Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)

97 219 0
Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng LÊ ĐỖ QUỲNH PHƯƠNG Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ ĐỖ QUỲNH PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN PHÚC HIỀN Hà Nội, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu đề tài có nguồn gốc rõ ràng kết đề tài trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Người cam đoan Lê Đỗ Quỳnh Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI .5 1.1 Khái quát bảo hiểm thương mại .5 1.1.1 Khái niệm, chất vai trò bảo hiểm thương mại: .5 1.1.2 Phân loại bảo hiểm thương mại 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động Bảo hiểm thương mại: 1.2 Khái niệm, chất, đặc điểm vai trò hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm thương mại .10 1.2.1 Khái niệm hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm thương mại .10 1.2.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm thương mại 11 1.2.3 Vai trò hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm thương mại .13 1.3 Các hình thức đầu tư tài hình thức tổ chức hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm: 14 1.3.1 Các hình thức đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm 14 1.3.2 Các hình thức tổ chức đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm: 18 1.4 Nguyên tắc nhân tố ảnh hưởng hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm 19 1.4.1 Nguyên tắc hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm 19 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016 22 2.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 22 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 22 2.1.2 Tổng quan Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) .23 2.1.3 Các lĩnh vực sản phẩm hoạt động Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) .25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) 26 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 27 2.2.1 Tình hình vốn nguồn vốn Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 27 2.2.2 Các hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 29 2.2.3 Công tác lập dự phòng giảm giá đầu tư Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 60 2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) .62 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) giai đoạn 2011-2016 64 2.3.1 Một số kết đạt .64 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) 68 3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 68 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng đầu tư va phát triển Việt Nam (BIDV): 68 3.1.2 Định hướng phát triển chung Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) .68 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) 70 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 70 3.2.1 Giải pháp chung hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 70 3.2.2 Giải pháp hoạt động tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) .76 3.2.3 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm Chính phủ 79 3.2.4 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài BIC BIDV nhà đầu tư chiến lược Fairfax 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bảng tỷ trọng danh mục đầu tư DNBH 18 Bảng 2.1: Nguồn vốn hợp giai đoạn 2011 – 2016 28 Bảng 2.2: Danh mục hoạt động đầu tư tài giai đoạn 2011 – 2013 30 Bảng 2.3: Danh mục hoạt động đầu tư tài giai đoạn 2014 – 2016 32 Bảng 2.4: Cơ cấu lợi nhuận hoạt động đầu tư tài giai đoạn 2014 – 2016 34 Bảng 2.5: Danh mục mã chứng khoán kinh doanh danh mục đầu tư BIC thời điểm 31/12/2016 35 Bảng 2.6: Danh mục khoản đầu tư đến ngày đáo hạn BIC thời điểm 31/12/2016 53 Bảng 2.7: Danh mục khoản đầu tư dài hạn khác BIC thời điểm 31/12/2016 56 Bảng 2.8: Lợi nhuận hoạt động đầu tư tài BIC giai đoạn 2011 – 2016 58 Bảng 2.9: Chỉ tiêu hệ số ROI BIC giai đoạn 2011 – 2016 60 Bảng 2.10: Lợi nhuận hoạt động đầu tư tài BIC 66 Biểu đồ 2.1: Bảng tỷ lệ Tổng tài sản giai đoạn 2011 – 2016 28 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản giai đoạn 2011 – 2016 29 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng giá trị danh mục đầu tư theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 31 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị danh mục đầu tư theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 33 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng danh mục đầu tư BIC giai đoạn 2011 – 2016 56 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng danh mục đầu tư BIC giai đoạn 2011 – 2016 57 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài BIC giai đoạn 2011 – 2016 .59 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) 27 Sơ đồ 2.2: Quy trình hoạt động đầu tư tiền gửi BIC 36 Sơ đồ 2.3: Quy trình hoạt động đầu tư trái phiếu BIC .42 Sơ đồ 2.4: Quy trình hoạt động đầu tư cổ phiếu BIC 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DNBH Ý nghĩa Doanh nghiệp bảo hiểm Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển BIDV Việt Nam BIC Tổng công ty Bảo hiểm BIDV CVĐT Chuyên viên đầu tư Ban KTTC Ban Kế tốn tài Lãnh đạo BĐT Lãnh đạo Ban Đầu tư Ban ĐT Ban Đầu tư HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng Lãnh đạo TCT Lãnh đạo Tổng cơng ty BCTC Báo cáo tài ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông TGĐ Tổng giám đốc ROI Hệ số thu nhập đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong thời kỳ hội nhập kinh tế nước giới, kèm theo đời hàng loạt tập đoàn đa quốc gia tạo cho doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nói riêng nhiều hội thách thức Chính để đứng vững tồn thị trường, DNBH phải có định hướng, chiến lược để có giải pháp hoạt động đầu tư đắn mang lại hiệu tối ưu Đồng thời doanh nghiệp vấn đề tài ln đóng vai trò quan trọng đến tồn phát triển, việc đánh giá đưa giải pháp đầu tư đắn giúp doanh nghiệp thực mục tiêu chiến lược kinh doanh mình, mở rộng quy mơ có điều kiện thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) khơng nằm ngồi chơi kinh doanh này, để tồn phát triển buộc BIC phải có định hướng rõ ràng chiến lược cụ thể vấn đề tài Hoạt động đầu tư tài BIC có lợi nhuận cao, thông thường chiếm 1/3 tỷ lệ tổng lợi nhuận doanh nghiệp (lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài BIC năm 2015, 2016 117,864 154,371 tỷ đồng) , điều chứng tỏ đầu tư tài mang lại nguồn vốn không nhỏ tổng nguồn vốn chung công ty, việc thúc đẩy hoạt động đầu tư tài xem trọng tâm vấn đề phát triển doanh nghiệp Đồng thời BIC sử dụng số hình thức đầu tư tài tiền gửi có kỳ hạn, mua bán cổ phiếu- trái phiếu; đồng thời nguồn vốn đầu tư cho tiền gửi giữ tỷ trọng cao (trong năm 2016 chiếm 82% tổng nguồn vốn đầu tư) cho thấy BIC chưa vận dụng hết nguồn lực chưa có định hướng tham gia thêm hình thức khác mà đảm bảo tính đầu tư an tồn Chính vậy, trước thách thức lớn tình hình kinh tế thực trạng đầu tư BIC chưa thực trọng, việc đưa giải 74 phụ thuộc vào quy định pháp luật, mục tiêu đầu tư, thời gian đầu tư khả chịu đựng rủi ro danh mục mang lại doanh nghiệp Thứ ba, việc phân bổ tài sản không nên cứng nhắc mà cần theo dõi, cân lại cách phân bổ phân tích, dự đốn tình hình kinh tế- thị trường tương lai để có lựa chọn xác nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp 3.2.1.5 Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài chính: Cùng với việc hồn thiện mở rộng danh mục đầu tư có, BIC nên trọng đến hoạt động quản trị rủi ro đầu tư số biện pháp để giảm thiểu tối đa rủi ro cho doanh nghiệp: Thứ nhất, tăng cường khả nghiên cứu phân tích kinh tế để phòng ngừa từ xa rủi ro đầu tư; Thứ hai, nghiên cứu phân tích kỹ tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chọn làm đối tác liên doanh, liên kết đầu tư để phòng trường hợp vốn bỏ hoạt động không hiệu quả; Thứ ba, xây dựng báo cáo phân tích thường xuyên công cụ đầu tư thị trường chứng khốn để lường rủi ro xảy ra, giảm thiểu rủi ro tránh trường hợp đầu tư rủi ro Thứ tư, đồng thời với công việc để giảm thiểu rủi ro trên, BIC cần có biện pháp quản lý rủi ro như:  BIC nên tập trung đầu tư dài hạn: bí để chấp nhận biến động thị trường tập trung vào kết lâu dài thay thay đổi hàng ngày Tuy nhiên điều lại gây khó khăn lúc thị trường giảm mạnh luồng thơng tin xấu hàng ngày, theo BIC doanh nghiệp bảo hiểm nên cần thiết phải có nguồn tiền linh hoạt để chi trả cho hoạt động Chính BIC cần có đánh giá rủi ro tiềm lực cụ thể, xác danh mục đầu tư dài hạn 75  BIC cần đa dạng hóa danh mục đầu tư dài hạn: Khơng có loại tài sản khơng tốt, cần đầu tư vào nhiều loại tài sản, danh mục khác Nếu khoản đầu tư xuống giá khoản đầu tư khác lên giá  BIC cần áp dụng đầu tư định kỳ: hay nói cách khác gọi trung bình giá mua, chương trình đầu tư tự động chiến lược tốt để đối phó với thị trường giảm giá chiếm lợi thị trường tăng giá Chiến lược giảm bớt lo lắng cho doanh nghiệp danh mục đầu tư giảm giá Tuy nhiên chiến lược lại đòi hỏi đầu tư liên tục thị trường tăng hay giảm giá Chính trước bắt đầu kế hoạch BIC nên cân nhắc kỹ khả năng, tiềm lực tài kinh tê không ổn định bất ổn kéo dài  Đồng thời, BIC cần tập trung mục tiêu tài chính, thời gian đầu tư yên tâm doanh nghiệp danh mục đầu tư có biến động thị trường, danh mục đầu tư khác 3.2.1.6 Giải