XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Câu 10-1: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

Một phần của tài liệu 300 câu hỏi trắc nghiệm học phần giáo dục quốc phòng có đáp án (Trang 31 - 34)

D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chỗ cho xây dựng thành phố, khu công nghiệp.

XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Câu 10-1: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.

XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Câu 10-1: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

Câu 10-1: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Luôn giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng B. Có vị trí không thể thiếu được trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự xã hội C. Là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN D. Là nền tảng của sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự

Câu 10-2: Vai trò của quần chúng trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, được thể hiện:

A. Khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm B. Khả năng nắm bắt mọi hoạt động của các đối tượng phạm tội C. Khả năng trực tiếp phòng chống, tố giác tấn công tội phạm.

D. Khả năng kiểm tra, kiểm soát các loại tội phạm trong khu vực họ sinh sống.

Câu 10-3: Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Trực tiếp phòng ngừa tội phạm, đấu tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội

C. Giúp lực lượng công an có điều kiện tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng. D. Giúp lực lượng công an nắm vững thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm.

Câu 10-4: Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

A. Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp xã hội. B. Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng có sự khác nhau ở các địa bàn. C. Gắn liền với các cuộc vận động khác của Đảng và nhà nước.

D. Tất cả a, b, c đều đúng

Câu 10-5: Quan điểm của CN Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ?

A. Là người có vai trò to lớn .

B. Là người làm nên lịch sử . C. Là một bộ phận quan trọng . D. Là lực lượng nòng cốt của phong trào.

Câu 10-6: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có tác dụng:

A. Giúp cho lực lượng công an có điều kiện để triển khai sâu rộng các mặt công tác nghiệp vụ. B. Giúp lực lượng công an có điều kiện tuyên truyền pháp luật về phòng chống tội phạm. C. Giúp lực lượng công an có điều kiện tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng. D. Giúp lực lượng công an nắm vững thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm.

Câu 10-7: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Vận động toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. B. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. C. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh ở địa phương, đơn vị.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với bài trừ tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu.

Câu 10-8: Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

A. Công an, quân đội, sinh viên. B. Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội. C. Công an nhân dân, cảnh sát nhân dân D. Lực lượng dân quân ở địa phương.

Câu 10-9: Một trong những nội dung cơ bản xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Nắm tình hình xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc. B. Xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. C. Tuyên truyền hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc. D. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh.

Câu 10-10: Câu nói “ Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân “ là của ai ?

A. Nguyễn Trải B. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Lê Nin.

D. Khổng Tử.

Câu 10-11: Hình thức hoạt động của phong trào toàn dân BV an ninh TQ như thế nào?

A. Tự giác có tổ chức của đông đảo quần chúng nhân dân. B. Tự giác của đông đảo quần chúng nhân dân. C. Có tổ chức của một số bộ phận quần chúng nhân dân . D. Tự phát ở một số bộ phận quần chúng nhân dân.

Câu 10-12: Một trong những phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh-trật tự.

C. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn nhân dân xây dựng đời sống văn hoá tại khu dân cư.

Câu 10-13: Một trong những nội dung của kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Gửi văn bản dự thảo kế hoạch đến tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia góp ý, bổ sung. B. Xác định mục đích, yêu cầu cụ thể phải đạt được của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. C. Tiếp thu ý kiến của tập thể, tiến hành nghiên cứu bổ sung kế hoạch phát động toàn dân bảo vệ Tổ quốc.

D. Đảm bảo đủ nội dung, đúng quy tắc về thể thức văn bản quản lý Nhà nước.

Câu 10-14: Một trong những phương pháp tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng. B. Tuyên truyền giáo dục nhân dân xây dựng đời sống văn hoá. C. Vận động nhân dân chấp hành giao thông, trật tự công cộng. D. Xây dựng cụm dân cư có nếp sống văn hoá, thuần phong mỹ tục.

Câu 10-15: Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong phong trào BVAN Tổ quốc:

A. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây dựng.

B. Đề xuất cấp uỷ, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự. C. Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.

D. Tất cả a, b, c đều đúng

Câu 10-16: Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào BVAN Tổ quốc cần làm các công việc:

A. Lựa chọn điển hình tiên tiến.

B. Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến C. Bồi dưỡng điển hình tiên tiến. D. Cả a, b đều đúng

Câu 10-17: Nội dung, yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng làm nòng cốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

A. Lựa chọn đội ngũ cán bộ đương chức có quyền hành, có năng lực. B. Lựa chọn người có uy tín, năng lực được quần chúng tín nhiệm. C. Lựa chọn đội ngũ cán bộ là các cựu chiến binh, công an. D. Tất cả a, b, c đều đúng.

Câu 10-18: Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm B. Luôn xác định đây là nhiệm vụ chủ yếu, bắt buộc sinh viên phải tham gia hoạt động phòng chống tội phạm..

C. Đây là phong trào quần chúng, sinh viên không nhất thiết phải tham gia. D. Đây là phong trào sinh viên nên tổ chức tham gia.

Câu 10-19: Một trong những nội dung nắm tình hình trong phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

A. Vị trí địa lý, đặc điểm địa bàn, về phân bố dân cư, phong tục tập quán...có liên quan. B. Vị trí địa lý, địa hình, vùng dân cư, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội có liên quan. C. Đi sát cơ sở tiếp xúc, gặp gỡ, thu thập ý kiến nắm tình hình liên quan đến an ninh chính trị. D. Trực tiếp khảo sát điều tra hoạt động của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và quần chúng nhân dân.

Câu 10-20: Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

B. Đây là nhiệm vụ chủ yếu mà bắt buộc sinh viên phải tham gia.. C. Đây là phong trào sinh viên không nhất thiết phải tham gia. D. Đây là phong trào sinh viên tổ chức tham gia.

BÀI 11 ( 20 câu )

Một phần của tài liệu 300 câu hỏi trắc nghiệm học phần giáo dục quốc phòng có đáp án (Trang 31 - 34)