Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
877,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế thị trường pháttriển cùng với sự hội nhập WTO, nền kinh tế ViệtNam đã có những bước pháttriển mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp và dịch vụ không ngừng pháttriển đặc biệt là ngành dịch vụ dần chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của đất nước. Bảohiểm là một ngành dịch vụ, hứa hẹn một tương lai pháttriển rất khả quan. Kểtừnăm 1993, thời điểm ViệtNam bắt đầu mở cửa thị trường bảohiểm cho đến hết năm 2008, ngành bảohiểmViệtNam đã có một bước tiến dài. Mười sáu năm qua, ngành bảohiểm đã có những đóng góp nhất định vào sự pháttriểncủa hệ thống tài chính nói riêng và tăng trưởng kinh tế ViệtNam nói chung. Thị trường bảohiểmViệtNam là một kênh quan trọng trên thị trường vốn, thể hiện tất cả các vai trò trên thị trường tài chính. Đó là đảm bảo sự ổn định thôngqua việc tập trung vàphân tán rủi ro, tăng cường ổn định tài chính trọng hộ gia đình vàdoanh nghiệp, huy động vốn dài hạn vàđầutư dài hạn, giảm áp lực đối với ngân sách nhà nước thôngqua hệ thốngbảohiểm xã hội. Côngty BIC - côngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam là một côngty tuy còn khá mới nhưng đã có những đóng góp đáng kể vào sự pháttriểncủa thị trường bảohiểmViệt Nam. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dự báo ngành bảohiểm phải đối mặt với nhiều khó khăn trong năm 2009. Song đây cũng là cơ hội để ngành bảohiểm mở rộng thị trường bởi khi khủng hoảng tài chính xảy ra, lãi suất liên tục giảm, người dân sẽ tìm đến bảohiểm như một sự bảo toàn chắc chắn. Trước những cơ hội và thách thức mới, côngty cần nhanh chóng thay đổi tư duy kinhdoanhvà tìm ra phương thức hoạt động hiệu quả nhất. Từ thực trạng đó, việc xây dựng và hoàn thiên hệ thốngphântíchkếtquảkinhdoanh một cách khoa học, chính xác để đáp ứng được nhu cầu thông tin quản lý kinh tế một cách nhanh chóng đang là yêu cầu cấp thiệt đặt ra cho côngty hiện nay. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để xây dựng và hoàn thiện hệ thốngphântíchkếtquảkinhdoanh nhằm đánh giá được thực trạng tình hình sử dụng các nguồn lực củacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam đông thời tìm kiếm giải pháp nâng cao kếtquảkinhdoanhvà hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong thời gian tới, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ PhântíchthốngkêkếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNamgiaiđoạn2004- 2008.” Mục đích nghiên cứu của đề tài này là hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phântích đánh giá kếtquảkinhdoanhcủacôngty ,đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp thốngkêkếtquảkinh doanh, các giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu quảkinh doanh. Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá kếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNamgiaiđoạn 2004 – 2008. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về kếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam Chương 2: PhântíchthốngkêkếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNamgiaiđoạn 2004-2008 Chương 3: Một số đề xuất Qua các công cụ phântíchthống kê, có thể nghiên cứu được đặc điểm về biến động kếtquảkinhdoanhcủacông ty, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự pháttriển nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp để mang lại hiệu quảkinhdoanh cao. Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết và nguồn số liệu thu thập được nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp kiến và chỉ bảocủa các thầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện hơn. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS. Trần Thị Kim Thu và ban lãnh đạo côngty BIC cùng toàn thể cán bộ công nhân viên củacôngty đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chuyên đề này. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾTQUẢKINHDOANHCỦACÔNGTYBẢOHIỂMNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM I. Tổng quan về côngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam. 1. Khái quát chung về côngtybảohiểm 1.1 Khái niệm côngtybảohiểm “Công tybảohiểm là côngty được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của luật kinhdoanhbảohiểmvà các quy định khác của pháp luật có liên quan đến kinhdoanhbảo hiểm” Côngtybảohiểm là một loại côngty dịch vụ, hoạt động của nó nhằm mục đích sinh lời. Điểm khác nhau cơ bản giữa côngtybảohiểm với các côngty khác là ở chỗ: côngtybảohiểm là côngty chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm; nó có trách nhiệm trả tiền bảohiểm cho người thụ hưởng hay bồi thường cho người được bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm nếu người mua bảohiểm đóng phí bảohiểm cho công ty. I.2 Đặc điểm hoạt động kinhdoanhcủacôngtybảohiểmKinhdoanhbảohiểm là hoạt động củacôngtybảohiểm vì mục đích lợi nhuận. Vì vậy mọi hoạt động đều mang đặc trưng kinh doanh, lấy lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu. Chiến lược kinhdoanhcủacôngtybảohiểm (chiến lược tổng quan hay chiến lược bộ phận) đều đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Để đạt mục tiêu đó, hoạt động kinhdoanhbảohiểm phải tính đến những đặc điểm sau: - Đối tượng kinhdoanhcủa các côngtybảohiểm khá đa dạng. Bảohiểm thương mại có đối tượng bảohiểm là tài sản, trách nhiệm dân sự và con người. Mỗi đối tượng bảohiểmbao gồm rất nhiều nghiệp vụ cụ thể. Mỗi nghiệp vụ là một hoạt động kinhdoanh dưới hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm bảohiểm ra thị trường và thu về phí bảo hiểm. Với đối tượng bảohiểm đa dạng như Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vậy, quy luật số lớn trong kinhdoanhbảohiểm càng phát huy tác dụng, do đó sẽ đạt được mục đích lợi nhuận. - Hoạt động kinhdoanhbảohiểm có vốn pháp định lớn. Nguồn vốn củadoanh nghiệp bảohiểmbao gồm: vốn điều lệ, phí bảohiểm thu được, lãi đầu tư. Trong đó, vốn điều lệ củacôngty phải đảm bảo như mức vốn pháp định do luật quy định: côngtybảohiểm nhân thọ 140 tỷ VNĐ, côngtybảohiểm phi nhân thọ 70 tỷ VNĐ. - Hoạt động kinhdoanhbảohiểm luôn luôn phải có dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Kinhdoanhbảohiểm có sự tích lũy rủi ro, phí bảohiểm thu được các doanh nghiệp bảohiểm phải trích dự phòng nghiệp vụ bảohiểmbao gồm: + Dự phòng phí chưa được hưởng dùng để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảohiểm những năm tiếp theo + Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa được giải quyết. + Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất. - Hoạt động kinhdoanhbảohiểm luôn luôn gắn kết với hoạt động đầu tư. Hoạt động đầutư là một bộ phận trong hoạt động kinhdoanhbảo hiểm. Hoạt động đầutư vừa góp phầnpháttriển quỹ tài chính, tạo điều kiện mở rộng quy mô củadoanh nghiệp, vừa tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự pháttriểnkinh tế - xã hội. - Các côngtybảohiểm hoạt động kinhdoanh phải tuân thủ quy định của Luật kinhdoanhbảo hiểm, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các điều ước quốc tế mà ViệtNam đã ký kết hoặc tham gia. 2. Đặc điểm hoạt động củacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIC) 2.1 Quá trình hình thành vàpháttriểncủacôngty 2.1.1 Quá trình hình thành củacôngty Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Côngty liên doanhbảohiểmViệt - Úc được thành lập tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam có thời gian hoạt động là 30 năm theo Giấy phép đầutư số 2126/GP ngày 16 tháng 7 năm 1999 do Bộ Kế hoạch vàĐầutư cấp. Đây là côngty liên doanh giữa Côngty trách nhiệm hữu hạn Bảohiểm quốc tế QBE – một côngty được thành lập tại Úc vàNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam - một Ngânhàng thương mại quốc doanh được thành lập tại nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thỏa thuận chuyển nhượng vốn được ký kết giữa QBE và BIDV vào ngày 23 tháng 12 năm 2005, theo đó các bên tham gia liên doanh nhất trí về việc QBE chuyển nhượng toàn bộ lợi ích vốn của mình trong liên doanh cho BIDV. QBE sẵn sàng nhượng và BIDV sẵn sàng mua toàn bộ các lợi ích vốn của QBE theo các điều khoản và điều kiện trong thỏa thuận. Vào ngày 27 tháng 12 năm 2005, Bộ Tài chính có Thư chấp thuận số 16943 phê duyệt cho BIDV mua lại các lợi ích vốn của QBE trong liên doanh. Toàn bộ côngty sẽ thuộc quyền sở hữu của BIDV từ ngày 1 tháng 1 năm 2006. CôngtyBảohiểmNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam (BIC) - tiền thân là Côngty Liên doanhBảohiểmViệt – Úc, là Côngty Liên doanhBảohiểm giữa NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamvàCôngtyBảohiểm Quốc tế QBE thuộc Tập đoànBảohiểm QBE của Australia, được cấp phép thành lập theo Giấy phép đầutư số 2126/GP ngày 16/07/1999 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư. Theo Giấy phép điều chỉnh số 11/GPĐC4/KDBH ngày 27/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Côngty Liên doanhBảohiểmViệt - Úc đổi tên thành CôngtyBảohiểmNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam dựa trên cơ sở NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam mua lại toàn bộ phần vốn góp củaCôngtyBảohiểm Quốc tế QBE thuộc Tập đoànBảohiểm QBE trong Côngty Liên doanhBảohiểmViệt - Úc. Ngày 10/4/2006, Bộ Tài chính đã cấp Giấy phép thành lập và hoạt động số 11GP/KDBH cho CôngtyBảohiểmNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. Theo đó, CôngtyBảohiểm Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam là một đơn vị thành viên thuộc hệ thốngNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, được thành lập theo Quyết định số 292/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 của Hội đồng Quản trị NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, do NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamđầutư 100% vốn, có con dấu riêng và hạch toán độc lập. CôngtybảohiểmNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam chính thức hoạt động với tên gọi mới từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Thời hạn hoạt động củacôngty là 89 năm. 2.1.2 Quá trình pháttriểncủacôngtyKế thừa kinh nghiệm về hoạt động bảohiểm hơn 06 nămcủa liên doanhvàkinh nghiệm hoạt động trên thị trường tài chính hơn 50 nămquacủaNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt nam, BIC tiếp tục thực hiện chiến lược cung cấp các sản phẩm bảohiểm phi nhân thọ truyền thốngvàtích cực nghiên cứu, thiết kế để pháttriển các sản phẩm trọn gói từNgânhàng – Chứng khoán - Bảohiểm để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Quaquá trình phát triển, BIC ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảohiểmViệt Nam. BIC đã nhanh chóng triển khai hơn 70 loại hình bảohiểm trong các lĩnh vực bảohiểm xây dựng - lắp đặt, hỏa hoạn, tài sản, bảohiểm trách nhiệm, hàng hóa, con người, bảohiểm xe cơ giới, trách nhiệm dân sự tới các đối tượng khách hàng trong nước và nước ngoài. Côngty đã tham gia bảohiểm cho nhiều công trình/dự án trọng điểm quốc gia, các dự án đầutư lớn của các Tập đoàn, Tổng côngty trong các lĩnh vực: thuỷ điện, xi măng, đường bộ,…Trong số các nghiệp vụ bảohiểm có tốc độ tăng trưởng cao của BIC phải kể đến bảohiểm xây dựng - lắp đặt, bảohiểm cháy và xe cơ giới. Ngoài những nghiệp vụ bảohiểm truyền thống, trong thời gian qua BIC đã triển khai một số nghiệp vụ bảohiểm mới như: bảohiểm tài chính, bảohiểm trách nhiệm giám đốc và nhà điều hành…Một số dự án BIC đã và đang thu xếp bảohiểm có giá trị lớn như Nhà máy Thủy điện Dăkmi 4, Nhà máy Thủy điện Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sesan 4, Nhà máy Xi măng Hạ Long, Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 2, Nhà máy xi măng Bình Phước, Tháp 68 tầng Financial Tower của Bitexco… Để ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ cũng như nâng cao năng lực nhận bảohiểm cho các dự án đầutư lớn, BIC đã tăng cường hợp tác với các nhà tái bảohiểmhàngđầu thế giới như Swiss Re, ACR, QBE, AIG, B.E.S.T RE, Malaysian Re…Các nhà tái và môi giới bảohiểm quốc tế đã tích cực hậu thuẫn và tin tưởng chọn BIC là nhà bảohiểm gốc cho các hợp đồng lớn trong các lĩnh vực Bảohiểm xây dựng lắp đặt, bảohiểm tàu, bảohiểm mọi rủi ro tài sản …Nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng khi xảy ra tổn thất và tiến hành bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng, BIC có quan hệ mật thiết với các Côngty giám định tổn thất chuyên nghiệp như: Cunningham Lindsey, Crawford, Mc Larens và đã nhận được sự cộng tác hiệu quảcủa các Côngty này trong việc đánh giá rủi ro, giám định và quyết khiếu nại. BIC luôn coi nhiệm vụ bồi thường là nhiệm vụ trọng tâm hàngđầu trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng cũng chính là đảm bảo uy tín củacôngty trên thị trường bảohiểmViệt Nam. Với tôn chỉ hoạt động lấy sự chính trực là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hoạt động, coi trọng sự sáng tạo, tài năng cá nhân và xác định đây là giá trị cốt lõi của sự thành côngvà trường tồn củacông ty, BIC đã xây dựng được đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và có trình độ chuyên môn cao và yêu nghề. Hàngnăm BIC đã dành kinh phí lớn cho hoạt động đào tạo chuyên môn, đào tạo các kỹ năng để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực. 2.