pháp quản lý đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho nhân lực thực hoạt động đầu tư tài Trước thực trạng cạnh tranh hoạt động đầu tư tài BIC hầu hết phụ thuộc vào trình độ CVĐT vấn đề quản lý, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Cụ thể BIC làm theo hướng sau: Thứ nhất, tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ, cập nhật kiến thức chuyên sâu chuyên môn, trang bị kiến thức rủi ro xảy danh mục đầu tư tài chính, cập nhật văn – quy định theo luật pháp cho chuyên viên Ban ĐTTC Thứ hai, cử cán tham gia lớp tập huấn đào tạo tổ chức thị trường quan nhà nước tổ chức để truyền đạt kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ cần thiết từ chuyên gia lĩnh vực này, giải đáp thắc mắc phát sinh trình thực nghiệp vụ thực tế 76 Thứ ba, tiếp tục tăng cường đào tạo nội đơn vị phòng, ban để tiết kiệm chi phí đào tạo tăng cường hiệu mà cán trước truyền đạt lại kiến thức cần thiết, kinh nghiệm quý báu mà họ gặp phải trình làm việc cho cán trẻ, vào làm việc để hạn chế rủi ro, sai sót phát sinh cơng việc Thứ tư, thực việc kiểm tra, đánh giá định kì với cán trẻ để có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ; Đào tạo phải gắn kết với việc bố trí sử dụng người, việc, có đạt hiệu cao công việc 3.2.2 Giải pháp hoạt động tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) Thứ nhất, giải pháp liên quan đến rủi ro thị trường: Rủi ro thị trường rủi ro mà giá trị hợp lý luồng tiền tương lai cơng cụ tài biến động theo thay đổi thị trường Loại rủi ro dẫn đến suy giảm tồn thị trường danh mục đầu tư BIC khơng ngoại lệ Chính BIC cần nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, đánh giá xác xu hướng thị trường từ hoạt động nghiên cứu đầu tư theo khoảng thời gian định theo quy định; từ đưa đánh giá giải pháp thích hợp hoạt động đầu tư, giảm thiểu tác động bất lợi khơng đáng có từ rủi ro thị trường Thứ hai, giải pháp liên quan đến lãi suất: Rủi ro lãi suất rủi ro mà giá trị hợp lý luồng tiền tương lai cơng cụ tài biến động theo thay đổi lãi suất thị trường Rủi ro thị trường thay đổi lãi suất BIC chủ yếu liên quan đến khoản tiền gửi trái phiếu BIC BIC quản lý rủi ro lãi suất cách phân tích tình hình cạnh tranh thị trường để có lãi suất có lợi cho mục đích BIC nằm giới hạn quản lý rủi ro 77 BIC khơng thực phân tích độ nhạy lãi suất rủi ro thay đổi lãi suất BIC ngày lập báo cáo không đáng kể Thứ ba, giải pháp liên quan đến rủi ro lạm phát: Khi lạm phát xảy làm tăng chi phí đầu vào, tăng lãi suất danh nghĩa, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu chứng ký quỹ Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị doanh nghiệp đầu tư, khoản đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài BIC Tương tự rủi ro lãi suất, BIC cần theo dõi chặt chẽ diễn biến lạm phát, dự báo tác động ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giá trị khoản đầu tư Thứ tư, giải pháp liên quan đến rủi ro ngoại tệ: Rủi ro tỷ giá ngoại tệ rủi ro liên quan đến lỗ phát sinh từ biến động tỷ giá trao đổi ngoại tệ Biến động tỷ giá trao đổi VNĐ ngoại tệ mà BIC có sử dụng đầu tư ảnh hưởng đến trạng thái tài kết hoạt động BIC Rủi ro tỷ giá ngoại tệ BIC chủ yếu đến từ tỷ giá trao đổi Đô la Mỹ đồng Việt Nam Do BIC hạn chế rủi ro cách giảm thiểu trạng thái ngoại tệ ròng Thứ năm, giải pháp giá cổ phiếu: Các cổ phiếu niêm yết chưa niêm yết BIC nắm giữ bị ảnh hưởng rủi ro thị trường phát sinh từ tính khơng chắn giá trị tương lai cổ phiếu đầu tư Chính BIC quản lý giá cổ phiếu cách thiết lập hạn mức đầu tư vào cổ phiếu phân tích dự báo thị trường Ban Tổng giám đốc BIC có định để xem xét phê duyệt định đầu tư trọng yếu vào cổ phiếu tiềm Ví dụ thực tế thời điểm lập báo cáo tài riêng (ngày 31 tháng 12 năm 2016), giá trị hợp lý khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết BIC 166.582.834.600 VNĐ (thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015 79.796.367.000 VNĐ) Nếu giá cổ phiếu giảm 10% lợi nhuận trước thuế BIC giảm khoảng 5.992.213.661 VNĐ (ngày 31 tháng 12 năm 2015 giàm 3.991.253.529 78 VNĐ), phụ thuộc vào việc giảm giá trị có đáng kể hay kéo dài hay khơng Tuy nhiên giá cổ phiếu tăng lên 10%, lợi nhuận trước thuế BIC tăng thêm khoảng 5.133.498.009 VNĐ (ngày 31 tháng 12 năm 2015 tăng 3.090.120.055 VNĐ) Chính chuyện giá cổ phiếu có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận BIC Thứ sáu, giải pháp tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh đầu tư mình, BIC có rủi ro tín dụng định mà bên tham gia vào cơng cụ tài hợp đồng khách hàng khơng thực nghĩa vụ mình, dẫn đến tổn thất tài Đối với hoạt động đầu tư tài chính, rủi