51 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dịch gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, in lần thứ (có kèm theo nguyên văn chữ Hán chụp bút tích Cao Bá Quát), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1976), Nhóm tuyển dịch gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, in lần hai, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Thơ khí”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XI, số 70, tháng 5, tr 433-458 55 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Lê Trí Viễn (1978), “Chương III: Cao Bá Quát (?-1855)” Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Văn học viết (viết chung với Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam), Nxb Giáo dục, tr.336-362 57 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử Văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập – kỉ X – kỉ XIX), Trường Đại học Sư phạm TP HCM, lưu hành nội 58 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, trường ĐHSP, TP.HCM 60 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hồng Hữu n (1999), “Chương IX: Nguyễn Cơng Trứ” “Chương X: Cao Bá Quát” Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX (của nhóm soạn giả Đặng Thanh Lê – Hồng Hữu Yên – Phạm Luận) – Sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, tr 209-252 62 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 63 Lê Thu Yến (2000), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 112 II.Tạp chí: 64 Lương An (1980), “Đề sau thơ Cúc Đường, nhận xét đắn dũng cảm Miên Thẩm Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 116-117 65 Nguyễn Anh (1972), “Cao Bá Quát, kẻ bất đắc chí, người loạn hay nhà cách mạng?”, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, tháng 12, tr 31-41 66 Thái Bạch (1965), “Một nhà thơ cần phải xét lại – Cao Bá Quát”, Phổ thơng tạp chí, Sài Gịn, số 155, tr 57-65, số 156, tr 53-61 67 Nguyễn Văn Bách (1994), “Bài thơ Phạm Sĩ Ái nhớ Cao Bá Quát”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 63-64 68 Hoa Bằng (1969), “Cao Bá Quát với khởi nghĩa chống triều Nguyễn (1854-1856)”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 121, tháng 4, tr 27-40 69 Hoa Bằng (1972), “Một vài tìm tịi câu đối tương truyền Cao Bá Quát thơ “Thú Hương Sơn’, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2, tháng 4, tr 61-64 70 Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 6, tr.21-36 71 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.13-22 72 Phan Thu Chi (1961), “Đặt lại vấn đề Thánh Qt có phải họ Cao khơng?”, Thời nay, Sài Gòn, số 38, tr 81-85 73 Văn Chung (1958), “Bạn đồng điệu Cao Bá Quát: Thủ khoa Nguyễn Hàm Ninh”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, số 35, tháng 10, tr 1148-1161 74 Nguyễn Duy Diễn (1958), “Cao Bá Quát, chiến sĩ cách mạng?”, Tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn, số 22, tháng 7, tr 71-75 75 Xuân Diệu (1971), “Cao Bá Quát”, tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, số 11, tháng 1-2, tr 82-92 76 Thế Dương (1960), “Thánh Quát họ Cao”, Thời bán nguyệt san, Sài Gòn, số 20, tr 130-131 77 Kiêm Đạt (1958), “Mấy trường hợp Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 28, tr 31-34 78 Kiêm Đạt (1960), “Những thơ tuyệt mệnh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, 113 Cao Bá Quát, Phan Thanh Giản, Nguyễn Khuyến, Trương Vĩnh Ký, Phan Bội Châu…”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 61, tr 14-23 79 Mạc Phương Đình (1960), “Thánh Qt khơng phải họ Cao?’, Tạp chí Thời nay, Sài Gịn, số 18, tr 24-27 80 Hồng Liên Lê Xuân Giáo (1964), “Giai thoại văn học lịch sử Chu Thần Cao Bá Quát tiên sinh”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XIII, 8, tháng 8, tr 925-935 81 Lữ Hồ (1958), “Bài ca cuồng sĩ”, tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn, số 18, tháng 3, tr 51-60 82 Vũ Thu Lợi (1960), “Chung quanh câu đối Cao Bá Quát”, Thời bán nguyệt san, Sài Gòn, số 28, tr 75-77 83 Tô Hà (1991), Khoảng cách im lặng câu thơ, Tạp chí Văn học, số 84 Tương Huyền (1972), “Cao Bá Quát, kẻ phá đám trước đời”, Tạp chí Văn học, Sài Gịn, tháng 12, tr 42-55 85 Hoàng Thị Mai Hương (2000), “Một nhân cách nho sĩ, tài thơ qua Đường Trung Phạm Đơn Nhân ngun thảo”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 45-53 86 Nguyễn Ngọc Quận, “Tình hình nghiên cứu Cao Bá Quát sau Cách mạng Tháng Tám 1945”, Tập san KHXH NV, Chuyên san Văn học, số 17, Trường ĐHKHXH NV TP HCM 87 Vũ Khiêu (1969), “Đọc Cao Bá Quát nhân 160 năm ngày sinh nhà thơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, số 4, tháng 10-11-12,tr.74-80 88 Châu Hải Kỳ (1958), “Cao Bá Quát làm sống họ Cao tư tưởng Cách mạng Xã hội?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 22, ngày 1.9, tr.5-6 89 Châu Hải Kỳ (1957), “Phải Cao Bá Quát tác giả câu đối đây?