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu củacôngty 2.2.1 Chức năng CôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIC) có chức năng kinhdoanh các loại hình bảohiểm phi nhân thọ và tái bảohiểm phi nhân thọ trong và ngoài nước, cụ thể như sau: ● Các loại hình bảohiểm phi nhân thọ: Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Bảohiểm mọi rủi ro tài sản - Bảohiểm máy móc thiết bị xây dựng - Bảohiểm mọi rủi ro trong xây dựng và lắp đặt - Bảohiểmhàng hóa vận chuyển - Bảohiểm tiền - Bảohiểm tàu - Bảohiểm trách nhiệm chung - Bảohiểm xe cơ giới, mô tô – xe máy - Bảohiểm du lịch - Bảohiểm tín dụng và rủi ro tài chính - Bảohiểm con người - Các nghiệp vụ bảohiểm phi nhân thọ khác. ● Kinhdoanh tái bảo hiểm: Nhận và nhượng tái bảohiểm tất cả các nghiệp vụ bảohiểm phi nhân thọ với các côngtybảohiểm khác trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật hiện hành. BIC đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác kinhdoanh với các côngtybảohiểm có uy tín trên thế giới như Swiss Re, B.E.S.T Re, Malaysian Re Berhad, Caise Centrale De Reassurance và ở ViệtNam như Tổng côngty tái bảohiểm quốc gia Vinare. Tái bảohiểm là một trong những công cụ quản lý rủi ro, đảm bảo khả năng tài chính cho các hợp đồng có giá trị bảohiểm lớn và tăng doanh thu từ phí nhận tái bảohiểmvà hoa hông từ nhượng tái bảo hiểm. ● Đầutư tài chính: - Đầutư cổ phiếu, trái phiếu; đầutư trực tiếp; tư vấn đầutưvà các hình thức đầutư tài chính khác - Hoạt động đầutư vốn theo quy định hiện hành Côngtybảohiểm BIDV sẽ thực hiên họat động đầutư tài chính theo hướng chuyên nghiệp hóa nhằm nâng cao năng lực tài chính củacông ty, hỗ trợ hoạt động khai thác. Ngoài ra hoạt động đầutư tài chính là một kênh chính tạo Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ra lợi nhuận cho côngty điều hòa nguồn vốn và sử dụng hợp lý tối đa nguồn vốn nhàn rỗi. Với nghiệp vụ đầutư tài chính chuyên nghiệp, Côngty BIDV sẽ có điều kiện thực hiện chiến lược mở rộng đầutư vào các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảohiểm cũng như lĩnh vực có nhiều tiềm năng. ● Các hoạt động khác: Các dịch vụ có liên quan: giám định, điều tra, tính toán phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường và thu đòi người thứ ba. 2.2.2 Nhiệm vụ củacôngty - Mở rộng mạng lưới hệ thống, tổ chức kênh phân phối sản phẩm thông suốt quaNgânhàngvà hệ thống chi nhánh, đại lý. - Tận dụng tối đa nguồn khách hàngtừ BIDV giới thiệu, thiết lập được càng nhiều càng tốt quan hệ hợp tác từ phía nguồn khách hàngcủaNgânhàngvà các đối tác tiềm năng. - Hoàn thiện bộ máy quản trị điều hành côngty để quản lý tốt tất cả các mặt hoạt động. Nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát tình hình kinh doanh,sử dụng nguồn nhân lực, tài chính, đầutư một cách hiệu quả nhất.Xây dựng BIC thành một thương hiệu mạnh trên thị trường. - Hoàn thiện hệ thốngcông nghệ và biến công nghệ thành một công cụ cạnh tranh của BIC trên thị trường. - Chuẩn hóa các quy trình tác nghiệp, tạo ra một quy chuẩn riêng trong hoạt động của BIC. - Tuyển dụng, đào tạo vàpháttriển đội ngũ cán bộ có năng lực,trình độ, kinh nghiệm.Có chế độ đãi ngộ tốt cho cán bộ công nhân viên, thu nhập gắn với kếtquảkinh doanh. Tạo lập môi trường văn hóa côngtyvàkinhdoanh năng động. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. - Tổ chức và quản lý tốt bộ máy quản trị côngtybảohiểmtừ trụ sở chính đến các chi nhánh, cơ cấu tổ chức ổn định, rõ ràng. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A [...]... pháp thốngkêkếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriển VN 1 Hệ thống chỉ tiêu kếtquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp bảohiểm 1.1 Doanh thu củadoanh nghiệp bảohiểm 1.1.1 Khái niệm doanh thu củadoanh nghiệp bảohiểm Theo Nghị định 43/2001/NĐ – CP quy định về chế độ tài chính đối với các doanh nghiệp bảohiểmvàdoanh nghiệp môi giới bảohiểm ban hành ngày 1/8/2001, doanh. .. tính của hiện tư ng theo thời gian Sử dụng mô hình này để dự đoánkếtquảkinhdoanhcủacôngty những năm tiếp theo Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂNTÍCHTHỐNGKÊKẾTQUẢKINHDOANHCỦACÔNGTYBẢOHIỂMNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2004 – 2008VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM Để có thể phântích được một cách toàn diện nhất kếtquảkinh doanh. .. hiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam giai đoạn2004-2008 như sau: Bảng 1: Doanh thu côngty BIC giaiđoạn 2004 – 2008 ĐVT: triệu đồng NămDoanh thu 2004 26937 2005 40526 2006 58860 2007 162368 2008 285690 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính côngty BIC Từ số liệu của bảng 1, xây dựng được đồ thị doanh thu củacôngtygiaiđoạn 2004 – 2008 Đồ thị 1: Doanh thu của công. .. động doanh thu củacôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIC) giaiđoạn 2004-2 008 Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng thường được dùng để đánh giá kếtquả hoạt động kinhdoanhcủa các doanh nghiệp và nó còn phản ánh quy mô của một doanh nghiệp là lớn hay nhỏ Có số liệu về doanh thu củacôngtybảo hiểm. .. ảnh hưởng của nhân tố thời gian tới doanh thu củacôngty Thời gian trôi qua một năm thì doanh thu củacôngty tăng lên 1.4312 lần R= 0.92577 cho thấy mối liên hệ giữa doanh thu củacôngtyvà thời gian là mối liên hệ chặt chẽ và là mối liên hệ thuận 2 Phântích tình hình biến động lợi nhuận củacôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIC) giaiđoạn 2004-2 008 Mục tiêu cơ bản và xuyên... củadoanh thu và lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố: sử dụng phương pháp chỉ số và phương pháp hồi quy tư ng quan - Dự đoándoanh thu và lợi nhuận củacôngty những năm tiếp theo: dựa vào hàm hồi quy, hàm xu thế và phương pháp san bằng mũ I Phântích tình hình biến động doanh thu và lợi nhuận củacôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIC) giaiđoạn 2004-2 008 1 Phântích tình hình... phương pháp chỉ số để phântích các nhân tố ảnh hưởng đến kếtquảkinhdoanhcủacôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệtNam giai đạon 2004 - 2008Phântích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Nhóm các nhân tố về tình hình sử dụng lao động ảnh hưởng đến biến động củadoanh thu MH 1: Phântích biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng của: năng suất lao động bình quân chung và tổng số lao động... và pháttriểnNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam (BIC) giaiđoạn2004-2008 như sau: Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: Thốngkê KT-XH 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 4: Lợi nhuận củacôngty BIC giaiđoạn 2004 - 2008 ĐVT: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Lơi nhuận 2258 4156 7682 14092 21562 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính côngty BIC Từ số liệu bảng 4, xây dựng đồ thị lợi nhuận củacôngty giai. .. động củadoanh thu và lợi nhuận từnăm 2004 đến năm2008 Vì vậy định hướng phântích như sau: ● Phântích biến động doanh thu và lợi nhuận củacôngtygiaiđoạn 2004 – 2008và dự đoán cho đến năm 2011: - Phântích tình hình biến động và xu thế biến động củadoanh thu và lợi nhuận: sử dụng phương pháp dãy số thời gian ( năm chỉ tiêu của dãy số thời gian và hàm xu thế) - Phântích biến động của doanh. .. trị bảo hiểm, số tiền bảohiểmvà hạn mức trách nhiệm củadoanh nghiệp bảohiểm + Chi phí quản lý doanh nghiệp - Số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm: đây là một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng tới doanh thu củadoanh nghiệp bảohiểm Khi số lượng khách hàng tham gia bảohiểm lớn làm cho việc định phí củadoanh nghiệp đảm bảo được quy luật số đông - Quy định của pháp luật - Hoạt động đầutưcủadoanh . Chương 2: Phân tích thống kê kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2004-2 008 Chương 3: Một số đề xuất Qua các công cụ phân tích thống kê, có thể. đa dạng của khách hàng. II. Phương pháp thống kê kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển VN 1. Hệ thống chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm 1.1 Doanh. thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam dựa trên cơ sở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam mua lại toàn bộ phần vốn góp của Công ty Bảo hiểm Quốc tế QBE thuộc Tập đoàn Bảo