ro tín dụng BIC bao gồm tiền gửi ngân hàng công cụ tài khác BIC chủ yếu trì số dư tiền gửi ngân hàng nhiều người biết đến Việt Nam BIC nhận thấy mức độ tập trung rủi ro tín dụng tiền gửi ngân hàng tương đối thấp Ban Tổng giám đốc BIC đánh giá tất tài sản tài hạn không bị suy giảm ngoại trừ khoản phải thu sau coi hạn bị suy giảm vào ngày 31 tháng 12 năm 2016 Thứ bảy, giải pháp khoản: BIC phải đáp ứng yêu cầu hàng ngày nguồn tiền mặt, đặc biệt cho khoản bồi thường phát sinh tên hợp đồng bảo hiểm BIC Do xuất rủi ro BIC khơng đủ lượng tiền mặt để toán khoản nợ đến hạn với chi phí hợp lý Chính BIC xem xét thiết lập mức độ hợp lý quỹ hoạt động để toán khoản nợ Thứ tám, giải pháp công ty hải ngoại có vốn góp BIC: Đối với cơng ty có vốn góp hoạt động hải ngoại, BIC cần có giải pháp định hoạt động kinh doanh công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh BIC 79  Hỗ trợ vào việc góp vốn vào Liên doanh LVI CVI để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh công ty  Hoàn thành việc nhận chuyển nhượng vốn IDCC CVI hoàn thành tăng vốn LVI lên triệu USD  Đồng thời, hỗ trợ LVI CVI đẩy mạnh hoạt động, hiệu kinh doanh đơn vị Việc công ty có vốn góp hoạt động hiệu khiến nguồn vốn BIC tăng lên lợi nhuận tăng theo Thứ chín, giải pháp hoạt động tài khác Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC): Ngồi rủi ro danh mục đầu tư tài mang tỷ trọng lớn, BIC cần có giải pháp định hoạt động đầu tư tài khác:  Áp dụng triển khai phương thức đầu tư quản lý từ Nhà đầu tư chiến lược Fairfax để tăng lực cạnh tranh BIC thị trường  Cùng với phương thức đầu tư hành, BIC nên xem xét mở rộng phạm vi đầu tư mình, ví dụ đầu tư vào thị trường bất động sản Đây kênh đầu tư mang lại hiệu ổn định cho doanh nghiệp có bước tính tốn đắn 3.2.3 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm Chính phủ Để thúc đẩy hoạt động đầu tư tài DNBH văn kiện hay quy định định để hoạt động có hiệu quả, như: Thứ nhất, pháp luật cần quy định cụ thể riêng biệt giới hạn đầu tư DNBH loại tài sản đầu tư Trừ trái phiếu Chính phủ tài sản đầu tư khơng hạn chế, tài sản đầu tư khác nên có quy định giới hạn đầu tư, việc đầu tư cách gửi tiền vào tổ chức tín dụng đầu tư trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh cần phải hạn chế tỷ lệ định Bản chất tổ chức tín dụng 80 trung gian tài nên việc gửi tiền vào tổ chức tín dụng làm tăng chi phí vốn kinh tế kênh đầu tư gián tiếp khác Trong nay, hệ thống tổ chức tín dụng đối mặt với nhiều rủi ro cần tái cấu, đặc biệt rủi ro nợ xấu, nên việc quy định giới hạn đầu tư thông qua kênh gửi tiền biện pháp nhằm hạn chế khả ảnh hưởng dây chuyền thị trường tài tổ chức tín dụng DNBH Những tỷ lệ giới hạn cụ thể cần nghiên cứu kỹ lưỡng dựa số liệu điều tra thực tế đánh giá kỹ thuật, để thực nguyên tắc phân tán rủi ro quy định cần đảm bảo:  Phân biệt trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh Chính phủ với trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh tổ chức tín dụng trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh tổ chức khác khơng phải tổ chức tín dụng.Về lý thuyết, giới hạn dành cho trái phiếu Chính phủ bảo lãnh nên cao thấp trái phiếu bảo lãnh tổ chức tổ chức tín dụng  Phân biệt chứng khoán doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn với chứng khốn doanh nghiệp khơng niêm yết Do yêu cầu giám sát khả tài doanh nghiệp niêm yết cao nên giới hạn đầu tư cần quy định lớn  Không cho phép DNBH đầu tư nhiều vào loại hình đầu tư, cần có quy định để yêu cầu DNBH phải phân tán khoản đầu tư giới hạn đầu tư chủ thể tiếp nhận đầu tư  Bên cạnh cần quy định giới hạn tối thiểu để đảm bảo định hướng phát triển thị trường vốn nhà nước Việc quy định giới hạn đầu tư tối đa giới hạn đầu tư tối thiểu vừa đảm bảo danh mục đầu tư đa dạng, vừa đảm bảo định hướng xây dựng thị trường vốn phát triển lành mạnh cân đối theo định hướng nhà nước 81 Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể phương thức đầu tư ủy thác để đảm bảo giới hạn đầu tư tuân thủ Theo đó, Bộ Tài cần sớm quy định phương thức đầu tư ủy thác cách cụ thể theo hướng sau:  Thống quan điểm đầu tư ủy thác phương thức đầu tư lĩnh vực đầu tư Từ cần quy định giới hạn đầu tư lĩnh vực đầu tư bao gồm trường hợp DNBH trực tiếp đầu tư trường hợp ủy thác đầu tư, tránh tình trạng DNBH “lách” giới hạn đầu tư thông qua ủy thác đầu tư; đồng thời giúp đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tình hình tài DNBH  Cần quy định điều kiện tổ chức nhận ủy thác đầu tư để đảm bảo an toàn khoản đầu tư ủy thác Những điều kiện bao gồm điều kiện loại hình, lực tài kinh nghiệm lĩnh vực nhận ủy thác