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 4, tr 4-5 90 Châu Hải Kỳ (1958), “Có thật Cao Bá Quát khinh miệt dân chúng?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gòn, số 20, ngày 1.8, tr.8-9 29 91 Châu Hải Kỳ (1959), “Lược luận tác giả Chương trình Trung học đệ cấp cấp”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 37, tr 41-50 92 Châu Hải Kỳ (1963), “Trong biến động Mỹ Lương, Cao Bá Quát dựa vào lực lượng để chống Triều đình Tự Đức”, tuần báo Văn đàn, Sài Gòn, số 22, tr 14-15 114 93 Nguyễn Minh K X T (1959), “Cao Bá Quát (?-1854)”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 34, tr 41-48 63 94 Nguyễn Nghĩa (1980), “Tìm hiểu ngơn ngữ thơ”, Tạp chí Văn học 95 Nguyễn Nghiệp (1962), “Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Văn học, số 96 Điền Nguyên (1958), “Nhân thi tú tài Việt vừa qua, bàn Cao Bá Quát”, tập san Nhân Loại, Sài Gòn, số 2, tr 5-8, 21 97 Nguyên Sa (1957), “Cái chết người thi sĩ’, tạp chí Sáng tạo, Sài Gịn, số 4, tháng giêng, tr.24-28 98 Tạ Trọng Hiệp (1996), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán “Vùng Hạ Châu” (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 49-55 99 Tạ Trọng Hiệp (1997), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán “Vùng Hạ Châu” (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm) (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 11-27 100 Trần Lê Sáng (1973), “Thử tìm hiểu quan niệm “thi ngơn chí” nhà nho”, Tạp chí Văn học 101 Hồ Sen (1959), “Thái độ hưởng nhàn qua vài thi nhân (Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà)”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 31-32, Xuân Kỷ hợi, tr 13-20 102 Vĩnh Sính (2004), “Thử tìm hiểu thêm chuyến cơng vụ Hạ Châu Cao Bá Quát”, in Hồn Việt (tập 2), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, tr.61-80 103 Nguyễn Trường Sơn (1958), “Bài học lịch sử vụ án bay đầu Cao Bá Quát”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 15, tr 11-13 104 Phạm Văn Sơn (1966), “Tìm hiểu thêm Cao Chu Thần”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XV, số 5, tháng 11 12, tr 430-438 105 Phạm Trọng Tâm (1959), “Lòng hiếu sinh Cao Bá Nhạ, nỗi ngán đời Cao Bá Qt”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 38, ngày 15.5, tr.15-23 106 Đỗ Lai Thúy (2000), “Trần Đình Hượu khái niệm cơng cụ nghiên cứu Nho giáo”, Văn hóa Nghệ thuật, số 192, tr 80-84 115 107 Thái Vị Thủy (1965), “Thiên nhiên với nhà thơ Cao Bá Quát”, tạp chí Vạn Hạnh, Sài Gòn, số 3, tr 89-96 108 Chu Thiên (1963), “Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương”, in Thông báo khoa học, tập I- Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 67-82 109 Chu Thiên (1964), “Một thơ nói việc Cao Bá Quát tử trận”, (mục Sưu tầm), Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 12, tr 93-94 110 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Thơ khí”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XI, số 70, tháng 5, tr 433-458 111 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Xung quanh chết danh sĩ số triều Nguyễn Sự lập chí Cao Bá Quát”, tạp chí Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 143, ngày 15.12, tr 11-18 112 Tảo Trang (1963), “Một số tài liệu thơ văn Cao Bá Quát’ (mục Đính thơ văn cổ), tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 2, tr 102-104 113 Tảo Trang (1963), “Góp thêm tài liệu năm sinh chỗ Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, Hà nội, số 5, tháng 11, tr.65-70 114 Mai Trân (1964), “Hai thơ Miên Thẩm nói Cao Bá Qt”, Tạp chí Văn học, số 115 Phương Tri (1971), “Kỉ niệm lần thứ 160 ngày sinh Cao Bá Quát lần thứ 100 ngày sinh Trần Tế Xương” (mục Sinh hoạt văn học), Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tr.139-140 116 Hoàng Trinh (1984), “Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 117 Đoàn Thị Thu Vân (1998), “Quan niệm người thơ Thiền LýTrần”, Tạp chí Văn học, số 118 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, tái lần thứ I 120 Hoàng Hữu Yên (1999), "Chương X: Cao Bá Quát" Văn học Việt Nam nửa cuối thê kỉ XVIII đầu kỉ XIX (của nhóm soạn giả Đặng Thanh Lê Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận) - Sách Đại học Sư Phạm, Nxb Giáo dục, tr 208-252 116 ... "Những cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát" 1.3 Với đề tài "Những cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát" , mong muốn góp phần nghiên cứu, tìm hiểu, nhận xét xác đáng cảm hứng chủ đạo thơ. .. người nghiệp thi ca Cao Bá Quát 11 Chương Cảm hứng chủ đạo thơ chữ Hán Cao Bá Quát – đặc điểm giá trị Chương Những phương diện nghệ thuật thể cảm hứng thơ chữ Hán Cao Bá Quát 12 CHƯƠNG THỜI ĐẠI,... nguồn cảm hứng Đó cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng châm biếm hài hước cảm hứng thương cảm biểu yếu tố cảm hứng cụ thể, gồm: cảm hứng triết luận thời cuộc, cảm hứng

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w