Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
23,08 MB
Nội dung
TỔNG c ụ c MÔI TRƯ ỜN G C Ụ C K IẺ M S O Á T Ô N H IẺ M BÁO CÁO TỎNG KÉT D ự ÁN THÀNH PHẦN ĐIÈU TRA, ĐÁNH GIÁ, D ự BÁO NGUY c S ự CÓ TRÀN DẦU GÂY TỎN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Thc dư án: “Điêu tra, đánh giá mức độ tôn thương tài nguyên - môi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng Diỗaet Ịkịán nghị giải pháp bảo vệ.” * HÀ NỘI - 12/2010 MỤC LỤC Trang MO ĐAU CHƯƠNG ĐẶC ĐIẾM TỤ NHIÊN, KINH TỀ - Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG BIẺN VÀ VEN BIẾN VIỆT NAM, 1i 10 CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN s ư• CỐ TRÀN DẦU 1.1 Đăc • điểm điều kiên • tư• nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm địa hình 10 1.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 12 1.1.4 Đặc điểm trường dịng chảy hồn lưu biến Đông 21 1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội vùng ven biển 25 1.2.1 Dân sô 25 1.2.2 Các hoạt động kinh tế đất liền 26! I 1.3 Hiện trạng môi trường số vùng biển ven bờ Việt Nam 29 1.3.1 Vị tri điểm lẩy mẫu 29 1.3.2 Thông sấ quan trắc 30 i 1.3.3 Phương pháp quan trắc trường 36 1.3.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 38 1.3.5 Đảnh giá kết phân tích mẫu vịnh Hạ Long 39 1.3.6 Đánlí giá kết phân tích mẫu vùng Hải Phòng 41 1.3.7 Đảnh giá kết phân tích mẫu vịnh Nghi Sơn 43 1.3.8 Đánh giá kết phân tích mẫu vịnh Dung Quất 45 : 2.2 Các phương pháp điều tra, đánh giá dự báo SCTD biển ven biển áp dụng Việt Nam 2.3 Điều tra sư• cố tràn dầu biển 75 76 2.3.1 Điều kiên tư nhiên • • 76 ị 2.3.2 Tính chất trạng thái dầu biển 77 2.3.3 Anh hưởng môi trường biển 79 2.4 Điều tra cố tràn dầu vùng ven bờ 81 2.4.1 Điều kiên tư nhiên • • 82 2.4.2 Đăc điểm dầu bờ é 83 2.4.3 Ảnh hưởng đến m ôi trường vùng bờ 84 2.5 Quy trình điều tra SCTD 85 2.5.1 Quy trình điều tra SCTD hoạt động thăm dò khai thác dầu 2.5.2 Các phương pháp điều tra SCTD chưa rõ nguồn gốc 85 90 2.6 Phưoìig pháp luận quy trình đánh giá cố tràn dầu biển ven biển 98 2.6.1 Nguyên tắc đánh giá cố tràn dầu biển vờ ven 98 biển 2.6.2 Phân loại quy mô tác động cố tràn dầu biển ven biển 99 2.6.3 Các giai đoạn đảnh giả thiệt hại tài nguyên thiên nhiên cố tràn dầu 2.6.4 Thu thập chứng sau cố tràn dầu 102 107 2.7 Các nguyên tắc phương pháp đánh giá cố tràn dầu biển ven biển Viêt • Nam 112 2.7.1 Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp đảnh giá SCTD biển ven biển Viêí • Nam 112 2.7.2 Phương pháp lượng giả tổn thất tài nguyênmôi trường cố tràn dầu gây CHU ONG HIỆN TRẠNG s ự CÓ MỖI TRƯỜNG TRÊN BIỂN VÀ VEN BIẺN VIẼT • NAM 112 118 3.1 Hiện trạng cố môi trường tràn dầu, xử lý cố tràn dầu số thiệt hại cố tràn dầu gây biển 118 ven biển Viêt • Nam 3.1.1 Hiên • trang • o sư • cố tràn dầu thìêt • Itai • SU' • cố tràn 118 dầu 3.1.2 Diễn biến tràn dầu công tác ứng cửu số địa phương Miền Trung 3.1.3 SCTD Kho cảng xăng dầu hàng không Liên 128 133 Chiêu (ngày 16/10/2008) 3.1.4 Hiện trạng cở pháp lý liên quan đến SCTD 143 Viêt Nam • 3.7.5 Hiện trạng nguồn lục trang thiết bị có 149 Việt Nam phục vụ ứng phó SCTD 3.2 Các nguyên nhân gây cố tràn dầu biển ven biển 153 Viêt Nam • 3.3 Bản đồ trạng cố môi trường biển ven biển 155 Viêt Nam • 3.3.1 Khải niêm 155 3.3.2 M uc đích 155 3.3.3 Yêu cầu 156 • • 3.3.4 Phương pháp thành lập đồ HTSCMTB , 159 _ 3.4 Bản đồ cảnh báo cố mơi trưịng biển ven biển Việt 162 Nam Ị 3.4.1 Khái niêm 162 3.4.2 M uc đích 163 • • 3.4.3 Yêu cầu 163 3.4.4 N ội dung đồ CBSCMTB 163 3.4.5 Phương pháp xây dựng 165 3.4.6 Phương pháp thành lập đồ CBSCMTB 166 CHƯƠNG KÉT QƯẲ TRIỄN KHAI MỘ I s o MƠ HÌNH ỨNG PHĨ 169 Ị1 s ư• CỒ TRAN DẤU TREN BIEN 4.