Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
575,16 KB
Nội dung
2
Hoạt độngđầutưtàichínhcủaTổngcôngtybảo
hiểm NgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam
Lê Hoàng Oanh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Tàichínhngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trúc
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạtđộngđầutưtàichính
của doanh nghiệp bảo hiểm. Nghiên cứu thực trạng hoạtđộngđầutưtàichínhcủaCôngty
bảo hiểmNgânhàngĐầutưvàpháttriểnViệtNam trên các phương diện huy động, tạo lập
và sử dùng vốn đầu tư. Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm pháttriểnhoạtđộngđầutưtài
chính củaCôngtybảohiểmNgânhàngĐầutưvàpháttriểnViệt Nam.
Keywords: Tài chính; Ngânhàngđầu tư; Hoạtđộngđầu tư; Bảohiểm
Content
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt độngbảohiểm giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế không chỉ góp phần phòng chống, hạn
chế, khắc phục các thiệt hại, tổn thất cho nền kinh tế mà còn đóng vai trò là một trong những tổ chức đầutư lớn
trên thị trường tài chính. Thực tế kinh doanh bảohiểm trên thế giới đã chứng tỏ rằng kết quả kinh doanh của
phần lớn các côngtybảohiểm là nhờ vào hoạtđộngđầu tư. Hoạtđộngđầutư nói chung vàđầutưtàichính nói
riêng có vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tạivàpháttriểncủa bất kỳ doanh nghiệp bảohiểm nào.
Hoạt động kinh doanh củaTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam trong
những năm qua đã có những bước pháttriển vượt bậc. Tuy nhiên, hoạtđộngđầutưtàichínhcủaTổngcông
ty bảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam chưa đạt hiệu quả cao do tỷ trọng đầutư chưa cao,
phạm vi quá bó hẹp, quá thuần tuý, tính chuyên nghiệp trong quản lý chưa đồng bộ, mức độ tập trung hóa, đa
dạng hóa còn thấp. Khi nền kinh tế đang pháttriển ngày một sôi động đòi hỏi Tổngcôngtybảohiểmngân
hàng đầutưvàpháttriểnViệtNam cần phải nâng cao hoàn thiện hóa đồng bộ các hoạtđộngđầutư để đem
lại khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Để thực hiện được công việc này thì đòi hỏi phải có
những phân tích, đánh giá quá trình hoạtđộngđầutưtàichínhtạicông ty. Do vậy, tác giả chọn đề tài “Hoạt
động đầu tƣ tàichínhcủaTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầu tƣ vàpháttriểnViệt Nam” làm đề tài
nghiên cứu.
3
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây vấn đề hoạtđộngđầutưtàichính trong doanh nghiệp bảohiểm đã được
nghiên cứu và đề cập ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Một số chủ đề được nêu ra trong các công trình
nghiên cứu vào những năm gần đây như:
“Nâng cao hiệu quả hoạtđộngđầutưtạiTổngcôngtyBảo Việt” của Thạc sĩ Bùi Đức Thịnh (2001).
“Giải pháp thúc đẩy hoạtđộngđầutưtại các doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ ở Việt Nam” của
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tú (2008).
“Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngđầutưtạiTổngcôngtybảohiểmdầu
khí Việt Nam” của Thạc sĩ Ngô Thị Kim Liên (2001).
Các công trình nghiên cứu trên đã nêu lên được thực trạng hoạtđộngđầutưtại các côngtybảohiểm
trong giai đoạn nghiên cứu và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện hoạtđộngđầutưtàichính
tại các doanh nghiệp bảohiểmViệtNam nói chung.
Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn khác nhau và mỗi côngty với những đặc điểm riêng lại có những
chiến lược kinh doanh riêng để phù hợp với tình hình thực tế. Do đó tác giả chọn nghiên cứu tình hình đầutư
tài chínhtạiTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảo
hiểm.
- Nghiên cứu thực trạng hoạtđộngđầutưtàichínhcủaCôngtybảohiểmNgânhàngĐầutưvàphát
triển ViệtNam trên các phương diện huy động, tạo lập và sử dùng vốn đầu tư.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm pháttriểnhoạtđộngđầutưtàichínhcủaCôngtybảohiểmNgânhàng
Đầu tưvàpháttriểnViệt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảo hiểm. Về mặt
lý luận là các vấn đề cơ bản về hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảo hiểm. Về mặt thực tiễn, phân
tích và đánh giá thực trạng hoạtđộngvà đề xuất định hướng giải pháp pháttriểnhoạtđộngđầutưtàichínhtại
của TổngcôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn hoạtđộngđầutưtàichínhcủaTổngcôngtybảohiểmngânhàng
đầu tưvàpháttriểnViệtNamtừnăm 2006 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp và sử dụng các bảng số liệu để
minh họa. Phương pháp nghiên cứu tình huống và nghiên cứu điển hình lấy Tổngcôngtybảohiểmngân
hàng đầutưvàpháttriểnViệtNam làm đối tượng nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở so sánh với toàn hệ thống
các doanh nghiệp bảohiểmtạiViệt Nam. Bên cạnh đó, luận văn cũng vận dụng kết quả các công trình khoa
học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn hệ thống hóa các quan niệm về đầu tư, từ đó làm rõ bản chất hoạtđộngđầutưtàichínhtại
các doanh nghiệp bảo hiểm. Luận văn đưa ra ba nguyên tắc đầutư cơ bản đối với doanh nghiệp bảohiểm là:
4
nguyên tắc an toàn, nguyên tắc sinh lời và nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên trên cơ sở
phân tích nguồn vốn đầu tư.
Luận văn trình bày có hệ thống các hình thức đầutưcủa doanh nghiệp bảo hiểm: đầutư tiền gửi, đầu
tư chứng khoán, góp vốn, đầutư bất động sản, cho vay thế chấp… Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngđầu
tư và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộngđầutưcủa doanh nghiệp bảo hiểm.
Bằng số liệu cụ thể, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộngđầutưcủa BIC trong
những năm gần đây trên các mặt: tổ chức hoạtđộngđầu tư; nguồn vốn đầu tư; quy mô, cơ cấu danh mục đầutư
và hiệu quả hoạtđộngđầu tư. Thông qua phân tích, luận văn rút ra một số thành quả đạt được và những hạn
chế cần khắc phục đối với hoạtđộngđầutưcủa BIC.
Trên cơ sở đánh giá thị trường và các mục tiêu cơ bản đối với hoạtđộngđầutưcủa BIC, chương 3
của luận văn đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy pháttriểnhoạtđộngđầutưtại BIC trong thời
gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầuvà kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
Chương 2: Thực trạng hoạtđộngđầutưtàichínhcủaTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầutưvà
phát triểnViệtNam (BIC)
Chương 3: Giải pháp pháttriểnhoạtđộngđầutưtàichínhcủaTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầu
tư vàpháttriểnViệtNam
CHƢƠNG 1
HOẠTĐỘNGĐẦU TƢ TÀICHÍNHCỦA DOANH NGHIỆP BẢOHIỂM
1.1. Tổng quan về hoạtđộngđầu tƣ của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm đầutư
Đầu tư theo nghĩa chung nhất là việc bỏ vốn hay chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong
hiện tại để tiến hành một hoạtđộng nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Mục đích cuối
cùng của các hoạtđộngđầutư là thu được những kết quả nhất định lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra.
1.1.2. Phân loại hoạtđộngđầutư
Xuất pháttừ bản chất và phạm vi lợi ích do đầutư đem lại chúng ta có thể phân loại hoạtđộngđầu
tư thành: đầutưtài chính, đầutư thương mại vàđầutưphát triển.
Đầu tưtài chính: Là hình thức đầutư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ
có giá để hưởng lãi suất cố định trước hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh củacôngty
phát hành.
Đầu tư thương mại: Là loại hình đầutư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hóa và sau đó bán
với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và bán.
Đầu tưphát triển: Là hoạtđộng sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao
động, trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng, bồi
dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạtđộngcủa các tài sản
này nhằm duy trì tiềm lực hoạtđộngcủa các cơ sở đang tồn tạivà tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
5
1.1.3. Đặc điểm củahoạtđộngđầutưtàichính
Hoạt độngđầutưtàichính không tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản
chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Đầutưtàichính có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các trung gian
tài chính.
1.1.4. Vai trò củahoạtđộngđầutưtàichính
Vai trò nổi bật nhất củahoạtđộngđầutưtàichính là hoạtđộngđầutư cung cấp một nguồn vốn quan
trọng cho đầutưphát triển. Với sự hoạtđộngcủa hình thức đầutưtài chính, vốn bỏ ra đầutư được lưu
chuyển một cách dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng thông qua việc chuyển nhượng, mua bán các
công cụ tàichính trên thị trường tài chính, điều này đã khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư.
1.2. Hoạtđộngđầu tƣ tàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
1.2.1. Tổng quan về doanh nghiệp bảohiểm
Theo điều 3 Luật kinh doanh bảohiểmViệtNam ban hành năm 2000 kinh doanh bảohiểm được
hiểu là “Hoạt độngcủa doanh nghiệp bảohiểm nhằm mục đích sinh lời theo đó doanh nghiệp bảohiểm chấp
nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảohiểmđóng phí bảohiểm để doanh nghiệp bảo
hiểm trả tiền bảohiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảohiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm”. Cũng theo điều 3 khoản 5, doanh nghiệp bảohiểm là “doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và
hoạt động theo quy định của Luật kinh doanh bảohiểmvà các quy định khác của pháp luật có liên quan để
kinh doanh bảohiểmvàtáibảo hiểm”. Côngtybảohiểm có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, côngtybảohiểm là doanh nghiệp chuyên ngành.
Thứ hai, côngtybảohiểm là trung gian tài chính.
Thứ ba, côngtybảohiểm thường không vay vốn phục vụ kinh doanh bảo hiểm.
Thứ tư, hoạtđộngcủacôngtybảohiểmđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ năm, hoạtđộngcủacôngtybảohiểm được Nhà nước kiểm soát chặt chẽ.
1.2.2. Hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
1.2.2.1. Đặc điểm hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
Hoạt độngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm được hiểu là hành động chi dùng vốn nhàn rỗi từ vốn
chủ sở hữu và phí bảohiểm thu được nhằm mục đích thu lợi nhuận trong tương lai cho doanh nghiệp. Hoạt
động đầutư được phân thành hai loại chính là đầutư trực tiếp vàđầutưtài chính. Trong khuôn khổ của luận
văn, tác giả chỉ đề cập nghiên cứu đến hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảo hiểm.
Hoạt độngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm mang những đặc điểm chung của quá trình
đầu tư. Tuy nhiên do đặc thù củahoạtđộng kinh doanh bảo hiểm, hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh
nghiệp bảohiểm có những đặc điểm riêng:
Thứ nhất, nguồn vốn đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm chỉ bao gồm những nguồn vốn hình thành từ
vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.
Thứ hai, doanh nghiệp bảohiểm phải chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước bằng hệ thống những
văn bản quy định hình thức vàtài sản được phép đầu tư.
Thứ ba, nguyên tắc đầutưcủa các doanh nghiệp bảohiểm ngoài việc đảm bảo những nguyên tắc
chung còn phải tuân thủ những nguyên tắc riêng.
6
1.2.2.2. Nguyên tắc đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểmĐầu tiên là nguyên tắc an toàn: hoạtđộngđầutưcủacôngtybảohiểm phải đảm bảo độ an toàn
cho nguồn vốn một cách cao nhất. Nguyên tắc này được đặt ra nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong đầu tư, bảo
toàn nguồn vốn sử dụng. Việc đảm bảo nguyên tắc đầutư vốn an toàn là rất quan trọng, đảm bảo cho doanh
nghiệp thực hiện các cam kết với khách hàng trong các hợp đồng khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Nguyên tắc thứ hai cần đảm bảo là nguyên tắc sinh lời. Nguyên lý đầutư là rủi ro đầutư càng cao thì
tỷ suất lợi nhuận đầutư càng cao và ngược lại. Do đó, nhà quản lý quỹ đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm
cần lựa chọn một cơ cấu danh mục cân đối để đảm bảo cả nguyên tắc an toàn và nguyên tắc sinh lời.
Nguyên tắc thứ ba cần đảm bảo là nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên.
1.2.2.3. Vai trò củahoạtđộngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm
Hoạt độngđầutư ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm. Tỷ suất
lợi nhuận đầutư cao sẽ giúp doanh nghiệp bảohiểm có điều kiện giảm phí bảo hiểm, đóng góp quan trọng
vào sự tăng trưởng thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm, giúp mở rộng quy mô doanh nghiệp,
tăng cổ tức cho cổ đông, tăng quỹ phúc lợi và thu nhập cho người lao động. Đối với xã hội, vai trò củahoạt
động đầutư được thể hiện rõ nét nhất thông qua vị trí của doanh nghiệp bảohiểm trong cấu trúc của hệ thống thị
trường tài chính. Ngoài ra, hoạtđộngđầutưcủa các doanh nghiệp bảohiểm còn có tác động không nhỏ đến sự
phát triểncủa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn
định xã hội, tăng thu cho ngân sách nhà nước và tăng tích lũy cho nền kinh tế quốc dân.
1.2.3. Các phương thức đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm
Hoạt độngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm là hoạtđộngđầutưtàichínhvà chủ yếu được thực
hiện thông qua thị trường tài chính, bao gồm các hoạtđộng cơ bản sau:
1.2.3.1. Đầutư tiền gửi
Đầu tư tiền gửi là việc doanh nghiệp bảohiểm gửi tiền có kỳ hạn tại các Tổ chức tín dụng (ngân
hàng thương mại, côngtytài chính…) để hưởng lãi theo lãi suất đã thỏa thuận tại các hợp đồng tiền gửi,
chứng chỉ tiền gửi…
1.2.3.2. Đầutư chứng khoán
Hai công cụ chính trên thị trường chứng khoán là trái phiếu và cổ phiếu.
Đầutư trái phiếu:
Trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ,
xác nhận nghĩa vụ trả nợ (gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái
phiếu. Nhìn chung trái phiếu là một loại đầutư lớn nhất trong danh mục đầutưcủa các doanh nghiệp bảo
hiểm trên thế giới vì nó là một khoản đầutư tương đối an toàn.
Đầu tư cổ phiếu:
Cổ phiếu là chứng chỉ do côngty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một
hoặc một số cổ phần củacôngty đó. Có 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.
Ngoài ra, để đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro đầu tư, doanh nghiệp bảohiểm cũng
thực hiện đầutư vào các công cụ tàichính khác như các hợp đồng quyền chọn mua, quyền chọn bán, các hợp
đồng kỳ hạn…
7
1.2.3.3. Góp vốn
Góp vốn là hình thức doanh nghiệp bảohiểmđầutư vốn thành lập hoặc mua lại phần vốn góp tại
công ty con, côngty liên doanh, côngty liên kết.
1.2.3.4. Đầutư bất động sản
Đầu tư bất động sản mang lại cho các doanh nghiệp bảohiểm khoản thu nhập dưới dạng thu nhập
cho thuê bất động sản và cơ hội tăng giá của khoản đầu tư. Trong trường hợp cho thuê được bất động sản,
đây sẽ là một nguồn thu nhập cao, thường xuyên, khá ổn định.
1.2.3.5. Cho vay thế chấp
Các doanh nghiệp bảohiểm có thể cho vay như một trung gian tài chính, đem đến cho công chúng
một sự lựa chọn tàichính khác bên cạnh các tổ chức tín dụng. Hình thức cho vay phổ biến thường được các
doanh nghiệp bảohiểm thực hiện là repo trái phiếu - tức là cho vay có bảo đảm bằng trái phiếu.
Ngoài những hình thức đầutư cơ bản kể trên, các doanh nghiệp bảohiểm có thể đầutư ở một số
hình thức khác tùy theo quy định của từng nước và sự pháttriểncủa thị trường tàichính như các chứng
khoán phái sinh, vàng, ngoại tệ.
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
1.2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận đầutư
Tỷ suất
lợi nhuận đầutư
=
Lợi nhuận đầutưtàichính
(1)
Tiền & tài sản đầutư bình quân trong kỳ
Trong đó:
Tiền & tài sản đầutư bình
quân trong kỳ
=
Tiền & tài sản đầutưđầu kỳ + cuối kỳ
2
Tài sản đầutư
=
Đầu tưtàichínhngắn
hạn
+
Đầu tưtàichính dài hạn
+
Ký quỹ, ký cược dài
hạn
1.2.4.2. Tỷ suất lợi nhuận đầutư trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận đầutư trên vốn
chủ sở hữu
=
Lợi nhuận đầutư
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Trong đó:
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ = (Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + cuối kỳ)/2
1.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận đầutư trên tổngtài sản
Tỷ suất lợi nhuận đầutư trên
tổng tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Trong đó:
Tổng tài sản bình quân trong kỳ = (Tổng tài sản đầu kỳ + cuối kỳ)/2
1.2.4.4. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầutưtài chính( ĐTTC)
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận
ĐTTC
= [
Lợi nhuận ĐTTC kỳ báo cáo
- 1]
x 100(%)
Lợi nhuận ĐTTC kỳ liền trước
8
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngđầutưtàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan
a. Các nghĩa vụ tàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm
Nghĩa vụ tàichínhcủa doanh nghiệp bảohiểm gồm nghĩa vụ đối với khách hàngvà nghĩa vụ đối với
cổ đông.
b. Quy mô của doanh nghiệp bảohiểm
Quy mô của doanh nghiệp bảohiểm có ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu danh mục đầu tư. Các doanh
nghiệp bảohiểm lớn, sẽ có phạm vi lựa chọn đầutư rộng hơn, có khả năng đa dạng hóa danh mục tốt hơn.
c. Quan điểm đầutư
Hoạt độngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm chịu tác độngcủa nhiều nhân tố, nhưng suy cho cùng,
quyết định đầutư vào đâu, giá trị đầutưbao nhiêu… là do người chịu trách nhiệm quản lý hoạtđộngđầutư
quyết định trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
d. Chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện đầutư
Cán bộ thực hiện đầutư phải có trình độ chuyên môn, được đào tạo chuyên sâu và có kinh nghiệm
thì mới có thể tối đa hóa hiệu quả danh mục đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm trên cơ sở lựa chọn những
phương án đầutư có độ rủi ro và mức lợi nhuận hợp lý.
1.2.5.2.Các nhân tố bên ngoài
a. Chính sách thuế
Để khuyến khích tăng đầutư cho nền kinh tế, các chính phủ thường ưu đãi không đánh thuế hoặc giảm
thuế đối với lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp nếu lợi nhuận được đem táiđầu tư. Doanh nghiệp bảohiểm
sẽ tăng giá trị đầutư vào những lĩnh vực phục vụ cho các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của đất nước
được nhà nước khuyến khích thông qua việc giảm thuế.
b. Các điều kiện của thị trường tàichính
Quy mô và mức độ pháttriểncủa thị trường tàichính có ảnh hưởng lớn tới sự lựa chọn đầutưcủa
các nhà đầutư nói chung và các doanh nghiệp bảohiểm nói riêng. Tại các thị trường tàichínhphát triển,
doanh nghiệp bảohiểm có nhiều sự lựa chọn hình thức đầutưvà ngược lại.
c. Các ràng buộc về mặt pháp lý đối với hoạtđộngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm
Việc doanh nghiệp bảohiểm được phép đầutư vào những lĩnh vực nào, giá trị đầutư là bao nhiêu
thông thường đều bị pháp luật các nước khống chế.
1.3. Kinh nghiệm tổ chức quản lý hoạtđộngđầu tƣ của doanh nghiệp bảohiểm ở một số nƣớc
1.3.1. Mô hình tổ chức quản lý hoạtđộngđầutư
Kinh nghiệm của các nước cho thấy [1, tr.26-27] các doanh nghiệp bảohiểm trên thế giới phổ biến
áp dụng các mô hình quản lý đầutư sau:
Mô hình 1: Thành lập phòng đầutư thuộc côngtybảo hiểm.
Mô hình 2: Thành lập một tổ chức đầutư độc lập dưới hình thức côngtyđầutư hay quỹ đầutư do
công tybảohiểm sở hữu toàn bộ hoặc nắm cổ phần chi phối
Mô hình 3: Mua cổ phần ở mức không chi phối của các tổ chức đầutư khác.
9
1.3.2. Nội dung quản lý
Quản lý đầutưcủa doanh nghiệp bảohiểmbao gồm các nội dung chủ yếu sau: Xây dựng kế hoạch
đầu tư trên cơ sở huy động vốn đầutưtừ quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu; Lập các dự án đầutư
cụ thể và lựa chọn những dự án đầutư phù hợp nhất vànằm trong khuôn khổ luật pháp cho phép; Quản lý
quá trình thực hiện đầutư bằng cách cử cán bộ chuyên trách theo dõi, kiểm tra thường xuyên;Đánh giá kết
quả và hiệu quả đầu tư.
1.3.3. Quản lý nhà nước với hoạtđộngđầutưcủa doanh nghiệp bảohiểm
Tham khảo luật bảohiểmcủa các nước [1, tr.32-39] thì các quy định này đều có một số điểm chung:
Đều nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản sau: (1) các tài sản đầutư phải đảm bảo có mức độ rủi ro thấp nhất
có thể chấp nhận được; (2) Danh mục đầutư phải được đa dạng hóa ở mức đủ để làm giảm thiểu rủi ro thua lỗ
và có đủ tính thanh khoản để đáp ứng nhu cầu lưu chuyển tiền ngắn hạn phát sinh; Đều nằm trong quy định
của Luật kinh doanh bảohiểm hoặc những văn bản dưới luật; Đều có sự thay đổi thường xuyên cho phù hợp
với điều kiện của thị trường bảohiểmvà thị trường tàichính luôn biến động; Đều quy định những hạn chế
pháp luật chủ yếu áp dụng đối với đầutư quỹ dự phòng nghiệp vụ và ít hạn chế hơn đối với vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên, ở một số nước vẫn quy định hạn chế đầutư vì suy cho cùng đây cũng là nguồn vốn để đảm bảo khả
năng thanh toán cho doanh nghiệp bảo hiểm, nhưng chỉ bị hạn chế ở phần vốn pháp định; Đều bao gồm các
quy định chủ yếu sau: quy định danh mục đầu tư, quy định giới hạn tối đa/tối thiểu cho từng loại tài sản đầu
tư, quy định giới hạn tối đa /tối thiểu cho từng khoản đầutưvà quy định về đầutư ra nước ngoài.
1.3.3.1. Kinh nghiệm củacộng hòa Pháp
Pháp là một trong những thị trường bảohiểm lâu đời ở Châu Âu vànằm trong khối EU. Vì vậy có thể coi
Pháp là một ví dụ điển hình cho một thị trường bảohiểmpháttriển để xem xét vận dụng kinh nghiệm. Theo Luật
bảo hiểmcủa Pháp, hoạtđộngđầutư nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảohiểm không những chịu ràng
buộc pháp luật, còn đối với hoạtđộngđầutư các quỹ dự phòng nghiệp vụ phải tuân theo các quy định sau:
- Nguyên tắc đầu tư: an toàn, sinh lời và khả năng thanh toán thường xuyên.
- Danh mục đầutư cho phép bao gồm 5 loại: Trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản, cho vay và tiền gửi.
- Giới hạn tối đa đối với từng loại tài sản đầutư như sau:
+ Cổ phiếu và trái phiếu côngty không được quá 65% quỹ dự phòng nghiệp vụ
+ Bất động sản không được quá 40% quỹ dự phòng nghiệp vụ
+ Cho vay có thế chấp không quá 10% quỹ dự phòng nghiệp vụ
+ Trái phiếu chính phủ, tiền gửi vào các tổ chức nhận tiền gửi: không hạn chế
- Hạn chế đối với từng khoản đầu tư:
+ Không quá 5% quỹ dự phòng nghiệp vụ vào cổ phiếu niêm yết và trái phiếu của một công ty.
+ Không quá 10% quỹ dự phòng nghiệp vụ vào một bất động sản
+ Không quá 0.5% quỹ dự phòng nghiệp vụ vào cổ phiếu chưa niêm yết
1.3.3.2. Kinh nghiệm ở Malaysia
Malaysia là một nước trong khu vực ĐôngNam Á, có mức độ pháttriển thị trường bảohiểm tương
đối giống Việt Nam, nên có thể coi Malaysia là một kinh nghiệm tốt để vận dụng.
Theo Luật bảohiểmcủa Malaysia, những hạn chế đối với hoạtđộngđầutưcủa doanh nghiệp bảo
hiểm được áp dụng với cả đầutư vốn chủ sở hữu và quỹ dự phòng nghiệp vụ, cụ thể như sau:
10
- Nguyên tắc đầu tư: an toàn, sinh lời và khả năng thanh toán thường xuyên.
- Danh mục đầutư cho phép bao gồm 7 loại: trái phiếu Chính phủ, tiền gửi ngânhàngvà các tổ chức
tín dụng, cổ phiếu bao gồm cả niêm yết và chưa niêm yết, quỹ tín thác đầu tư, cho vay bao gồm cả trái phiếu
công ty, bất động sản, cho vay theo đơn bảo hiểm.
- Giới hạn đối với mỗi loại tài sản đầu tư:
+ Trái phiếu Chính phủ: Tối thiểu không dưới 25% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp bảo hiểm.
+ Tiền gửi ngânhàngvà các tổ chức tín dụng: Không hạn chế
+ Cổ phiếu: tối đa không quá 20% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp bảo hiểm.
+ Quỹ tín thác đầu tư: tối đa không quá 10% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp bảo hiểm.
+ Cho vay bao gồm cả trái phiếu công ty: tối đa không quá 30% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm.
+ Bất động sản: tối đa không quá 20% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp bảo hiểm.
+ Cho vay theo đơn bảo hiểm: Không hạn chế
11
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGĐẦU TƢ TÀICHÍNHCỦATỔNGCÔNGTYBẢOHIỂMNGÂN
HÀNG ĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM (BIC)
2.1. Khái quát về Tổngcôngtybảohiểmngânhàngđầu tƣ vàpháttriểnViệtNam
2.1.1. Quá trình hình thành vàpháttriểncủaTổngcôngtybảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam
Công tyBảohiểmNgânhàngĐầutưvàpháttriểnViệtNam được thành lập ngày 27/12/2005 theo
quyết định số 292/QĐ-HĐQT, và đi vào hoạtđộngchính thức ngày 01/01/2006.
Tên Việt Nam: CôngtyBảohiểmngânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam
Tên viết tắt: BIC
Tên tiếng anh: BIDV Insurance company
BIC chính thức đi vào hoạtđộngtừ ngày 01/01/2006 với hình thức pháp lý là côngty nhà nước. Với
xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, BIC cũng đã có bước chuẩn bị quan trọng để chào bán cổ
phiếu lần đầu ra công chúng vàchính thức chuyển hình thức kinh doanh từCôngty nhà nước thành côngty
Cổ phần với tên gọi đầy đủ là Côngty Cổ Phần BảohiểmNgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam kể từ
ngày 1/10/2010. Kể từ khi đi vào hoạtđộng đến nay, BIC đã hoạtđộng trên thị trường bảohiẻm phi nhân thọ
được 7 nămtừ 2006 đến 2012, với nhiều thành tích đáng kể.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIC
Mô hình tổ chức cũng như phân cấp quản lý sẽ quyết định tới việc ra quyết định đầu tư, nhất là trong lĩnh
vực đầutư vào tài sản tài chính. Việc phân cấp quản lý và quyết định đầutư giúp cho từng bộ phận có thể chủ
động đưa ra các quyết định kịp thời, do đó việc tìm hiểu cơ cấu tổ chức quản lý củacôngty là rất quan trọng.
2.1.3. Kết quả hoạtđộng kinh doanh của BIC
2.1.3.1. Lĩnh vực hoạtđộngvà các sản phẩm mà côngty cung cấp
Công tyBảohiểmNgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam là côngtybảohiểm phi nhân thọ, có
chức năng kinh doanh các sản phẩm bảohiểm phi nhân thọ, táibảo hiểm, vàhoạtđộngđầutưtài chính. Bên
cạnh các lĩnh vực chính trên, BIC còn cung cấp các dịch vụ đại lý khác liên quan như: đại lý giám định tổn
thất, đại lý xét giải quyết bồi thường…
2.1.3.2. Hoạtđộng kinh doanh bảohiểm gốc
BIC đi vào hoạtđông được 7 năm, từđầunăm 2006 đến nay. Qua 4 nămhoạtđộng với tư cách là
công tyBảohiểmNgânhàngĐầutưvàpháttriểnvàtừ tháng 10 năm 2010 thì BIC đã chuyển đổi mô hình
thành côngty cổ phần, BIC đã thực hiện được một số các vấn đề cơ bản như sau:
Thứ nhất: Đó là phải kể đến việc chuyển giao thành côngtừ mô hình một côngty liên doanh sang
công ty một thành viên thuộc hệ thống NgânhàngĐầutưvàpháttriển mà không gây xáo trộn thị trường,
vẫn duy trì được một lượng khách hàng ổn định và tăng trưởng nhanh.
Thứ hai: Trong 6 năm vừa qua, côngty không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường bảo
hiểm là một trong những doanh nghiệp bảohiểm có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao trên thị trường hiện nay.
Thứ ba: Côngty đã không ngừng triển khai thêm mạng lưới đại lý và chi nhánh trên cả nước. Đến năm
2011, BIC đã triển khai trên tất cả 111 chi nhánh BIDV trên toàn quốc và đã có hơn 1000 đại lý chuyên nghiệp.
Thứ tư: Côngty đã ổn định được mặt nhân sự, đảm bảo được sự pháttriển cho công ty, bên cạnh đó
công ty cũng không ngừng đào tạo và tuyển dụng nhân viên.
[...]... Học viện tài chính, Hà Nội 10 Tổngcôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam, Báo cáo thường niên (2008-2011) 11 Tổngcôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam, Báo cáo thường niên (2008-2011), Điều lệ (2010) 12 Tổngcôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam, Quy chế đầutưtàichính (2011) 13 Tổngcôngtybảohiểm ngân hàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam, Quy... PHÁP PHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGĐẦU TƢ TÀICHÍNHCỦATỔNGCÔNGTYBẢOHIỂMNGÂNHÀNGĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM (BIC) 3.1 Định hƣớng pháttriểnhoạtđộngđầu tƣ tàichínhcủa BIC BIC là một trong các doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ có tốc độ pháttriển cao trên thị trường bảohiểmViệtNam Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, BIC đã đưa ra định hướng pháttriển cho hoạtđộngđầutưtàichính của. .. độngđầutưtài chính; hoàn thiện quy trình nghiệp vụ; tăng cường công tác đánh giá hiệu quả đầutưtài chính; đa dạng hóa danh mục đầutưvàpháttriển các hoạtđộng hỗ trợ cho hoạtđộngđầutưtàichính 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức hoạtđộngđầutưtàichính Về mặt cơ cấu tổ chức thì BIC cần áp dụng cơ chế quản lý phù hợp với hoạtđộngđầutư Về mặt nhân sự, đầutưtàichính là hoạtđộng đòi... cần thúc đẩy pháttriển các hoạtđộng khác để hỗ trợ cho hoạtđộngđầutưtàichính ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả KẾT LUẬN Thông qua thực hiện đề tàiHoạtđộngđầu tƣ tàichínhcủaTổngcôngtybảohiểmNgânhàngđầu tƣ vàpháttriểnViệtNam , luận văn đã có những đóng góp chủ yếu sau: 1 Luận văn hệ thống hóa các quan niệm về đầu tư, từ đó làm rõ bản chất hoạtđộngđầutưtàichínhtại các... ban đầutư Xét duyệt Lãnh đạo tổngcôngty Xét duyệt Cán bộ nghiệp vụ Thực hiện, theo dõi, đánh giá Cán bộ nghiệp vụ Thanh lý thanh toán Sơ đồ 2.3: Quy trình đầutưtàichínhtại ban Đầutư (Nguồn: Quy chế đầutư BIC) 13 2.2.2 Thực trạng hoạtđộngđầutưtàichínhtạiCôngtyBảohiểm Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam 2.2.2.1 Nguồn hình thành vốn đầutư Qua số liệu trên báo cáo tàichính của. .. cao hiệu quả hoạtđộngđầutưtạiTổngcôngtybảohiểmdầu khí Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 7 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật kinh doanh bảohiểmViệtNam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8 Tạp chí Thị trường bảohiểmViệtNam (2006-2011), Nxb Tài chính, Hà Nội 9 Bùi Đức Thịnh (2001), Nâng cao hiệu quả hoạtđộngđầutưtạiTổngcôngtyBảo Việt, Luận văn... nhuận của BIC Năm 2008 là nămhoạtđộng thua lỗ của BIC trong tất cả các hoạtđộngtừhoạtđộng kinh doanh bảohiểm đến hoạtđộngđầutưtàichính Đến năm 2009, lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh bảohiểm bị thua lỗ và lợi nhuận của toàn côngty là do đầutưtàichínhTỷ trọng lợi nhuận từhoạtđộngđầutưtàichính so với tổng lợi nhuận tăng đều qua các năm, đạt đỉnh điểm vào năm 2011 là 1,52 lần Qua đó... tyBảohiểmĐầu tƣ vàPháttriểnViệtNam 2.2.1 Tổ chức hoạtđộngđầutưtàichínhcủa BIC 2.2.1.1 Quy chế đầutưtàichínhcủa BIC Theo điều 1 quy chế đầutưtàichínhcủa BIC được ban hành kèm theo quyết định số 047/QĐ - HĐQT ngày 08/3/2011 của Hội đồng quản trị thì đầutưtàichính là một trong những lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh của BIC, sử dụng các nguồn vốn hợp pháp hợp lệ để đầutư theo danh... đầutưvàpháttriển đội ngũ nhân viên chuyên trách nhằm tăng cường hiệu quả củahoạtđộngđầutư 3.2 Giải pháp pháttriểnhoạtđộngđầu tƣ tàichính BIC 3.2.1 Giải pháp tăng cường quy mô và tính ổn định đầutưtàichínhcủa BIC Để tiến hành hoạtđộngđầutư có hiệu quả thì điều kiện đầu tiên là phải có quy mô vốn tư ng ứng với mức đầutư Vì vậy, quy mô nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu. .. trị vốn đầutư 10 khách hàng lớn nhất so với tổng giá trị đầutư + Khả năng thanh toán - Chỉ tiêu về chất lượng đầutư + Tổng vốn đầutư trên tổng nguồn vốn được dành cho đầutư + Tổng doanh thu trên tổng giá trị đầutư + Giá trị đầutư không thu hồi được trên tổng giá trị đầutư + Tỷ trọng đầutư trung và dài hạn + Số vốn đầutư trung bình do 1 nhân viên quản lý - Hiệu suất đầutư trên tổngtài sản . hình thành và phát triển của Tổng công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được. pháp phát triển hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty bảo hiểm ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam
CHƢƠNG 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA