1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở tổng công ty muối

87 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 910,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Hà nội, tháng 5 năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Em là Mạc Ngọc Thảo Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh thương mại Khoá 38 - Trường KTQD Em viết chuyên đề tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty Muối” tại Tổng công ty Muối Việt Nam. Trong quá trình triển khai viết chuyên đề, em được sự chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo GS.TS Đặng Đình Đào, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của Giám đốc, Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh, và các anh chị Tổng công ty Muôi. Với sự nỗ lực học hỏi em đã hoàn thành tốt chuyên đề này, hoàn toàn không sao chép chuyên đề. Em xin trân th nh c m n.à ả ơ Sinh viên Mạc Ngọc Thảo Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 2 I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 2 1. Quan ni m hi u qu s n xu t kinh doanhệ ệ ả ả ấ 2 2. S c n thi t ph i nâng cao hi u qu s n xu t kinh doanhự ầ ế ả ệ ả ả ấ 5 3. Phân lo i hi u qu s n xu t kinh doanhạ ệ ả ả ấ 7 4. Các nhân t nh h ng t i hi u qu s n xu t kinh doanhốả ưở ệ ả ả ấ 10 4.1. Nhóm nhân t bên trongố 10 4.2. Nhóm nhân t bên ngo iố à 13 II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHÚNG 17 1. Các ch tiêu kinh tỉ ế 17 1.1. Các ch tiêu ph n ánh hi u qu t ng h pỉ ả ệ ả 17 1.2. Nhóm ch tiêu ph n ánh hi u qu s n xu t kinh doanh b ph nỉ ả ệ ả ả ấ ậ .19 2. Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu kinh t - xã h iỉ đ ệ ả ế 21 2.1. T ng thu ngân sáchă 21 2.2. T o thêm công n vi c l m cho ngạ ă ệ à i lao ngườ độ 22 2.3 Nâng cao m c s ng cho ng i lao ngứ ườ độ 22 CHƯƠNG 2 23 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 23 TỔNG CÔNG TY MUỐI VIỆT NAM HIỆN NAY 23 I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 23 1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a T ng Công ty Mu i Vi t Namà à ể ủ 23 2. C c u t ch c c a T ng Công ty Mu iơ ấ ứ ủ 24 2.1. H i ng qu n trộ đồ ả ị 24 2.2. Ban ki m soátể 24 2.3. Ban giám cđố 24 2.4. V n phòng T ng công tyă 24 2.5. Các n v tr c thu c T ng công ty Mu iđơ ị ự 27 2.6. Lao ng v ti n l ngđộ à ề ươ 27 2.7. S t ch c b máy qu n lý c a T ng Công ty Mu i Vi t Namơđồ ả ủ 27 3. Nh ng c i m kinh t k thu t ch y u nh h ng n hi u qu ữ đặ để ế ỹ ậ ủ ế ả ưở đế ệ ả kinh doanh mu i T ng Công ty Mu i Vi t Namố ệ 29 3.1. Tính ch t nhi m v s n xu t c a T ng Công ty Mu i Vi t Namấ ệ ụ ả ấ ủ ệ 29 Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 3.2. C s v t ch t k thu t công ngh T ng Công ty mu i Vi t Namơ ậ ấ ỹ ậ ệở 30 3.3. L c lự ư ng lao ngợ độ 33 3.4. Ngu n nguyên v t li uồ ậ ệ 35 3.5. Ngu n t i chính huy ng trong s n xu t kinh doanh mu iồ à độ ả ấ 35 3.6. c i m th tr ng mu iĐặ để ị ườ 37 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY MUỐI VIỆT NAM 38 1. Phân tích k t qu ho t ông s n xu t kinh doanhế ả ạ đ ả ấ 38 2. Phân tích tình hình th c hi n k ho ch tiêu thự ệ ế ạ ụ 43 3. Phân tích tình hình th c hi n các ch tiêu hi u qu kinh doanh t ng ự ệ ỉ ệ ả h pợ 46 3.1. Các ch tiêu doanh l iỉ 46 3.2. T su t doanh thu theo v n kinh doanhỷ ấ 47 4. Phân tích tình hình th c hi n các ch tiêu b ph nự ệ ỉ ậ 47 4.1. Hi u qu s d ng t i s n c nhệ ả ử ụ à ả ốđị 47 4.2. Hi u qu s d ng t i s n lệ ả ử ụ à ả u ngư độ 49 4.3. Phân tích hi u qu s d ng lao ngệ ả ử ụ độ 50 5. Phân tích hi u qu kinh t xã h i c a T ng Công tyệ ả ế 51 5.1. V trí, vai trò c a T ng Công ty Mu i trong n n kinh t qu c dânị ủ ề ế 52 5.2. V n gi i quy t công n vi c l m v nâng cao m c s ng ng i ấ đề ả ế ă ệ à à ứ ườ lao ngđộ 52 5.3. Các kho n n p ngân sách theo quy nhả đị 53 CHƯƠNG 3 55 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO 55 HIỆU QUẢ KINH DOANH MUỐI TỔNG CÔNG TY MUỐI 55 VIỆT NAM 55 I. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 55 1. u i mƯ để 55 2. Nh ng t n t c a T ng Công ty mu iữ ạị ủ 56 II. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY MUỐI 58 1. C n phân nh rõ nhi m v kinh doanh v nhi m v xã h i c a T ng ầ đị ệ ụ à ệ ụ Công ty Mu i Vi t Namố ệ 58 2. Ph i có c ch qu n lý thích h p cho m i ho t ngả ơ ế ả ạ độ 59 3. Th m nhu n quan i m kinh doanh Marketing trong vi c m b o ấ ầ để ệ đả ả th c hi n nhi m v kinh doanhự ệ ệ ụ 59 III. NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY MUỐI VIỆT NAM 60 1. T ng c ng i u tra nghiên c u nhu c u th tr ng l m c s cho vi c ă ườ đề ứ ầ ị ườ à ơ ệ xây d ng các chi n l c, k ho ch s n xu t kinh doanhự ế ượ ế ạ ả ấ 60 2. Áp d ng t t m t s chi n l c Marketing thích h pụ ế ượ 65 Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 3. T ch c t t l c l ng lao ng, t ng c ng khuy n khích nâng caoổ ứ ự ượ độ ă ườ ế để hi u qu lao ngệ ả độ 72 4. B i d ng v nâng cao n ng l c lãnh o c a ng i qu n lýồ ưỡ à ă ự đạ ủ ườ ả 74 5. Các bi n pháp v v n v công nghệ ề à ệ 76 IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 78 1. Chính sách qu n lý c a Nh n cả ủ à ướ 78 2. C n m b o s nh t quán trong k ho ch i u ng bình n giá c a ầ đả ả ự ấ ế ạ đề độ ủ T ng Công ty .ổ 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, mặc dù thời bao cấp nước ta đã qua đi, nhưng những tàn dư của nó vẫn còn ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những vấn đề lớn cần quan tâm, đó là tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. thực tế cho thấy tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn khá thấp, thậm chí có một số doanh sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, đặc biệt là đối với một số doanh nghiệp Nhà nước do chưa thích ứng kịp những thay đổi trong cơ chế thị trường hiện nay. Trong cơ chế thị trường hiện đại, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vô cùng gay gắt. Các doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu kinh doanh của mình phải triệt để lợi dụng các yếu tố thuận lợi của môi trường khách quan và sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị trường. hay nói một cách khác là phải không ngừng tìm tòi các biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước ta đã gia nhập vào WTO, thì nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết không chỉ của riêng doanh nghiệp Việt Nam nào. Trong những năm vừa qua, dù đã có được tiến bộ trên nhiều mặt nhưng cũng như hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước khác, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty muối Việt Nam còn chưa cao. Trước tình hình đó Tổng Công ty đã và đang đặt ra những yêu cầu nghiêm túc nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để tìm hiểu sâu hơn và có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này, đồng thời trang bị thêm kiến thức cho mình về hiệu quả sản xuất kinh doanh, em đã quyết định chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Muối Việt Nam”. Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 1 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1. Quan niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong cơ chế thị trường, mục tiêu của hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều nhằm đạt được mục tiêu bao trùm và lâu dài nhất, đó là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiền lược kinh doanh, phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện, các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn chú ý tới tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không xem xét hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Để hiểu được hiệu quả kinh tế cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh ( hiệu quả sản xuất kinh doanh ), trước tiên ta phải tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì? Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế: như P.Samerclson, W.Nordhanb, Manfredkuln, Wohe và Doring Song có một quan điểm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý sử dụng là: Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng ( hoặc một quá trình ) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 2 Chuyên đề tốt nghiệp phản ánh được hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm trên về hiệu quả kinh tế ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Hiệu quả sản xuất hinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực của doanh nghiệp ( lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác ) trong quá trình sản xuất nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Xét về mặt đinh lượng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện được kết quả theo hướng tăng thu giảm chi. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Xét theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận.  Về mặt tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh được tính như sau : H= K- C H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh K: Kết quả đạt được C: Chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào  Còn so sánh về mặt tương đối thì: H = K/C Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quảhiệu quả, thì kết quả là cơ sở để ta tính hiệu quả và hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường là đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ, doanh Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 3 Chuyên đề tốt nghiệp thu bán hàng, thị phần, lợi nhuận Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét, thì hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng khai thác các yếu tố trong quá trình sản xuất, nó thể hiện ảnh hưởng của từng yếu tố đó đến kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Về mặt định tính: hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả năng quản lý cao thì doanh nghiệp có thể đảm bảo mua được các yếu tố đầu vào đủ về số lượng, chất lượng tốt, đúng thời gian và giá cả hợp lý. Đồng thời doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ, đưa ra tiêu thụ trên thị trường một cách nhanh nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Mục tiêu kinh doanh là trạng thái của doanh nghiệp được xác định trong tương lai ngắn hạn và dài hạn. Trước mỗi kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mình các mục tiêu trong thời gian trước mắt và lâu dài, từ đó lập ra các chiến lược, kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Không thể nói một doanh nghiệp sản xuất kinh doanhhiệu quả khi doanh nghiệp đó không thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hệ thống các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với tình hình và khả năng của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ với xu hướng biến động của thị trường. Khi đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn chặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế xã hội. Đó là việc xem xét các chỉ tiêu: Giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống của người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường dành được hiệu quả cao cho doanh nghiệp là Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 4 Chuyên đề tốt nghiệp chưa đủ mà còn phải thực hiện được mục tiêu hiệu quả của cả ngành, cả địa phương và toàn xã hội. 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong cơ chế thị trường nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Có rất nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển đi lên nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp “ vẫn đang loay hoay chưa tìm ra lối thoát ” và nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã phải đi đến phá sản, giải thể. Vì vậy, để phát triển được trong cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. a. Sản xuất kinh doanhhiệu quả - điều kiện sống còn của các doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường các chủ thể thường cạnh tranh với nhau rất gay gắt để đảm bảo cho sự sinh tồn của mình, vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn linh hoạt để tìm hướng đi riêng cho mình. Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc tìm mọi cách triệt hạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm ăn phi pháp Những doanh nghiệp này thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, bởi vì xét trên phương diện đạo đức họ đã vi phạm các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh mà ngày nay luật chơi công bằng luôn được các doanh nghiệp ưa thích. Trong thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường phải tìm ra cách đi riêng cho mình, nhưng tất cả họ đều phải trả lời những câu hỏi chung nhất của thị trường, đó là sản xuất cho ai? sản xuất ra cái gì? và sản xuất như thế nào? Tựu chung lại, điểm mấu chốt mà các doanh nghiệp phải giải quyết là tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của họ. Quá trình sản xuất các hoạt động dịch vụ kinh doanh đều là những vòng quay liên hồi phục vụ cho một vòng đời sản phẩm. Doanh nghiệp thường mong muốn vòng đời Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 5 Chuyên đề tốt nghiệp sản phẩm ngắn lại, quy mô mở rộng ra, giai đoạn tăng trưởng và phát triển sản phẩm được kéo dài thì đòi hỏi mỗi quyết định kinh doanh phải đúng đắn và mang tính hiệu quả cao. Qua đó cho thấy bất kì một doanh nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả trong cơ chế thị trường tức là tự nhấn mình chết chìm trong '' vòng xoáy của các luồng cạnh tranh ''. Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp hiện nay đó chính là việc đi giải quyết bài toán mang tính sống còn, đó là lợi nhuận. Nếu như trước kia, việc đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả năng hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nước giao cho, thì ngày nay các doanh nghiệp thường phải tự bươn trải để tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Muốn vậy, trước tiên mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí, giá thành, nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp mình b. Hiệu quả sản xuất kinh doanhcông cụ hữu hiệu của nhà quản trị Mục tiêu bao trùm và lâu dài của qua trình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn có. Để đạt được mục tiêu này, quản trị doanh nghiệp có nhiều phương thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcông cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng cuả mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sản xuất đạt được trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ( những yếu tố then chốt và những yếu tố phụ ) và từ đó đưa ra biện pháp thích hợp trên cả phương diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất: Trình độ lợi dụng các nguồn lực càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn tốc độ tăng chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào. Như vậy, Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 6 [...]... phận mạnh để tăng cường, nhằm nâng cao hiệu quả của từng yếu tố cũng như hiệu quả của tổng hợp cả hệ thống b Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân Theo phạm vi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta chia làm hai loại: hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà biểu hiện tập... tốt nghiệp 28 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Muối Việt Nam Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 29 3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh muối Tổng Công ty Muối Việt Nam 3.1 Tính chất nhiệm vụ sản xuất của Tổng Công ty Muối Việt Nam Về chức năng Tổng công ty Muối kinh doanh những mặt hàng sau (tại khoản... phương án có hiệu quả tối ưu nhất d Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị-xã hội Cách phân loại này căn cứ vào tính chất của kết quả sản xuất kinh doanh mang lại Doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh mà mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp này đạt được hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh và nó... luật cũng đồng thời làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 9 c Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Căn cứ vào phương pháp tính toán và việc áp dụng các chỉ tiêu hiệu quả, người ta chia hiệu quả sản xuất kinh doanh thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Hiệu quả tuyệt đối thể hiện... thành nên hiệu quả kinh tế quốc dân là tổng hợp của hiệu quả sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Cơ sở của cách phân loại này là coi doanh nghiệp là một tế bào, một bộ phận của nền kinh tế và tổng giá trị thặng dư của toàn bộ nền kinh tế, là tổng hợp giá trị thặng dư của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Sự nỗ lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh. .. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, ngày nay một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp phải giải quyết là phải xác định chí0nh xác nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh. .. nghiệp 27 thuật, công nghệ trong toàn Tổng công ty + Các Trạm trực thuộc Văn phòng Tổng công ty Thực hiện những nhiệm vụ Tổng công ty giao cho + Ban Quản lý dự án Khu kinh tế muối công nghiệp và Xuất khẩu Quán Thẻ - Ninh Thuận 2.5 Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Muối Hiện nay, Tổng công ty Muối có 13 đơn vị thành viên, trong đó có 10 Công ty hạch toán độc lập, 3 đơn vị phụ thuộc, 1 Công ty cổ phần, có... Chuyên đề tốt nghiệp 23 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY MUỐI VIỆT NAM HIỆN NAY I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối Việt Nam Tên giao dịch quốc tế là vietnam national salt corporation viết tắt là VISALCO Trụ sở chính đặt tại Số 5 và số 7 Hàng Gà, Quận... hiện kết quả đó Hiệu quả của chi phí bộ phận thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và từng chi phí bộ phận cần thiết để thực hiện kết quả đó Giữa hiệu quả chi phí tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận có mối quan hệ mật thiết với nhau Nếu như hiệu quả của chi phí tổng hợp thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng hợp tất cả các yếu tố trong hệ thống sản xuất kinh doanh thì hiệu quả của chi... tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là biểu hiện đặc trưng về lượng tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trên thực tế để đánh giá hiệu quả, người ta thường phải sử dụng cả hệ thống chỉ tiêu Sở dĩ có điều đó là vì bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất lao động xã hội để sản xuất ra hàng hoá, tuy nhiên việc tính toán nó . Thảo Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh thương mại Khoá 38 - Trường KTQD Em viết chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty Muối tại Tổng công ty Muối Việt Nam. Trong. : “ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Tổng Công ty Muối Việt Nam”. Mạc Ngọc Thảo - Khoa Quản trị Kinh doanh Thương mại - K38 - KTQD 1 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT. không thể không xem xét hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Để hiểu được hiệu quả kinh tế cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh ( hiệu quả sản xuất kinh doanh ), trước tiên

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Muối Việt Nam - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh  ở tổng công ty muối
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Muối Việt Nam (Trang 32)
Sơ đồ quy trình sản xuất muối Iốt - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh  ở tổng công ty muối
Sơ đồ quy trình sản xuất muối Iốt (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w