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình ứng phó, phục hồi cố dầu 169 tràn 4.2 Kết triển khai mô hình ứng phó biển ven 169 biển y ^ 4.2.2 r\ »À' •/» I •^ ' J* A' ; ã^ V -*/ẻ * iờu kiờn biờn điêu kiên ban đau • • 169 4.3 Thục thi mơ hình úng phó cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai 178 ! 4.3.1 M uc tiêu • 178 4.3.2 Kịch diễn tập ứng phó cố trần dầu 178 4.3.3 Diễn biến diễn tập ứng phỏ cố tràn dầu 183 CHƯƠNG CẤC GIẢI PHÁP QUẪN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIẾN VÀ KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ SỤ CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIÉN VÀ VEN BIỂN VIỆT 192 NAM 5.1 Các vấn đề chung 192 5.1.1 Nguv cư xảy cổ tràn dầu biển ven biển tai • Viêí • Nam 192 5.1.2 Đánh giả tính nhạy cảm yếu tố tài nguyên m ôi trường dối vói cố tràn dầu 199 5.1.3 Xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu 206 5.1.4 M ô hình dự báo ¡an truyền ô nhiễm dầu 216 5.2 Các giải pháp tổng thể quản lý, phòng ngừa ứng phó cố tràn dầu 224 5.2.1 Ngun tắc phịng ngừa ứng phó cố tràn (tấu 224 biển ven biển Viêt • Nam 5.2.2 Chiến lược tổng thể phòng ngừa giảm thiểu cố 230 tràn dầu 5.3 Các giải pháp phục hồi môi trường khu vực xảy cố 242 tràn dầu biển ven biển Viêt • Nam 5.3.1 Áp dụng công nghệ phục hồi học dầu tràn 242 nước, đả I 5.3.2 C ông n gh ệ làm dầu tràn sông, cảng 248 bến tầu neo đậu - s dụ ng côn g n ghệ th ủ y động 5.3.3 Quá trình phân tách dâu nước hoạt độg làm sach dầu 252 5.3.4 S ự tương tác bề m ặt phân chia hydrocacbon 258 lỏng bề m ặt rắn sử dụng kỹ thuật dầu tràn 5.3.5 S dụng quy trình x lý sinh học cho việc làm sạclì 261 mơi trường o ô nhiễm tai • bãi biển khu vưc • dần cư ¡ân cân • j 5.3.6 Quy trình x lý sinh học phục hồi ô nhiễm dầu tràn bãi biển: Đánh giả việc sử dụng chất đánh dấu không phân 265 hủy Lithilium 5.4 Kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu biển ven biển Việt 268 Nam 5.4.1 Mục tiêu kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố trim dầu biển ven biển Viêt • Nam 268 5.4.2 Phăn vùng phòng ngừa ứng ph ó cố tràn dầu biên ven biên Vỉêí • Nam 269 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1 Lấy mẫu phân tích nhằm xác định phơng cho vùng biên ven bờ Bảng 1.1 Đặc trưng loại gió tốc độ gió theo mùa vùng biên Đông Nam Việt Nam Bảngl.2 Thông kê nhiệt độ không kh í khu vực nghiên cứu năm 2007 Bảng 1.3 Thống kê kh í áp khu vực nghiên cứu năm 2007 13 15 16 (Đơn vị: mb) Bảng 1.4 Thống kê độ ẩm trung bình khu vực nghiên cứu năm 2007 17 Báng 1.5 Thống kê lượng mua đo hàng thảng khu vực nghiên cứu năm 2007 Bảng 1.6 Dân CU' địa phương ven biên Việt Nam Bảng Tọa độ trạm khảo sát lấy mẫu khu vực vịnh Hạ Long Bảng ỉ Tọa độ trạm khảo sát ¡ay mẫu khu vực Hải Phòng Bảng 1.9 Tọa độ trạm khảo sát lây mâu khu vực cảng Nghi Sơn Bans o 1.10 Toa • đơ• tram • khảo sái lây mâu khu vưc • vinh • Dung Quất Báng 1.11 Tọa độ trạm khảo sát lây mâu khu vực vịnh Văn Phong Bans o 1.12 Toa • đơ• tram • khảo sát lẩy mâu khu vưc • Sài Gịn - Đồng Nai 18 Bảng 2.1 Các số chung đảnh giá động vùng bò' 25 31 32 33 34 35 36 83 Bảng 2.2 Bảng phân loại tác động tràn dâu 101 Bảng 2.3 Các giá trị hệ sinh thái biển 114 ■ Bảng 3.1 M ột số SCTD tiêu biểu Việt Nam giai đoạn 9 -2 0 ' 126 Bảng 4.1 Tọa độ vùng biển Việt Nam 171 Bảng 4.2 Toa vùng Viêt Nam • đơ• ” o biên • O Tđỉêm _ Bảng 4.3 Kịch đề xuất tính tốn khả xảy cố tràn dầu biến Vũng Ảng 172 173 Bảng 4.4 Bảng thống kê số liệu lan truyền dầu 177 BảngS.l Phân loại đường bờ 201 Bảng 5.2 Phăn loại nhạy cảm đường bị' Bảng5.3 Các nhóm tài nguvên sinh vật nhạy cảm tràn 203 204 dầu Bảng 5.4 Các nhóm tài nguyên nhân tạo nhạy cảm tràn 205 dầu Bảng5.5 Các số nhạy cảm đường bờ 211 Bảng 5.6 Các tiêu đo trực tiêp phân tích mâu mơi trường điếm khảo sát 296 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 0.1 Phong cảnh m ột bãi biển Việt Nam Hình 1.1 Địa hình khu vực Biên Đơng Hình 1.2 Bản Biên Đơng Tây Băc Thái Bình Dưong 21 111 21 Hình 1.3 Các điêm khảo sát mơi trường biên khu vưc Vinh Ha• o • • Long 31 Hình 1.4 Các điểm khảo sát m trường biển khu vực H ải Phịng 32 Hình 1.5 Các điêm khảo sát m ôi trường biên khu vực cảng Nghi Sơn 33 Hình 1.6 Các điểm khảo sát mơi trường biển khu vực vịnlí Dung Quất 34 Hình Các điểm khảo sát m ôi trường biển khu vực vịnh Văn Phong 35 Hình 1.8 Các điểm khảo sát m trường biển khu vực Sài Gịn Đồng Nai 36 Hình 2.1 Sử dụng GIS theo dõi sô tràn dâu vịnh Mexico, 4/2010 63 Hình 2.2 Vảng dầu vịnh Mexico tháng 4/2010 77 Hình 2.3 Quy trình điều tra cố tràn dầu 86 Hình Hình Hình Hình 2.4 2.5 2.6 Quy trình áp dụng phương pháp mơ hình Quy trình phân tích dâu tràn Tác động dâu đên lồi chim biên Tác động dâu đên đảnh băt hải sản 91 95 ị 103 ị 108 Hình 3.1 Váng dầu từ cố tràn dầu tàu N eptune Aries bao phủ m ặt sơng Sài Gịn sơng Đồng N (Anh chụp từ trực 120 thăng) Hình 3.2 Thiệt hại cho nuôi trông thủy sản từ tràn dâu tàu Pormosa One lớn Hình 3.3 Thu gom dầu tự ph t người dân cố tràn dầu tàu Kasco Monrovia Hình 3.4 Bản tỉnh thành doc • bờ biên Viêt • Nam bi• ảnh hưởng đợt dầu tràn vào đầu năm 2007 Hình 3.5 Thu gom dầu tràn vùng biên miền Trung (ảnh: VietNamNet) 121 123 125 132 Báo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điểu tra, đảnh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương tài ìĩgun-mơi trường biển; Đe xuất giải pháp úng phó ” khơng khí cuộn vào trổng quấn thủy lực để triển khai thu hồi nhanh, an toàn - Phao phải có khả qy hình chữ ứng phó dầu tràn, chữ J hình chừ ứng phó dầu tràn mở phần M áy hút dầu (Skimmer), bom - Dầu có độ nhớt cao, Skimmer hiệu Weir Skimmer (hoạt động giống đập nước) - Thông thường công suất skimmer khoảng 50 - 60 m3/giờ thích họp Trường hợp cố phun trào Skimmer phải có cơng suất tối thiểu 200 m3/giờ - Kinh nghiệm thực tế cho thấy hiệu suất sử dụng Skimmer để thu hồi dầu tốt khoảng 16 giờ/ ngày có tính đến trở ngại thời gian chuyển tải dầu thu hồi, Thiết bi• chứa dầu tam thời/ tầu chứa dầu • - Bồn chứa cổ định tàu có hạn -> thiết bị chứa tạm thời cần thiết chúng cần phải dễ sử dụng điều kiện biển động - Dung tích tầu từ 100 - 250 m3 tiện lợi b Thiết bị hoạt động ứng cứu cửa sông/ ven biển Nhiệm vụ• hoạt động • • • “ - Làm thay đổi hướng trôi dầu đến khu vực hy sinh để thu gom, sử dụng phao quây làm lệch hướng phao sử dụng cho vùng bờ nội triều - Bảo vệ cửa sông, nguồn nhạy cảm loại phao, chất hấp phụ, thu hồi Tàu ứng cứu - Tàu sử dụng cho hoạt động khu vực cửa sơng/ ven biên phải có nước nơng cập bờ tốt Tàu nên có thiết bị phản hồi siêu âm đê độ sâu phía ĩrirớc tàu Cục Kiêm sốt nhiêm 300 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giả, dự báo nguy cố tràn dầu gây tồn thương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ímg p h ó ” _ - Tàu ứng cứu nên có sàn tàu phẳng (tải trọng tối thiểu 15 tấn) cần cẩu đế bổc dờ Skimmer thiểt bị khác có trọng lượng tối thiêu 1,5 bán kính hoạt động từ - 10 m Tàu phải có khả thực việc giám sát hậu cần Khu vực biển lặng gần bờ, tốc độ trung bình tối thiểu đạt 10 m/s - Trường họp vùng nước q nơng, cần thuyền nhỏ chạy đệm khơng khí để phục vụ việc quan trắc hay cần nối phao quây với thiết bị bờ P h a o q u ây - Cần chịu biển động, phần phao nên khoảng 60 cm, không < 50 cm Dài khoảng 300 - 350 m, chia thành nhiều đoạn ngắn - Phần phao làm lệch hướng trơi dạt dầu, qy đóng cửa sơng, bảo vệ bờ biển nhỏ phao quét dầu cao tối thiểu 30 cm Phao loại mặt cắt ngang dạng trũng bơm khơng khí vào hay loại phao qy rào (fence boom) có thân đặc (tốt dũng chảy mạnh) - Phao gắn vật liệu hấp phụ dầu tiện cho việc thu hồi dầu có độ nhớt thấp GO, DO dầu thải từ tàu, xưởng, kho, Nó cơng cụ bảo vệ tốt cho khu vực rừng ngập mặn, hồ tôm - Skimmer nhẹ, limh hoạt hữu hiệu loại “Oil Mops” (dầu bám vào sợi dây thu hồi) Loại Mops đứng (hoạt động theo phương đứng) thích họp cho tàu nhỏ hay sử dụng cầu cảng Loại Mops ngang (hoạt động theo phương ngang) sử dụng để hút dầu trê bói/bờ biển Cơng suất skimmer tương ứng khoảng 50 m Vgiờ Bơm nên chọn loại chuyển dời dễ dàng sử dụng cho hoạt động bờ - Weir Skimmer nhỏ hiệu với tràn dầu gần bờ, đặc biệt dầu/nhũ tương có độ nhớt cao T h iế t bi• c h ứ a dầu ta• m t h ị i/ téc ch ứ a dầu Cục Kiêm sốt nhiêm 301 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đảnh giả, dụ bảo nguy cố tràn dầu gây tổn thương tài nguyên-môi trường biển; Đe xuất giải pháp ứng phó ” - Khả chứa dầu thu hồi bị hạn chế hoạt động ứng cứu vùng nước nông vỡ tàu lớn phải đậu xa trường -ỳ téc chứa tạm thời cần thiết Tàu thu gom dài 20 m cần téc dầu loại 25 m3 c Thiết bị hoạt động ứng cửu sông N h iệ m vụ h o t đ ộ n g ch ín h - Trên sơng dịng chảy thường > m/s —» việc quây phao phải làm giảm vận tốc dòng chảy vng góc với thành phao cách qy phao xiên góc với dịng chảy chuyển hướng dầu trơi vào vùng nước tĩnh (dòng chảy nhỏ hơn) gần bờ sông T u ứ n g cứu - Có thể sử dụng loại tàu thu gom dài 20 m hay tàu tương tự có tầm hoạt động tốt Khả chứa dầu thu hồi tàu không quan trọng vỡ dầu/ nhũ tương thường thu hồi bờ sơng Phao qy - Có loại phao đặc biệt thiết kế để sử dụng sông “Phao qy sơng” (“river boom”) Loại có thêm phận “dây căng phụ” giữ cho phao vị trí bàng sợi dây căng đỉnh đáy phao Phải qy phao ngang sơng theo góc thích hợp để tránh gấp khúc tránh rò rỉ dầu phao - Thành công hoạt động làm lệch hướng dầu sông việc căng “dây căng phụ” cách hiệu Chúng thực từ bên sông sang bên sơng góc lệch phao qy vấn đề cần quan tâm bề rộng sông lớn M áy h ú t d ầu ( S k im m e r ), b o m - Skimmer đặc biệt sử dụng phao quây sông “hydrdynamic circus” hoạt động phá nhân tạo Chúng sử dụng sóng nhỏ Túi đựng dầu gắn chung với skimmer Cục Kiểm sốt nhiễm 302 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điểu tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp úng plíó ” - Các loại Skimmer nhỏ khác sử dụng để thu hồi dầu vị trí thu hồi tạo phao quây bờ sông tùy khả tiếp cận từ bờ Thiết bị chứa dầu tạm thời/ túi chứa dầu - Có thể đựng chung với thiết bị ứng cứu bờ d Thiết bị hoạt động ứng cứu đường bờ/ bờ N h iệ• m vụ• v cá c h o ạ• t đ ộ• n go ch ín h - Phương pháp làm bờ biển thích hợp cho khu vực bờ thủ công (sử dụng sức người phương tiện thô sơ) so với phương pháp làm sử dụng máy móc học với khả tiếp cận bờ biển khó khăn Thủ cơng phương pháp làm nhẹ nhàng với bờ biển không gây thêm tác động mơi trường ngồi tác động dầu gây Tuy nhiên, phương pháp không loại trừ sử dụng thiết bị khí nhẹ phao quây, bơm/skimmer, thiết bị thu hồi tách dầu chân không hay xe kéo thiết bị làm vận chuyển đến trường - Chưa có phương pháp chứng tỏ hiệu làm rừng ngập mặn, nên chúng cần bảo vệ bàng quây phao Rừng ngập mặn bị ô nhiễm, dùng nước phụn nhẹ để đẩy dầu hay dựng vật liệu hấp thụ dầu tốt - BCĐƯCKC nên đánh giá khả tiếp cận bờ từ đất liền từ biển phương tiện vận chuyển để chọn xác phương pháp thiết bị thích hợp cho hoạt động ứng cứu bờ V ận c h u y ể n - Dầu vật liệu lẫn dầu thu gom nên chứa thành gói (bao, thùng, xơ, chậu, ) mà người mang vác việc tiếp cận trường khó khăn Thường, nên chọn thiết bị cho tối đa người mang vác hay có bánh xe để kéo tay dùng máy kéo nhỏ, nhẹ - Trên đất liền, việc vận chuyển phạm vi lớn thực bàng xe tải, máy kéo rơ ĨTÌOCC Trên biển, thiết bị vận chuyển tàu thu gom dài Cục Kiểm sốt nlíiễm 303 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thươìĩg lài ngun-mơi trường biến; Đe xuất giải pit áp ứng p ltó ” 20m Dầu thu hồi túi chứa tạm, kéo lưới ta chỗ nước sâu kéo lên tàu cung ứng, xà lan, - Phương tiện vận chuyển huy động từ quan hay thuê mướn, nên có xe tải đa để phục vụ ứng cứu tức thời P h a o q u â y v v ậ t liệu h ấ p phụ dầu - Phải giữ dầu gần sát bờ, tránh lan trải tiếp sang khu vực chưa bị ô nhiễm, đặc biệt phải quây phao nước biển vỗ vào bờ (s d ụ n g p h a o d ụ v g ch o ứ n g u g ầ n bờ ) - Phao ngập triều (inter-tidal boom) phần làm phồng không khí, phần châm dạng làm phồng bàng nước, phao đặt bói biển vùng nước ngập triều, phần ống châm phồng nước làm phao bám chặt xuống đất Triều lên, phần nâng phao lên hoạt động loại phao thông thường khác - Vật liệu hấp phụ dầu làm thành dạng phao quây (thường đựng túi lưới) tiện ích làm bờ biển {nên lo i cỏ khả n ă n g p h â n h ủ v s in h học) D ụ n g cụ thu g o m /s k im e r , b o m - Việc làm bờ biển thủ công nặng kéo dài -> thiết bị khí giúp nhanh dễ dàng hơn; hệ thống thu gom, tách dầu chân không, bơm ( đ ặ c b iệ t d ù n g đẻ p h u n x ịt n c ) máy rửa cao áp Bờ biển có đá cần thiết bị chổi rửa quay thủy lực, với bói cót sử dụng loại skimmer băng tải (belt skimmer) đê thu gom dầu bề mặt - Tách dầu chân không (vacuum hopper) hiệu cao hoạt động làm bờ biển T h iế t bi• c h ứ a dầu tam th ị i • Cục Kiểm sốt nhiễm 304 B áo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đảnh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ứng ph ó” - Vận chuyển dung dịch thu gom bờ biển gặp khó khăn xe bồn khơng vào tới trường, cần thùng chứa gấp lại Đặt chúng bờ biển để chứa dung dịch thải, sau kéo biển thủy triều lên cao - Chất thải nhiễm dầu đặc nặng —» sử dụng túi nhựa hay thùng dầu Vật liệu hấp phụ dầu sử dụng bỏ vào túi lớn chuyên dụng, kéo biển lưới nước lên - Vận chuyển gặp trở ngại —> lũ đốt di động đốt chất thải nhiễm dầu nên xem xét Tuy nhiên, cần kiểm tra trước mức độ thải khí độc đốt có phù hợp mức cho phép Luật BVM T không? V ệ sin h - Nếu lượng dầu tràn lớn —> có tham gia nhiều người —»• cần nhà vệ sinh di động để tắm, rửa, thay quần o , e Tẩy rửa thiết bị + Kểt thúc hoạt động ứng cứu, thiết bị cần lau chùi tẩy rửa (đặc biệt phao quây, skimmer, máy bơm) —» ý thu gom dầu/nhũ tương nước nhiễm dầu phát sinh + Vị trí thích hợp cho cơng tác khu vực đặt bồn chứa PTSC + Việc tẩy rửa dễ dàng có phương tiện: ( m y rử a p h a o quảy, tr ổ n g q u ẩ n p h a o rời, th iế t b ị rử a b ằ n g h i nước, m y tá ch dầiư nư c) L m sach đ u ò n g bò’ x lý d ầu thu hồi Trong trình làm cần phải cân nhắc lựa chọn yếu tổ sau: + Hiệu suất làm cao, hạn chế việc xử lý, vận chuyển chứa chất thải thu hồi; + Tiến trình làm khơng gây thêm vấn đề sức khỏe, an tồn mơi trường; Cục Kiểm sốt nhiễm 305 B áo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dụ-báo nguy cố tràn dầu gây tồn thương tài nguyên-môi trường biển; Đe xuất giải pháp im g p h ó ” + Phương pháp lựa chọn phải tuân thủ tiêu chuân quy định Việt Nam Phương pháp làm áp dụng bao gồm: - Cơ học (ỉo i bỏ d ầ u v vậ t n h iễ m d ầ u k h ỏ i m ô i trư ờng, p h u n r a p lự c th ấ p /c a o đ ố i vớ i b b iển k h ô n g đ ợ c d ù n g n c n g ọ t đ ể p h u n rửa)', - Phân hủy sinh học; - Làm tự nhiên Có giai đoạn cho hoạt động làm đường bờ: G ia i đoạn 1: Dọn váng dầu mép nước lớp dầu bám lên bờ G ia i đoạn 2: Tẩy rửa bờ biển ô nhiễm nhẹ dọn lần cuối Ngồi ra, cịn: + Phải xây dựng kho chứa tạm thời để chứa sử dụng thu hồi có phương tiện vận chuyển để giải tỏa vật chất thu hồi + Cần nhiều trang bị bảo hộ lao động (ủ n g ca o su, g ă n g tay, o k h o c c h ố n g dầu, k ỉn h bảo vệ m a t, ) X ỉỷ dầu thu hồi vật nhiễm dầu Một sổ kỹ thuật thường sử dụng để xử lý dầu thu hồi sau: - Xử lý thiết bị tách, lọc dầu tái sử dụng; - Chôn đất liền; - Đốt bỏ; - Rải đường; - Dùng làm nguyên liệu sản xuất chất đốt Bất phương pháp xử lý áp dụng phải tuân thủ pháp luật hành C u n g ửp.g h â » cần Cục Kiểm sốt nhiễm 306 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánlì giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thưong tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ứng phó ” ứ n g cứu tràn dầu cần phải hồ trợ lớn hậu cần (cung cấp thiết bị nhân lực cho việc kiểm soát ứng cứu): Các phương tiện cung ứng Hoạt động ứng cứu tràn dầu phải có sở hạ tầng để cung ứng hậu cần, đảm bảo người, thiết bị, thực phẩm, nước loại vật liệu cử đến khỏi nơi xảy tràn dầu Dịch vụ cung ứng vật liệu Danh sách cơng ty, đơn vị cung cấp dịch vụ vật liệu cung ứng tiến hành hoạt động ứng cứu nên chuẩn bị trước để liên hệ huy động cần thiết bổ sung cho nguồn sử dụng q trình ứng cứu Ngồi ra: - Thời gian ứng cứu kéo dài —> phải xếp cung cấp lương thực, quần áo, chỗ tạm thời, dịch vụ y tế , - Mọi dịch vụ phải ghi nhận rõ ràng, xác để quản lý địi bồi thường sau Tài bảo đảm cho Trung tâm ứng phó SCTD khu vực hoạt độns lấy từ nguồn sau: Ngân sách Nhà nước bổ sung đầu tư ban đầu bảo đảm cho sổ hoạt động thường xuyên ứng phó SCTD cho Trung tâm khu vực xem xét theo Nghị định số 56/CP ngày 02 tháng 10 năm 1996 Chính phủ doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích theo Quyết định số 215/1999/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tạm thời quản lý tài hoạt động tìm kiếm, cứu nạn Các nguồn kinh phí hợp pháp khác Tiến tới, Trung tâm khu vực phải xây dựng kế hoạch kinh doanh để tự bảo đảm kinh phí hoạt động, thực kế hoạch ứng phó SCTD Cục Kiểm sốt nhiễm 307 Báo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cổ tràn dầu gây tổn tliương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ứng ph ó” 5.4.15 Hợp tác quốc tế phịng ngùa ứng phó sụ' cổ tràn dầu Trợ giúp Quốc tế: Yêu cầu trợ giúp quốc tế phải phù họp với cam kết hợp đồng thỏa thuận đơn vị sở có nguy gây tràn dầu tổ chức ứng cứu SCTD quốc tể Trong trường hợp cố lớn, cần thiết Chính phủ/UBTKCN kêu gọi trợ giúp quốc tế Thơng bảo cho nước ¡áng giềng: Các nước láng giềng cần phải thông báo dầu tràn lãnh hải Việt Nam có nguy trơi dạt sang lãnh thô họ Công ty gây tràn dầu đề xuất để Chính phủ/ ƯBTKCN xem xét, thơng báo Cục Kiểm sốt nhiễm 08 Báo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy sụ cổ tràn dầu gãy tốn thương tài nguyên-môi trường biến; Đe xuất giải pháp ứng phó ” K Ẽ T L U Ậ N V À K IÊ N N G H Ị Việt Nam quốc gia biển, có khoảng triệu km2 mặt biển, nơi hữu tuyến đường vận tải dầu lớn thứ giới chuyên chở dầu thô từ Trung Đông nước khu vực Đơng bắc Á Ngồi khơi Việt Nam hữu nhiều mỏ dầu khai thác Trải dọc bờ biển từ Bắc vào Nam phát triển nhiều cảng vận tải biển, cảng dầu, nhiều kho lưu chửa dầu Hàng năm, vùng biển ven biển Việt Nam chịu tác động hàng chục trận bão lớn tác động biến đổi thời tiết thất thường Đây thực mối đe dọa thường trực cho cố tràn dầu ven biển biển Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế biển Việt Nam đà phát triển, qua kết khảo sát giá trị phông chất lượng môi trường biển số khu vực trọng điểm cho thấy: Nhìn chung, mơi trường biển ven biển Việt Nam tốt Tuy nhiên, số khu vực, sơng Sài Gịn - Đồng nai, cảng Nghi Sơn hàm lượng dầu cao giới hạn cho phép bãi tắm môi trường nuôi trồng thủy sản Một sổ tiêu bùn đáy đạt tới giới hạn vượt giới hạn nước khu vực Nguy xảy cổ tràn dầu biển ven biển Việt Nam có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Bình quân từ năm 1993 đến nay, năm vùng biển Việt Nam có - vụ tràn dầu với nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, đa số vụ tràn dầu lớn đâm va (100% cho vụ tràn dầu > 700 tấn; 56% cố tràn dầu < 700 tấn); tiếp đến điều kiện thời tiết phức tạp Các vụ tràn dầu biển sông nguy nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kể kinh tế môi trường Những khu vực có nguy xảy cố tràn dầu cao tập trung tuyển vận chuyển dầu từ Trung Đông nước Đông bắc Á Khu vực cảng dầu Dung Quất; Khu vực khai thác vận chuyển Dầu khí vùng biển Vũng Tàu; tuyến vận tải sơng Sài Gịn, Đồng nai; Khu vực Cảng Đà Nang; cảng Cái Lân Đây khu vực cần có phương án phịng ngừa ứng phó kịp thời cố tràn dầu biển ven biển Cục Kiếm sốt nhiễm 309 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ứng p h ó ” _ Để điều tra, đánh giá hiệu cố tràn dầu biển ven biển Việt Nam cần sử dụng phương pháp tổ hợp phương pháp: Điều tra khảo sát thực địa; phương pháp thống kê; phương pháp lập đồ, viễn thám GIS; phương pháp mơ hình hóa; phân tích hóa học; ma trận, phương pháp chuyên gia; phương pháp tìm vết; nhận dạng phân tích hệ thống; điều tra máy bay trực thăng lượng giá phân tích Dự án diễn tập thành công ứng cứu cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Kết cho thấy : + Mơ hình ứng phó cố tràn dầu lựa chọn ban đầu hoàn tồn phù hợp với điều kiện thực tế với tính chất dịng chảy, sóng nước gió khu vực sông nội địa; + Các kết nghiên cứu lý thuyết mơ hình tốn học xác định hướng, tốc độ lan truyền dự báo phạm vi tác động kiểm nghiệm thực tế Thực tế cho thấy tốc độ lan truyền sơng Sài Gịn -Đồng Naicủa dầuchậm chút so với tính tốn lý thuyết Tuy nhiên, số yếu tố đặc biệt điều kiện tự nhiên chưa kiểm chứng buổi diễn tập thực thi diễn điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc ứng phó; + Đã kiểm tra tính hiệu đội hình ứng phó cố huấn luyện, đào tạo Có thể kết luận rằng, vị trí nhạy cảm sơng (nơi hay diễn cổ) bố trí đơn vị ứng phó đào tạo, có trang thiết bị đầy đủ giúp cho việc triển khai ứng cứu trở nên kịp thời việc khổng chế, hạn chế thiệt hại từ vụ tai nạn giảm đáng kể Mơ hình thử nghiệm triển khai nên nhân rộng nhiều địa điểm khác Đe phòng ngừa, ứng cứu xử lý tốt cổ tràn dầu biển ven biển Việt Nam cần: + Xây dựng đồ cảnh báo nguy SCTD; + Xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu; + Xây dựng mơ hình tín toán lan truyền dầu ứng với kịch tràn dầu khác nhau; Cục Kiểm sốt nhiễm 310 B áo cáo tông kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gãy tôn thương tài nguyên-môi trường biển; Đề xuất giải pháp ứng phó ” + Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa ứng phó, xử lý cố tràn dầu; + Tham gia Công ước Quốc tế : Công ước 92; công ước Quĩ đền bù ô nhiễm tràn dầu; + Thực tổt giải pháp xử lý dầu tràn; phục hồi môi trường; + Tăng cường họp tác Quốc tể Đề nghị quan liên quan, sớm xây dựng ban hành chế sách liên quan đến phòng ngừa, ứng cứu cố tràn dầu biển ven biển; xem xét xuất hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn phương pháp qui trình điều tra, đánh giá xử lý dầu tràn; hướng dẫn thu gom chứng dầu tràn; hướng dẫn lượng giá tổn thất dầu tràn; hướng dẫn phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm dầu tràn; hướng dẫn triển khai việc lập kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Cục Kiêm sốt nhiêm Báo cáo tổng kết D ự án thành phần 3: “Điều tra, đảnh giá, dự bảo nguy cố tràn dầu gây ton thương tài ngun-mơi trường biến; Đe xuất giải pháp ứftg phó ” TÀI L IỆU T H A M K H Ả O Công văn số 552/CV-UB (n g y / / 0 ủ y ban Quốc gia tìm kiếm cứu ) , nạn việc triển khai xây dựng, cập nhật kế hoạch ứng phó cổ tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ; Công văn sổ 553/CV-ƯB (n g y /1 /2 0 ), ủ y ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn ban hành Kế hoạch hoạt động ứng phó cố tràn dầu năm 2009; Cơng văn số 3054/DK, văn phịng Chính phủ việc ứng cứu cố tràn dầu hoạt động Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam; Quyết định số 395/1998/QĐ-KHCN&MT, Bộ KHCN-MT quy đ ị n h quy chế bảo vệ mơi trường hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ có liên quan; Quyết định 129/2001/QĐ-TTg (n g y / / 0 ) , Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó cổ tràn dầu giai đoạn 2001 - 2010; Quyết định 103/2005/QĐ - TTg (n g y / / 0 ) , Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu; Thông tư 2262/TT-MTg Bộ KHCN-MT việc khắc phục cổ tràn dầu; PGS TS Vũ Văn Phát - Trường Đại học KHTN Hà Nội - Biển kinh tế biển V iệt Nam: Quả khứ, tương lai (Đe tài VNH 3.TB 5.411); TS Nguyễn Xuân Thu, PGS TS Bùi Tất Thắng: Phát triển kinh tế Biển Việt Nam - Thực trạng & thách thức (Báo điện tử ĐCSVN 15/12/2010); 10 TS Nguyễn Đức Huỳnh nnk “Báo cáo Oil spill in Vietnam - Facts and Challenges” 2007; 11 Trần Việt Anh nnk Báo cáo NCKH đề tài “Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn x lý dầu tràn biển” Hà Nội, 2009; 12 Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu i 2/2008; Cục Kiêm sốt nhiêm 312 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thưong tài nguyên-môi trường biển; Đe xuất giải pháp ứng p h ó ” 13 UBND tỉnh Bình Thuận, K ế hoạch ứng phó cố tràn dầu ven biển Bình Thuận đảo Phủ Quỷ , Bình Thuận, 12/2007; 14 Viện dầu khí VN - Trung tâm an tồn mơi trường dầu khí: “Nghiên cứu điều tra tổng hợp vùng biển Cà Mau xãy dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Cà Mau ” Tháng 3/2010; 15 Manual on oil pollution - IMO guideline for sampling and identification o f oil spill-Section VI/Manual on Pollution; 16 Risk Management - Oil Spill Prevention and Response Leeder Conssulting 17 Mans Jacobsson: Overview o f the International Copensation Regime, EAS Congress 12-16 December 2006, Haicou City-China; 18 A lex Hunt-Senior Technical Adviser ITOPF Ltd, Oil Spill Liability and Compensation - IOC/WESTPAC Oil Spill Training Worshop; 19 Dr T H Moller - T e c h n i c a l Team M a n a g e r I N T E R N A T I O N A L T A N K E R O W N E R S P O L L U T I O N F E D E R A T I O N ; ST A T U S OF THE IN T E R N A T IO N A L C O M P E N S A T IO N C O N V E N T IO N S ; 20 Capt Deepak Kapoor - Nautical Surveyor, Directorate General o f Shipping, Mumbai Maritime Legislation on Oil Pollution Prevention and Ìlability/Compensation; 21 Dr Malgorzata Nesterowicz: Overview o f the international compensation regime by the European Maritime Safety Agency Workshop on Claims Management Following Shipping Pollution Incidents, 24-28 September 2007; 22 PM WORLD TODAY - EDITORIAL - JULY 2010 David L Pells M anaging Editor, Deepwater Horizon: Lessons from the Recent BP Project Failure and Environmental Disaster in the Gulf o f Mexico - Part I PM WORLD TODAY - EDITORIAL - JULY 2010; Cục Kiêm sốt nhiêm 313 Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3: “Điều tra, đánh giá , (lự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thưong tài nguyên-môi trường biển; Đe xuất giải pháp ứng phó ” 23 US Environmental Protection Agency-Spill Prevention, Control, and Countermeasure (SPCC) Rule 2008; 24 Taylor, E., 2003 Oil Spill Response Planning in Developing Countries In Proceedings International Oil Spill Conference, American Petroleum Institute, Publication No I 4730 B, Washington, DC, p.497-501; 25 2008 international Oil Spill Conference (IOSC 2008) - Asessment o f Oil Spill Response Capabilities: A Proposal International Guide for Oil spill Response Planning and Readness Asessement-Technical Report IOSC2009 Cục Kiếm soát ô nhiễm 314