đầu tư Bên cạnh đó, pháp luật cần yêu cầu tổ chức nhận ủy thác đầu tư DNBH phải minh bạch thông tin qua việc báo cáo với quan giám sát tình hình thực đầu tư ủy thác Thứ ba, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung quy định nghiệp vụ đầu tư thông qua cho vay theo hướng sau:  Sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng hành, nhằm điều chỉnh trường hợp DNBH đầu tư cho vay, theo khoản Điều Luật này, sau sửa đổi, bổ sung viết lại, sau: “Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn giao dịch cho vay doanh nghiệp bảo hiểm.” Hoạt động cho vay cần xem nghiệp vụ kinh doanh DNBH nên cần điều chỉnh theo pháp luật ngân hàng, từ Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần phối hợp để ban hành thông tư hướng dẫn nghiệp vụ cho vay DNBH  Quy định cụ thể hoạt động cho vay DNBH, theo đó, ngồi việc DNBH kinh doanh bảo hiểm nhân thọ cho vay bên mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trường hợp khác, 82 DNBH quyền cho vay tổ chức mà không phép cho vay cá nhân để đảm bảo an toàn Đồng thời giới hạn cho vay cần sửa đổi theo mức thấp Thứ tư, để đảm bảo khả tài DNBH Việt Nam cạnh tranh với DNBH nước ngồi, Chính phủ cần điều chỉnh mức vốn pháp định DNBH doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Việt Nam để đảm bảo hoạt động kinh doanh – đầu tư mình, cạnh tranh với DNBH nước ngồi Đồng thời xóa bỏ hạn chế mang tính phân biệt đối xử đầu tư DNBH nước nước Thứ năm, đơn giản hóa thủ tục tài phê duyệt thực dự án đầu tư, dự án đầu tư bất động sản; nâng dần tiến tới xóa bỏ hạn chế đầu tư gián tiếp Thứ sáu, cần có văn hướng dẫn chi tiết cho DNBH hoạt động đầu tư, văn phải đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, để doanh nghiệp biết cụ thể cơng việc phải làm, quan Nhà nước dễ dàng kiểm tra giám sát tránh chồng chéo, hiểu lầm quan tài chính, chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, thuế vụ Đồng thời phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư DNBH từ Nhà nước để đảm bảo yêu cầu an toàn hiệu 3.2.4 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài BIC BIDV nhà đầu tư chiến lược Fairfax 3.2.4.1 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài BIC BIDV BIC cơng ty BIDV, nên hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư tài nói riêng BIC có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động BIDV BIDV hỗ trợ BIC việc thúc đẩy hoạt động đầu tư tài theo hướng sau: Thứ nhất, hỗ trợ mặt chuyên môn; tổ chức lớp đào tạo cho CVĐT BIC để học hỏi kinh nghiệm để thực hoạt động đầu tư tài có hiệu 83 Thứ hai, BIDV hỗ trợ BIC doanh thu sản phẩm nhằm tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư mình:  Các Ban Tài chính, Dự án Core, Phát triển Ngân hàng bán lẻ: Đẩy nhanh công việc Ban lãnh đạo BIDV Ban có ý kiến thống nhất: Triển khai chế chi trả thu nhập BIC; Dự án bổ sung bảo hiểm vào Corebanking; Đưa sản phẩm Bình an tín chấp bảo hiểm Nhà vào quy chế bắt buộc; Đưa ưu đãi lãi suất khách hàng mua Bình An vào gói tín dụng năm 2017  Ban Phát triển Ngân hàng bán lẻ Ban khách hàng Doanh nghiệp lớn, FDI, Ban Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ, Trung tâm thẻ: dành kinh phí từ ngân sách Marketing để mua bảo hiểm tặng khách hàng, đề xuất: gói Bình án cho gói tín dụng bán lẻ (2 tỷ đồng); gói Bảo An doanh nghiệp (3 tỷ đồng); Gói thẻ( ngồi sản phẩm hợp tác: tỷ đồng); Gói Chủ sổ tiết kiệm (9 tỷ đồng), …  Ban Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ: đầu mối tham mưu báo cáo Ban Lãnh đạo BIDV lưu ý việc định hướng hoạt động bảo hiểm việc cấp tín dụng cho loại hình đối tượng này, đặc biệt gói kích cầu giảm lãi suất cho vay, …  Ban Phát triển Ngân hàng bán lẻ: Sớm ban hành văn định hướng đầu năm giao kế hoạch Bancas cho chi nhánh BIDV, có rà sốt hàng tháng, quý Giúp BIC triển khai thêm hình thức tác động email văn tại: tăng cường đưa Bancas vào họp, hội nghị bán lẻ theo cụm, miền; Tăng cường BIC chuyến công tác theo vùng, chi nhánh BIDV hoạt động Bancas yếu, chi nhánh BIDV có nhiềm tiềm Bancas; nghiên cứu sản phẩm tín dụng bán lẻ có liên kết với sản phẩm bảo hiểm Bình An cho vùng có dư nợ sản xuất kinh doanh tốt; Tiếp tục triển khai chương trình tặng bảo hiểm chủ sổ tiết kiệm; 84 Đối với loại hình vay tín chấp vay nhà: Sớm ban hành văn quy định yêu cầu bắt buộc tham gia Bình An cho khách hàng vay tín chấp, tham gia Bảo hiểm nhà với khoản vay có tài sản đảm bảo hộ chung cư; Đưa nội dung bảo hiểm Bancas thành nội dung kiểm tra đoàn kiểm tra, kiểm sốt BIDV trung ương nói chung Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ  Ban Thương hiệu Quan hệ công chúng: Tiếp tục hỗ trợ BIC triển khai gói quảng cáo kênh phát VOV Giao thơng thêm quyền lợi truyền hình theo gói tài trợ BIDV; Tiếp tục hỗ trợ BIC truyền thông sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt sản phẩm bán lẻ hệ thống BIDV thông qua kênh truyền thông nội Bản tin Đầu tư phát triển, Bản tin hình BIDV TV; Hỗ trợ BIC triển khai thêm -2 biển quảng cáo lớn tỉnh miền Trung Nam, đặc biệt Đà Nẵng, khu vực Thành phố HCM vùng lân cận  Ban Kế hoạch chiến lược: Tiếp tục giao tiêu doanh thu phí bảo hiểm cho chi nhánh BIDV toàn hệ thống 3.2.4.2 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư tài BIC nhà đầu tư chiến lược Fairfax Từ năm 2015, có tham gia nhà đầu tư Fairfax góp phần tăng nguồn vốn BIC; nhiên hoạt động thúc đẩy kinh doanh BIC thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính, năm 2017 Fairfax cần có bước đầu tư cụ thể như: Đề nghị Fairfax đẩy mạnh công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ nghiệp vụ bảo hiểm, đầu tư tài chính, chuyên gia định phí bảo hiểm, cơng nghệ thơng tin, quản lý rủi ro, quản trị nhân sự, … với mức kinh phí tùy thuộc vào địa điểm tổ chức đào tạo Fairfax bố trí kinh phí thực tế thời điểm phát sinh 85 86 KẾT LUẬN Cùng với phát triển hội nhập kinh tế, hoạt động đầu tư tài ngày đóng quan trọng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Bởi vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp bảo hiểm nói chung kinh tế nói chung Hoạt động đầu tư tài đạt hiệu giúp gia tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp bảo hiểm, nâng cao vị doanh nghiệp thị trường góp phần nâng cao khả toán doanh nghiệp dự án đầu tư mình; đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC), tác giả nghiên cứu, tìm hiểu để đưa biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động đồng thời tuân theo định hướng Ban lãnh đạo Tổng công ty đề Qua luận văn thạc sĩ này, tác giả hi vọng phân tích phần giúp Tổng cơng ty hiểu hạn chế tồn để từ có biện pháp để khắc phục Bên cạnh đó, Tổng cơng ty tham khảo giải pháp đưa ra, coi gợi ý để xem xét đưa phương án giải nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tài liệu tham khảo từ sách Nguyễn Thị Định, Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 Đồn Minh Phụng, Giáo trình Bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài chính, Hà Nội, 2005 Võ Thị Thúy Anh, Lê Phương Dung, Đặng Hữu Mẫn, Giáo trình đầu tư tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2014 Phạm Thị Hạnh, Hoạt động đầu tư tài cơng ty bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, 2006 Howard Marks, The most important thing, Columbia Business School, 2011 William N Thorndike, The Outsiders: Eight Unconvential CEOs and their radically Rational Blueprint for Success, Havard Business, 2012 (2) Tài liệu tham khảo văn luật Bộ Tài chính, Thơng tư 195/2014/TT-BTC, Hà Nội, 2014 Bộ Tài chính, Thơng tư 125/2012/TT-BTC, Hà Nội, 2012 Chính Phủ, Nghị định 118/2015/NĐ-CP, Hà Nội, 2015 Chính Phủ, Nghị định 46/2007/NĐ-CP, Hà Nội, 2007 Bộ Tài chính, Thơng tư 228/2009/TT-BTC, Hà Nội, 2009 Bộ Tài chính, Thơng tư 89/2013/TT-BTC, Hà Nội, 2013 (3) Tài liệu công ty: Quyết định 1746/QĐ- ĐTTC ngày 08/06/2011 Ban Đầu tư tài chính, Tổng công ty bảo hiểm BIDV Quyết định 1761/QĐ-ĐTTC ngày 08/06/2011 Ban Đầu tư tài chính, Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV Quyết định 1765/QĐ-ĐTTC ngày 09/06/2011 Ban Đầu tư tài chính, Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV Tài liệu Hoạt động đầu tư tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV (2014) Báo cáo thường niên Tổng công ty bảo hiểm BIDV năm 2011 – 2016 Báo cáo hợp Tổng công ty bảo hiểm BIDV năm 2011 – 2016 Báo cáo hoạt động kinh doanh Tổng công ty bảo hiểm BIDV năm 2011 – 2016 Báo cáo trọng tâm Tổng công ty bảo hiểm BIDV năm 2017 (4) Tài liệu tham khảo từ trang web: Thư viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn Thư viện học liệu mở Việt Nam: http://www.voer.edu.vn Trang web Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Cổng thông tin Bảo hiểm Việt Nam: http://webbaohiem.net Trang web Ngân hàng BIDV: http://bidv.com.vn Trang web Tổng công ty bảo hiểm BIDV: http://bic.vn http://www.ici.org http://www.investopedia.com http://www.voer.edu.vn http://www.bsc.com.vn ... 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) 68 3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) ... bảo hiểm BIDV (BIC) 70 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) 70 3.2.1 Giải pháp chung hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm. .. tư tài Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng

Ngày đăng: 29/12/2017, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

    • 1. Tính cấp thiết của vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu:

    • ( Đơn vị %)

      • Thứ nhất, giải pháp liên quan đến rủi ro thị trường:

      • Rủi ro thị trường là rủi ro mà giá trị hợp lý của các luồng tiền trong tương lai của một công cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của thị trường. Loại rủi ro này có thể dẫn đến sự suy giảm toàn bộ thị trường và các danh mục đầu tư của BIC cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy BIC cần nghiên cứu kinh tế vĩ mô, đánh giá chính xác xu hướng thị trường từ hoạt động nghiên cứu đầu tư theo từng khoảng thời gian nhất định theo quy định; từ đó đưa ra đánh giá và giải pháp thích hợp trong hoạt động đầu tư, giảm thiểu những tác động bất lợi không đáng có từ những rủi ro thị trường.

      • Để thúc đẩy hoạt động đầu tư tài chính của DNBH thì những văn kiện hay quy định nhất định để hoạt động này có hiệu quả, như:

      • Thứ nhất, pháp luật cần quy định cụ thể hơn và riêng biệt về những giới hạn đầu tư của DNBH đối với từng loại tài sản đầu tư.

      • Trừ trái phiếu Chính phủ là tài sản được đầu tư không hạn chế, còn các tài sản đầu tư khác đều nên có quy định về giới hạn đầu tư, ngay cả đối với việc đầu tư bằng cách gửi tiền vào tổ chức tín dụng và đầu tư trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh cũng cần phải hạn chế một tỷ lệ nhất định. Bản chất tổ chức tín dụng cũng là trung gian tài chính nên việc gửi tiền vào tổ chức tín dụng sẽ làm tăng chi phí vốn cho nên kinh tế hơn những kênh đầu tư gián tiếp khác. Trong khi đó hiện nay, hệ thống tổ chức tín dụng cũng đang đối mặt với nhiều rủi ro cần được tái cơ cấu, đặc biệt là rủi ro về nợ xấu, nên việc quy định giới hạn đầu tư thông qua kênh gửi tiền là một biện pháp nhằm hạn chế khả năng ảnh hưởng dây chuyền trên thị trường tài chính giữa tổ chức tín dụng và DNBH. Những tỷ lệ giới hạn cụ thể cần được nghiên cứu kỹ lưỡng dựa trên số liệu điều tra thực tế và đánh giá kỹ thuật, nhưng để thực hiện đúng nguyên tắc phân tán rủi ro thì những quy định cần đảm bảo:

      • Phân biệt giữa trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh của Chính phủ với trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh của tổ chức tín dụng và trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh của tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng.Về lý thuyết, giới hạn dành cho trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh nên là cao nhất và thấp nhất là trái phiếu được bảo lãnh bởi tổ chức không phải là tổ chức tín dụng.

      • Phân biệt giữa chứng khoán của doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán với chứng khoán của doanh nghiệp không niêm yết. Do những yêu cầu về giám sát cũng như khả năng tài chính của những doanh nghiệp niêm yết là cao hơn nên giới hạn đầu tư cần được quy định lớn hơn.

      • Không cho phép DNBH đầu tư quá nhiều vào một loại hình đầu tư, cần có những quy định để yêu cầu DNBH phải phân tán các khoản đầu tư bằng các giới hạn đầu tư đối với từng chủ thể tiếp nhận đầu tư.

      • Bên cạnh đó cần quy định những giới hạn tối thiểu để đảm bảo định hướng phát triển thị trường vốn của nhà nước.

      • Việc quy định giới hạn đầu tư tối đa và giới hạn đầu tư tối thiểu sẽ vừa đảm bảo danh mục đầu tư đa dạng, vừa đảm bảo định hướng xây dựng thị trường vốn phát triển lành mạnh và cân đối theo đúng định hướng của nhà nước.

      • Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể về phương thức đầu tư ủy thác để đảm bảo những giới hạn đầu tư được tuân thủ đúng. Theo đó, Bộ Tài chính cần sớm quy định về phương thức đầu tư ủy thác một cách cụ thể theo hướng như sau:

      • Thống nhất quan điểm đầu tư ủy thác là một phương thức đầu tư chứ không phải lĩnh vực đầu tư. Từ đó cần quy định các giới hạn đầu tư đối với từng lĩnh vực đầu tư bao gồm cả trường hợp DNBH trực tiếp đầu tư và trường hợp ủy thác đầu tư, tránh tình trạng DNBH “lách” giới hạn đầu tư thông qua ủy thác đầu tư; đồng thời giúp đánh giá đúng về thực trạng hoạt động đầu tư và tình hình tài chính của DNBH.

      • Cần quy định về điều kiện đối với tổ chức nhận ủy thác đầu tư để đảm bảo sự an toàn đối với các khoản đầu tư ủy thác. Những điều kiện này bao gồm điều kiện về loại hình, năng lực tài chính và kinh nghiệm trong lĩnh vực nhận ủy thác đầu tư. Bên cạnh đó, pháp luật cũng cần yêu cầu tổ chức nhận ủy thác đầu tư của DNBH phải minh bạch thông tin qua việc báo cáo với cơ quan giám sát về tình hình thực hiện đầu tư ủy thác.

      • Thứ ba, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung các quy định về nghiệp vụ đầu tư thông qua cho vay theo hướng sau:

      • Sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành, nhằm điều chỉnh trường hợp DNBH đầu tư cho vay, theo đó khoản 2 Điều 8 của Luật này, sau khi sửa đổi, bổ sung được viết lại, như sau: “Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức không phải tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán và giao dịch cho vay của doanh nghiệp bảo hiểm.” . Hoạt động cho vay cần được xem là một nghiệp vụ kinh doanh của DNBH nên cần được điều chỉnh theo pháp luật ngân hàng, từ đó Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần phối hợp để ban hành thông tư hướng dẫn về nghiệp vụ cho vay của DNBH.

      • Quy định cụ thể hơn về hoạt động cho vay của DNBH, theo đó, ngoài việc DNBH kinh doanh bảo hiểm nhân thọ được cho vay đối với bên mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thì trong các trường hợp khác, DNBH chỉ được quyền cho vay đối với tổ chức mà không được phép cho vay đối với cá nhân để đảm bảo an toàn. Đồng thời giới hạn cho vay cần được sửa đổi theo mức thấp hơn.

        • Thứ tư, để đảm bảo khả năng tài chính của DNBH Việt Nam có thể cạnh tranh với các DNBH nước ngoài, Chính phủ cần điều chỉnh mức vốn pháp định đối với các DNBH và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm của Việt Nam để có thể đảm bảo hoạt động kinh doanh – đầu tư của mình, cũng như cạnh tranh với các DNBH nước ngoài. Đồng thời xóa bỏ những hạn chế mang tính phân biệt đối xử về đầu tư giữa DNBH trong nước và ngoài nước.

        • Thứ năm, đơn giản hóa các thủ tục tài chính trong phê duyệt và thực hiện các dự án đầu tư, nhất là các dự án đầu tư bất động sản; nâng dần và tiến tới xóa bỏ các hạn chế về đầu tư gián tiếp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan