1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC

61 1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội

Trang 1

mục lục

mục lục 1

lời mở đầu 4

chơng I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả 6

sản xuất kinh doanh 6

1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1.2.1 Hiệu quả kinh tế 7

1.2.2 Hiệu quả xã hội 8

1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp 8

1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 8

1.3.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần 9

1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HLĐ) 9

1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 10

1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 11

1.4 Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời đoạn vàchỉ tiêu thời điểm 14

1.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh 14

1.4.2 Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm 15

1.5 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 15

1.6 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp 16

1.7 Phơng pháp phân tích 16

1.7.1 Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.16 1.7.2 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 17

1.7.2.1 Phơng pháp so sánh 18

1.7.2.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn (Phơng pháp loại trừ) 18

1.7.3 Các số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh19 1.8 Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp 20

1.8.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào 20

1.8.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra 21

1.8.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn 21

Chơng II: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty dệt may hà nội 22

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty 22

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 23

Trang 2

2.2.1Chức năng 23

2.2.2Nhiệm vụ 23

2.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu 24

2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty 26 2.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của Tổng Công ty 26

2.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng Công ty 26

2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 31

2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Côngty Dệt May Hà Nội 33

2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 33

2.7.2 Mối quan hệ giữa các nhóm chỉ tiêu: 35

2.8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 36

2.8.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. 36

2.8.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng lao động 43

2.8.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng chi phí tại Tổng Công ty

Chơng III: Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty dệt may hà nội 55

3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của Tổng Công ty 55

3.1.1 Những thuận lợi 55

3.1.2 Những khó khăn 56

3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May HàNội 56

3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Giảm giảm các khoản phải thu khách “ Giảm giảm các khoản phải thu khách hàng bằng cách sử dụng chiết khấu thanh toán ” 56

3.2.2 Biện pháp thứ hai: Giảm l“ Giảm giảm các khoản phải thu khách ợng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãingân hàng” 61

Trang 3

3.2.3 Biện pháp thứ ba: Giảm các khoản nợ ngắn hạn và lãi vay “ Giảm giảm các khoản phải thu khách

bằng cách huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Tổng công

Trang 4

lời mở đầu

Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trớc một thử thách rất lớn phải vợt qua Trớc bối cảnh đó để có thể duy trì đợc sự phát triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao, các nhà quản lý cần trang bị cho mình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, biết phân tích có hệ thống các nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố ảnh hởng xấu, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội bản thân sinh viên đã nghiên cứu tìm hiểu một số tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty, qua đây cũng phần nào cho thấy bức tranh chung nhất, khái quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Dệt May Hà Nội nói riêng trong một số năm gần đây Chính vì

vậy em xin đợc đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng và đề“ Giảm giảm các khoản phải thu khách

xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công tyDệt may Hà Nội” làm đồ án tốt nghiệp của em Đồ án tốt nghiệp của em gồm

ơng III: Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Thông qua đồ án tốt nghiệp của mình em tập trung làm rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp, đồng thời hy vọng với những phân tích và đánh giá của mình để đóng góp một tiếng nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Để hoàn thành đợc đồ án tốt nghiệp này, em nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và sự nhận xét bổ sung nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý - Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt sự tận tình hớng dẫn chỉ bảo của cô

Trịnh Thu Thuỷ giảng viên trong Khoa Kinh tế và Quản lý.

Do điều kiện, thời gian tìm hiểu tình hình thực tế và trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản đồ án tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Hµ Néi, Ngµy th¸ng n¨m 2007

Sinh viªn

Kh¬ng Danh Lam

Trang 6

Ch ơng I

Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá mọi hoạt động kinh tế xã hội Hiệu quả là phạm trù có vai trò đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũng nh trong khoa học kinh tế Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các phơng án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn của con ngời ở mọi lĩnh vực và tại các thời điểm khác nhau Chỉ tiêu hiệu quả là tỷ lệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của hoạt động đề ra so với chi phí đã bỏ vào để có kết quả về số lợng, chất lợng và thời gian.

Công thức đánh giá hiệu quả chung:

Hiệu quả sản xuất

Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: Giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn các yếu tố đầu vào bao gồm: T liệu lao động, đối tợng lao động, con ngời, vốn chủ sở hữu, vốn vay Công thức này phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào đợc tính cho tổng số và cho phần riêng gia tăng.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh lại có thể đợc tính bằng cách so sánh nghịch đảo:

Hiệu quả sản xuất

Kết quả đầu ra

Công thức trên phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có đợc một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị chi phí ở đầu vào.

Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là nơi kết hợp các yếu tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ tạo ra với mục đích thu lợi nhuận Hoạt động của doanh nghiệp thể hiện hai chức năng

cơ bản là thơng mại và cung ứng sản xuất đợc gọi chung là sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp đều có mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận Vấn đề xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đề cập nhiều ở việc xác định các loại mức sinh lợi trong phân tích tài chính Mức sinh lợi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp về hoạt động của doanh nghiệp Nó đợc xác định bằng chỉ tiêu tơng đối khi so sánh giá trị kết quả thu đợc với giá trị của các nguồn lực đã tiêu hao để tạo ra kết quả Hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp đợc đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau nhng hiệu quả tài chính đợc thể hiện qua các chỉ tiêu mức sinh lợi và luôn đợc xem là thớc đo chính Từ những khái niệm ở trên, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình

Trang 7

độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và nguồn vốn) để đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là chênh lệch giữa kết quả mang lại và những chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả là một thớc đo ngày càng quan trọng để đánh giá sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nh của toàn bộ nền kinh tế của từng khu vực, quốc gia nói chung Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất đầu t tài sản cố định, nâng cao mức sống của công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy, kích thích ngời lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bớc cải thiện nền kinh tế quốc dân trong mỗi quốc gia.

1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào nội dung và tính chất của kết quả cũng nh đáp ứng nhu cầu

đa dạng của mục tiêu ngời ta đa ra hiệu quả sản xuất kinh doanh thành hai loại hiệu quả kinh tế và hiệu quả khác.

1.2.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và kinh tế đạt đ -ợc so với chi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực, tức là hiệu quả kinh tế là tác dụng của lao động xã hội đạt đợc trong quá trình sản xuất và kinh doanh cũng nh quá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất và các dịch vụ khác, gồm các hiệu quả sau:

* Hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ và chi phí cho việc sản xuất kinh doanh khối lợng sản phẩm và cung cấp dịch vụ đó.

* Hiệu quả do các hoạt động khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do kết quả của các hoạt động kinh tế khác.

1.2.2 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh biểu thị qua việc đóng góp của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nớc, dới dạng tổng quát là mức thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đạt đợc lợi nhuận có đóng góp cho nền kinh tế, xã hội trên

Trang 8

* Tăng nguồn thu cho ngân sách

1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh

nghiệp

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.

Thông thờng để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ngời ta thờng hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính Tuy nhiên để có thể đa ra đợc một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lợng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính.

1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao trùm mọi chỉ tiêu khác Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sức sản xuất, xuất hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả:

Hiệu quả sản xuất

Giá trị đầu vào (C)

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách, còn chi phí đầu vào bao gồm t liệu lao động, lao động, đối tợng lao động, vốn cố định, vốn lu động.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn đợc tính theo công thức sau:

Hiệu quả sản xuất

Kết quả đầu ra (K)

Công thức (I.3) phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào Công thức (I.4) phản ánh hao phí của chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí.

1.3.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần

1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HLĐ)

Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động và tỷ suất lợi nhuận lao động.

Trang 9

* Hiệu suất sử dụng lao động (HN) đợc tính bằng công thức (I.5) Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo ta đợc bao nhiêu đồng doanh thu Về thực chất đây chính là chỉ tiêu năng suất lao động (W).

Hn = Tổng doanh thu trong kỳ = W (I.5) Tổng số lao động trong kỳ

* Tỷ suất lợi nhuận lao động RN đợc tính bằng công thức (I.6):

RN = Lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận lao động phản ánh một lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hai chỉ tiêu có mối quan hệ với nhau theo công thức dới đây:

Trong đó: L:Lợi nhuận trong kỳ.

DT : Tổng doanh thu trong kỳ.

N: Tổng số lao động trong kỳ.

Rdt = L/Dt : Là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi) biểu

thị một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

* Hiệu suất sử dụng vốn (Hv) là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ (DT) và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Hv = Tổng doanh thu trong kỳ (I.8)

Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của một đồng vốn Hiệu quả sử dụng vốn càng cao hiệu

Trang 10

Khi phân tích, đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động cũng rất quan trọng Vốn lu động vận động không ngừng và thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lu động, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:

+ Số vòng quay của vốn lu động

Vốn lu động bình quân

Trong đó: Vlđ là số vòng quay vốn lu động, cho biết vốn lu động quay đợc (luân chuyển) mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngợc lại Chỉ tiêu này còn đợc gọi theo một tên gọi khác là Hệ số luân chuyển.

+ Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC)

TLC = Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng Thời gian của một vòng quay vốn lu động càng ngắn thì thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn, đồng nghĩa với hiệu quả cao.

Ngoài ra khi đánh giá hay phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta còn dùng chỉ tiêu Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động (Hđn)

Tổng số doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho ta biết đợc rằng để có đợc một đồng doanh thu doanh nghiệp cần có bao nhiêu đồng vốn lu động luân chuyển Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn (Rv)

Tổng vốn trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh trong kỳ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong nhóm này ta có quan hệ

1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu quả sử dụng chi phí (HC)

Trang 11

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳthu đợc bao nhiêu đồng doanh thu - lợi nhuận Trong nhóm này ta có mối quan hệ:

Nh vậy, tỷ suất lợi nhuận chi phí bằng tích số của tỷ số lợi nhuận doanh thu và hiệu suất sử dụng chi phí.

Sơ đồ dới đây cho ta thấy để phản ánh hiệu quả của một chi phí nào đó (lao động, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tơng ứng đó là chỉ tiêu về lợi nhuận và chỉ tiêu về năng suất Từ hệ thống các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Ta hãy xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này

Sơ đồ I.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp

a) Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn

Mối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ nhất định giữa lao động sống và lao động vật hoá Lao động sống trong quá trình phát triển sản xuất cùng với sự ứng dụng của tiến bộ khoa học công nghệ dần đợc thay thế bằng lao động vật hoá Cùng với quá trình này, toàn bộ chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và thể hiện rõ nhất trong việc nâng cao chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động.

Nh vậy, muốn giảm chi phí về lao động, kể cả lao động sống và lao động vật hoá cho một đơn vị sản phẩm cần phải thực hiện đợc một khối lợng sản xuất lớn bằng số vốn và tài sản vật chất đợc trang bị, tức là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Từ đó suy ra các chỉ tiêu hiệu quả của lao động và các chỉ tiêu hiệu quả vốn có mối quan hệ mật thiết:

Trang 12

Vậy HL= HV xVL

Ta thấy rằng ở đây trang bị vốn cho lao động VL và năng suất vốn là nguyên nhân tổng hợp chủ yếu của năng suất lao động Lợi nhuận vốn RV là nguồn gốc của lợi nhuận lao động Rn.

Ngoài ra, chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động là chỉ tiêu liên kết giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn.

Việc khảo sát mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêu hiệu quả lao động và hiệu quả vốn nh trên là một căn cứ để đánh giá sự tăng trởng của hiệu quả, giúp cho các nhà quản lý có thể đa ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh

b) Quan hệ giữa hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành

Chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả chi phí khác nhau ở chỗ là với hiệu quả vốn đó là mức vốn, còn đối với hiệu quả chi phí đó là tiêu hao về lao động vật hoá và lao động sống Quan hệ giữa vốn và chi phí thờng xuyên trong giá thành đợc thể hiện đặc trng qua tốc độ luân chuyển vốn:

TCV =

Nâng cao chỉ tiêu này là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả bởi nó có nội dung kinh tế là sự giảm sử dụng vốn đối với một đơn vị sản phẩm Tốc độ chu chuyển vốn cố định lu động có khác nhau Tốc độ chu chuyển vốn lu động cho phép tiết kiệm vốn và có thể sử dụng vốn đó cho việc đầu t tài sản cố định Còn tốc độ chu chuyển vốn cố định có thể tác động làm giảm nhu cầu vốn đầu t và trong điều kiện tăng khối lợng sản xuất sẽ góp phần hạ chi phí cho một đơn vị sản phẩm.

Có thể nói rằng, hiệu quả vốn càng lớn khi vốn đợc sử dụng càng nhanh và kết quả sản xuất càng lớn so với tiêu hao về lao động vật hoá và lao động

Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn có vai trò liên kết giữa các chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành.

Nh vậy, giữa các nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng chi phí trong doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Mỗi chỉ tiêu hiệu quả trong nhóm này có thể đợc xem xét trong

Trang 13

tác động qua lại với nhiều chỉ tiêu hiệu quả khác Tổng hợp các mối quan hệ đó cho ta sơ đồ (I.2) dới đây:

Sơ đồ I.2: Sơ đồ liên kết giữa các chỉ tiêu hiệu quả

Rn - Rdt - Hn Hiệu quả lao động

RZ - Rdt - HZ Hiệu quả chi phí Lợi nhuận Năng suất

1.4 Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời đoạn vàchỉ tiêu thời điểm

1.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

* Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất lợng của công tác kinh doanh trong thời kỳ đang xét, là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Các chỉ tiêu hiệu quả chính bao gồm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, hiệu quả sử dụng chi phí.

* Chỉ tiêu kết quả phản ánh về mặt số lợng công việc đã thực hiện trong một thời kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sản lợng, doanh thu, lợi nhuận.

1.4.2 Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm

Chỉ tiêu thời đoạn phản ánh kết quả đạt đợc sau một thời đoạn sản xuất kinh doanh Số lợng của chỉ tiêu thời đoạn đợc phép cộng dồn với nhau Các chỉ tiêu hiệu quả, kết quả cuối cùng của doanh nghiệp đều là các chỉ tiêu thời đoạn.

Chỉ tiêu thời điểm phản ánh số lợng các yếu tố đầu vào tại một thời điểm nào đó Số lợng của các chỉ tiêu này không đợc phép cộng dồn Khi so sánh với chỉ tiêu thời đoạn với các chỉ tiêu thời điểm, tất cả các chỉ tiêu thời điểm phải lấy số bình quân để so sánh

Khi tính tỷ số giữa hai đại lợng, một đại lợng mang tính thời điểm, một đại lợng mang tính thời đoạn, đại lợng mang tính thời điểm phải lấy trung bình Việc lấy trung bình đối với các chỉ tiêu tập hợp theo năm đòi hỏi phải có số liệu đầu năm và cuối năm Nh vậy muốn biết xu thế biến động của các tỷ số tài chính cần có số liệu của 3 năm liên tiếp Nếu chỉ có thể thu thập đ ợc số

Trang 14

liệu của 2 năm liên tiếp, có thể tính các tỷ số tài chính theo kiểu sau: các chỉ tiêu thời điểm không lấy bình quân mà lấy theo số cuối kỳ Về nguyên lý, cách tính nh vậy không chính xác, nhng nó là một thực hành đợc chấp nhận trong tài chính.

1.5 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể phân tích theo nhiều phơng cách khác nhau phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp đó nhng luôn phải tiến hành một số công việc chủ yếu dới đây:

* Phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu * Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

* Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản.

* Phân tích hiệu quả của các hoạt động tài chính.

Trong quá trình phân tích, ngoài việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả còn cần thiết phải xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh h-ởng của các nhân tố đó tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh các nguyên nhân ảnh hởng đến các chỉ tiêu hiệu quả (kiểm soát đợc và không kiểm soát đợc - chủ quan và khách quan).

1.6 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Môi trờng tổng quát mà doanh nghiệp gặp phải có thể chia thành 3 mức độ: Môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành (môi trờng tác nghiệp) và hoàn cảnh nội bộ trong doanh nghiệp Môi trờng vĩ mô ảnh hởng tới tất cả các ngành kinh doanh, nhng không theo một cách nhất định Môi trờng ngành gây ảnh hởng tới mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đó Hai môi trờng này thờng đợc gọi chung là môi trờng bên ngoài hay môi trờng nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Riêng hoàn cảnh nội bộ trong doanh nghiệp hoàn toàn doanh nghiệp có thể điều chỉnh đợc.

* Môi trờng vĩ mô bao gồm 5 nhóm yếu tố chính là: Yếu tố kinh tế; Yếu tố chính phủ và chính trị; Yếu tố xã hội; Yếu tố tự nhiên; Yếu tố công nghệ.

* Môi trờng ngành bao gồm các yếu tố và lực lợng can thiệp nằm bên ngoài tổ chức Môi trờng ngành định hình và tạo nên mối tơng quan kinh doanh của các tổ chức, ảnh hởng tới sự thành công của mỗi loại sản phẩm và dịch vụ của ngành Các yếu tố chủ yếu trong môi trờng tác nghiệp của doanh nghiệp có ảnh hởng lớn tới hoạt động cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Hoàn cảnh nội bộ doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nội tại của doanh

nghiệp mà trong quá trình sản xuất kinh doanh chính, doanh nghiệp đã tạo ra chúng và có thể kiểm soát chúng Bao gồm: nhân tố lao động, trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp, cơ sở vật chất, công tác Marketing và tài chính và kế toán.

Trang 15

Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp chính là những nhân tố quan trọng nhất có ảnh hởng quyết định tới hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể trực tiếp điều chỉnh đợc theo hớng có lợi nhất cho mình.

1.7 Phơng pháp phân tích

1.7.1 Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Muốn biết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả phải tiến hành so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp giữa thực tế và kế hoạch; giữa năm sau với năm trớc; giữa doanh nghiệp với bình quân ngành; giữa doanh nghiệp với nền kinh tế chung.

* So sánh giữa thực tế và kế hoạch: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ có các kết quả đạt đợc trong thực tế cao hơn so với kế hoạch Các con số, chỉ tiêu doanh nghiệp đề ra trên kế hoạch là những căn cứ rất quan trọng để đánh giá tình hình của doanh nghiệp Các nhà hoạch định, phân tích dựa vào khả năng thực có để đa ra các kế hoạch nhằm thực hiện Chính vì vậy, việc thực tế vợt so với kế hoạch là một dấu hiệu rõ nét chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

* So sánh giữa năm sau với năm trớc: Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp đều nhằm tới là mục tiêu lợi nhuận Hơn nữa, doanh nghiệp cũng mong muốn có thể tồn tại và phát triển hơn trong suốt quá trình hoạt động của mình Chính vì lẽ đó, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả bao giờ kết quả của năm sau cũng lớn hơn năm trớc.

* So sánh doanh nghiệp với mức bình quân của ngành: Mỗi doanh nghiệp với quy mô khác nhau, mỗi ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau sẽ có những tiêu thức đánh giá khác nhau Vì vậy để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không phải so sánh doanh nghiệp với mức bình quân chung của toàn ngành sản xuất đó.

* So sánh doanh nghiệp với nền kinh tế chung: Các doanh nghiệp hoạt động, ngoài mục đích tìm kiếm lợi nhuận cho các chủ đầu t, những ngời chủ doanh nghiệp, còn góp phần cải thiện nhiều mục đích xã hội khác nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đóng góp các khoản thuế cho nhà nớc nhng khi xét đơn thuần mục tiêu kinh tế thì để đánh giá doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không ngời ta thờng so sánh doanh nghiệp với nền kinh tế chung, cụ thể là với lãi suất ngân hàng.

1.7.2 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sau khi xác định chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ngời ta thờng dùng các phơng pháp phân tích, so sánh để đánh giá hiệu quả, so sánh các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh kỳ phân tích với kỳ trớc hay với kế hoạch của doanh nghiệp; hoặc so sánh với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp khác trong ngành.

Sau khi đã có đợc những đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta đi phân tích cụ thể từng yếu tố đầu vào ảnh hởng

Trang 16

tới quan hệ sản xuất kinh doanh nh lao động, nguyên vật liệu, tài sản cố định để từ đó tìm ra đợc những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả trong doanh nghiệp.

Trong toàn bộ quá trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu, các phơng pháp tính các chỉ tiêu cũng nh thống nhất đơn vị tính toán cả về khối lợng, thời gian, giá trị

1.7.2.1 Phơng pháp so sánh

Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu h-ớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích.

*Mục tiêu so sánh: trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến

động tuyệt đối hay tơng đối cùng xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích Mức độ biến động tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong hai kỳ: kỳ phân tích C1 và kỳ gốc C0

± ΔC = C1 - C0

Trong đó: ± ΔC là mức chênh lệch tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc C1 là số liệu kỳ phân tích (báo cáo)

C0 là số liệu kỳ gốc.

Mức độ biến động tơng đối là kết quả so sánh giữa số thực tế C1 với số gốc C0 đã đợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hớng quy định quy mô của các chỉ tiêu phân tích.

1.7.2.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn (Phơng pháp loại trừ)

Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua việc thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố thay đổi Sau đó lấy kết quả trừ đi chỉ tiêu khi cha có biến đổi của nhân tố nghiên cứu sẽ xác định đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố này.

* Trình tự thực hiện phơng pháp thay thế liên hoàn:

- Lập mô hình toán học biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu và các nhân tố ảnh hởng.

- Theo thứ tự sắp xếp các nhân tố (từ số lợng đến chất lợng) ta đặt đối t-ợng phân tích trong điều kiện giả định khác Sau đó lần lợt thay thế các số liệu kế hoạch bằng số liệu thực tế để tính ra mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến

Trang 17

- Mỗi nhân tố chỉ thay thế một lần, giữ nguyên số thực tế đã thay thế ở các bớc trớc.

- Khi kiểm tra sự chính xác của các số liệu phân tích, áp dụng công thức:

xi = sự biến động của toàn bộ đối tợng phân tích

Trong đó: xi : là mức độ ảnh hởng của nhân tố i đến đối tợng phân tích Để xác định sự ảnh hởng của từng nhân tố, ta có thể lợng hoá các yếu tố dới dạng hàm số toán học f (x,y,z) và thực hiện tính toán theo công thức sau:

*Nhợc điểm: Các mối quan hệ của các yếu tố phải đợc giả định là có

quan hệ theo mô hình tích số trong khi thực tế các nhân tố có thể có mối quan hệ theo nhiều dạng khác nhau Hơn nữa, khi xác định nhân tố nào đó ta phải giả định nhân tố khác không thay đổi nhng trong thực tế điều này hoàn toàn không xảy ra.

Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ số lợng đến chất lợng trong nhiều trờng hợp rất dễ dẫn đến sai lầm, gây thiếu chính xác.

1.7.3 Các số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để phân tích đợc một cách chính xác kết quả và xu hớng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi phân tích cần thu thập đợc ít nhất số liệu của 2 năm liên tiếp (thờng sử dụng số liệu của 3 năm liên tiếp) từ các báo cáo tài chính và các sổ sách chứng từ có liên quan.

* Kết quả kinh doanh: Sản lợng, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách.

(bảng báo cáo kết quả kinh doanh và các bảng biểu có liên quan)

* Các yếu tố đầu vào: Lao động, chi phí, tài sản, nguồn vốn của doanh

nghiệp (bảng báo cáo tình hình lao động và sử dụng thời gian lao động, bảng giá thành sản phẩm, bảng cân đối kế toán và các bảng biểu kế toán chi tiết khác)

1.8 Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp để có thể tồn tại thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tối thiểu cũng phải bù đắp đợc tất cả các khoản chi phí bỏ ra Muốn doanh nghiệp phát triển ngày càng đi lên thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không những phải bù đắp đợc chi phí mà còn phải d thừa ra một khoản để doanh nghiệp có thể tích luỹ cho tái đầu t sản

Trang 18

xuất mở rộng Đạt đợc nh vậy chính là doanh nghiệp phải hoàn thành đợc mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Có một số phơng hớng chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:

1.8.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào

Nh ta đã biết ở trên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa những kết quả thu về với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh Do đó phơng cách đầu tiên để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là giữ nguyên các yếu tố đầu vào đồng thời tìm biện pháp nâng cao, tăng kết quả đầu ra để thu về phần chênh lệch nhiều hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tuy nhiên doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh này khi doanh nghiệp đã có một vị thế tốt trên thị trờng Khi đó doanh nghiệp mới có thể có những điều chỉnh nhằm tăng kết quả đầu ra nh tăng giá bán của các sản phẩm, dịch vụ sản xuất và cung ứng cho thị trờng mà vẫn có thể giữ nguyên mức chi phí nh trớc đó Trong trờng hợp doanh nghiệp chỉ thuộc mức trung bình trong ngành hoặc nh trong một số ngành sản xuất kinh doanh có mức độ cạnh tranh khốc liệt thì việc doanh nghiệp tăng kết quả thu về trong khi vẫn giữ nguyên đầu vào gần nh là điều không thể thực hiện.

1.8.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra

Một hớng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khác cũng đang đợc khá nhiều các công ty, doanh nghiệp áp dụng, đó là giảm các chi phí đầu vào, giữ nguyên đầu ra Những biện pháp nh vậy có thể áp dụng ở hầu khắp trong mọi doanh nghiệp tại mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Nội dung chủ yếu của hớng thực hiện là tiết kiệm các nguồn lực, áp dụng các dây chuyền công nghệ mới nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, sức lao động cũng nh các chi phí khác có liên quan.

Giảm đầu vào trong khi giữ nguyên đầu ra không làm ảnh hởng tới vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên trong thực tế, hớng giải quyết này chỉ có thể dừng lại ở một mức tới hạn Doanh nghiệp không thể liên tiếp giảm các yếu tố đầu vào, giữ ổn định các sản phẩm dịch vụ sản xuất ra mà không thay đổi về chất lợng Hơn nữa để có thể tiết kiệm đợc đầu vào doanh nghiệp cũng cần phải đầu t những khoản kinh phí, nguồn vốn không nhỏ vào công tác nghiên cứu hay đầu t vào trang thiết bị máy móc

1.8.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh ở Việt Nam ta hiện nay, các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau hết sức gay gắt và quyết liệt không chỉ về giá cả mà cả về chất lợng, dịch vụ Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp, tất nhiên, vẫn có thể áp dụng hai hớng thực hiện nh trên và mang lại kết quả trong những trờng hợp, tình huống cụ thể,

Trang 19

nh-ng có lẽ để manh-ng lại hiệu quả lâu dài thì các doanh nh-nghiệp sẽ thực hiện một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh ở phần thứ ba này Để cạnh tranh có hiệu quả, doanh nghiệp thờng áp dụng tổng hợp các biện pháp: Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác Marketing, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm; giảm giá thành, giảm giá bán, tăng lợng hàng hoá tiêu thụ (giảm lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm hàng hoá nhng nhờ lợng hàng tiêu thụ tăng cao hơn nên tổng lợi nhuận tăng)…

Trang 20

Ch ơng II

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanhTổng công ty dệt may hà nội

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty

- Tên Tổng Công ty: Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX

- Trụ sở chính: Số 01 Mai Động, Phờng Mai Động, Quận Hoàng Mai – Hà

Tổng Công ty Dệt may Hà Nội là Doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Dệt may Việt Nam Tổng Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Dệt may Hà Nội đợc Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam phê chuẩn.

Bảng 2.1 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Tổng Công ty

7/4/1978Ký kết hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi giữa Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX (CHLB Đức)

21/11/1984Chính thức bàn giao công trình, với tên gọi xí nghiệp Sợi Hà Nội

12/1987Toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đợc đa vào sản xuất

12/1989Đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I

4/1990Đổi tên thành Xí nghiệp liên hiệp Sợi Dệt kim Hà Nội, tên giao dịch là Hanosimex.

10/1993Sát nhập nhà máy sợi Vinh vào Xí nghiệp liên hiệp Sợi Dệt kim Hà Nội

19/5/1994Nhà máy Dệt kim đuợc khánh thành bao giồm 2 dây chuyền I và II

1/1995Khởi công xây dựng nhà máy May Thêu Đông Mỹ, sáp nhập nhà máy Dệt Hà Đông vào Xí nghiệp liên hiệp Sợi Dệt kim Hà Nội.

6/1995Đổi tên Xí nghiệp thành Công ty Dệt Hà Nội

1999Đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội

1999 Xây thêm các nhà máy May I, II, III và May thời trang

2001Xây dựng nhà máy dệt vải Denim

2003Góp vốn cùng Vinatex xây dựng siêu thị và cùng kinh doanh thơng mại

2005Sáp nhập Công ty Hoàng Thị Loan và VINATEX Hải Phòng vào Công ty Dệt may Hà nội Cổ phần hoá 3 đơn vị thành viên thành Công ty con cổ phần.

1/2007Đổi tên thành Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.

Trang 21

Tổng Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc Bao gồm nhiều đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn nh Hà Nội, Hải Phòng, Hà Đông và Thành phố Vinh.

Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Tổng Công ty luôn đạt chất lợng cao, uy tín trên thị trờng đã đợc trao tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại Hội chợ Triển lãm Kinh tế.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2.2.1 Chức năng

Tổng Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm nh sau

- Các loại sợi đơn và sợi xe của các hệ kéo sợi khác nhau: Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne06 đến Ne60; các loại sợi kiểu và sợi co giãn

- Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single Lacost…; Các sản phẩm dệt may bằng vải dệt kim; dệt thoi.

- Các loại khăn bông

- Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò Jean.

- May các loại áo dệt kim, vải ka ki theo đơn đặt hàng của khách hàng Tổng Công ty luôn duy trì va phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

2.2.2 Nhiệm vụ

- Sản xuất các sản phẩm sợi phục vụ cho tiêu thụ trên thị trờng và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ Tổng công ty.

- Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị tr-ờng và cung cấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ Tổng công ty Sản xuất và tiêu thụ khăn bông , khăn tay và các sản phẩm sản xuất từ vải khăn

- May và gia công các sản phẩm may cho thị trờng nội địa, xuất khẩu theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong và ngoài nớc.

- Sản xuất 1 số sản phẩm phụ: nh lõi ống sợi, sáp, khuyên Parafin, hơi n-ớc, khí nén phục vụ cho sản xuất của các nhà máy thành viên và công ty con trong nội bộ Tổng công ty.

- Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng, đại lý.

- Góp vốn cùng với Công ty thời trang Vinatex của Tập đoàn Dệt may Việt Nam cùng kinh doanh thơng mại thông qua hệ thống siêu thị.

- Kinh doanh vận chuyển hàng hoá trong ngành qua chi nhánh Vinatex Hải Phòng.

2.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu

Trang 22

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và vải

* Quy trình công nghệ sản xuất sợi

- ở công đoạn đầu bông, xơ PE đợc công nhân xé nhỏ, mỗi miếng có khối lợng khoảng 100 – 150g, sau đó đợc đa vào máy Bông để làm tơi và loại bỏ tạp chất.

- Từ máy bông các loại bông, xơ đợc đa sang máy chải bằng hệ thống ống dẫn Tại đây bông đợc loại trừ tối đa tạp chất và tạo thành cúi chải.

- Ghép: Các cúi chải đợc ghép, làm đều sơ bộ trên các máy ghép tạo ra các cúi ghép Việc pha trộn tỷ lệ cotton, PE đợc tiến hành ở giai đoạn này.

- Thô: Các cúi ghép đợc kéo thành sợ thô trên máy thô.

- Sợi con: Sợi thô đợc đa qua máy sợi con kéo thành sợi con Đây là công đoạn cuối của quá trình gia công bông, xơ thành sợi Bán thành phẩm là

Trang 23

- Đánh ống: Sợi con đợc đánh ống trên các máy đánh ống.

- Quả sợi là sản phẩm cuối cùng sẽ đợc bao gói, đóng tải hoặc đóng hòm theo yêu cầu của khách hàng rồi nhập kho.

* Quy trình công nghệ sản xuất vải

- Sợi mộc đơc đa lên giàn mắc, mắc thành những beam sợi, mỗi beam sợi thờng đợc mắc từ 363 sợi đến 406 sợi tùy vào loại vải yêu cầu.

- Sợi đã mắc thành các beam sợi mộc đợc đa lên máy nhuộm, mỗi mẻ nhuộm thờng là 10 hoặc 12 beam sợi đợc xếp song song với nhau để khi nhuộm xong từ những beam sợi mộc có tổng số sợi 363, 406 sợi một beam thành các beam sợi màu có tổng số sợi 3630, 4430, 4500…

- Sợi sau khi đã nhuộm thành các beam sợi màu có tổng số sợi tuỳ theo yêu cầu của loại vải đợc đa lên máy dệt, lúc này sợi mộc đợc đa vào làm sợi ngang và dệt thành vải mộc.

- Vải sau khi dệt xong đợc đa vào máy để hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu của Tổng công ty và khách hàng đề ra.

- Vải sau khi hoàn tất xong đã là thành phẩm tiếp tục đợc kiểm tra ngoại quan và phân loại thành các loại theo chất lợng của vải và đợc đóng kiện, nhập kho.

2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty

2.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của Tổng Công ty

Hình thức tổ chức sản xuất của Tổng Công ty theo sự chuyên môn hoá công nghệ của sản phẩm: Hệ thống đợc sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm, hình thức này làm giảm chi phí vận chuyển trong nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó lại không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm Do đó không đáp ứng đợc nhu cầu cho các đơn vị gia công nhỏ lẻ, mà lại rất khó tính về chất lợng và mẫu mã hàng hóa.

Một hình thức tổ chức sản xuất mà Tổng Công ty Dệt may Hà Nội áp dụng là sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà máy Hình thức này có u điểm là linh hoạt khi thay đổi từng loạt sản phẩm theo đơn đặt hàng lớn.

2.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng Công ty

Trang 24

Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty.

Kết cấu sản xuất chính của Tổng Công ty

* Các nhà máy chính :

- 02 nhà máy sản xuất sợi : Nhà máy sợi Hà nội và nhà máy sợi Vinh thuộc Công ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan

- 03 nhà máy dệt nhuộm : Nhà máy Dệt nhuộm, nhà máy Dệt vải Denim, Công ty cổ phần Dệt Hà đông

- 05 nhà máy sản xuất hàng may mặc : Nhà máy May 1, May 2, May 3, May thời trang và Công ty Cổ phần May Đông Mỹ

* Bộ phận phụ trợ :

ồm 1 đơn vị là: Trung Tâm Cơ Khí - Tự Động Hoá

- Sản xuất các sản phẩm phụ: lõi ống sợi, sáp Parafin phục vụ cho nhà máy sợi

Kho nguyên liệu

Nhà máy Sợi Hà Nội, Cty CP

Nhà máy: May 1; May 2; May 3; May Thời trang; Cty CP May

Trang 25

- Sản xuất gia công phụ tùng cơ khí, các thiết bị máy cho các đơn vị trong Tổng Công ty.

2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2.5.1 Số cấp quản lý

Tổng Công ty Dệt May Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thức

trực tuyến chức năng, chế độ một thủ trởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động.

Tổng Công ty Dệt May Hà Nội có hai cấp quản lý:

- Cấp Tổng công ty: Tổng Giám đốc

- Cấp nhà máy và các Công ty con cổ phần

2.5.2 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty

Trang 27

Đồ án tốt nghiệp

2.5.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong Tổng công tyBảng 2.2: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

chiến lợc kế hoạch phát triển dài hạn Nhận các nhiệm vụ do Tậpđoàn Dệt May giao.

2.Phòng Kế toán tài chínhQuản lý nguồn vốn và tài sản công ty, thực hiện công tác tín dụng.Tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kế toán tàichính của Tổng công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý.

3.Phòng Xuất nhập khẩuNghiên cứu, đánh giá thị trờng, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩugiúp lãnh đạo Tổng công ty có những thông tin cần thiết trongđịnh hớng phát triển hàng xuất khẩu.

4.Phòng Tổ chức hành chínhTham mu cho Tổng giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo,lao động tiền lơng, chế độ chính sách, quản lý hành chính.

5.Phòng Kỹ thuật - đầu tXây dựng chiến lợc đầu t trớc mắt và lâu dài cho Tổng công ty.Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý công nghệ.

6.Phòng Kế hoạch thị trờngXây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác Marketing, tiêuthụ sản phẩm của Tổng công ty.

7.Phòng Thơng mạiDự đoán sự phát triển của thị trờng Đề ra các biện pháp xây dựngkế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, ápdụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000.

9.Các đơn vị sản xuấtSản xuất sản phẩm, quản lý công nghệ, thiết bị, quản lý sản xuất,

Trang 28

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2005 và 2006)

Năm 2006 tổng doanh thu của Tổng công ty tăng thêm:

9.030.893.637 đồng, đạt mức tăng trởng tơng đối là: 100,71% so với năm 2005 qua đây cho thấy sự tăng trởng của Tổng công ty cha đợc tốt Năm 2006 là năm có nhiều biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào nh bông xơ, hoá chất và đặc biệt là điện, xăng dầu Kèm theo đó là chi phí vận chuyển tăng cao nhng Tổng công ty đã có các biện pháp nâng cao công tác quản lý để giảm chi phí nên đã giảm đợc chi phí giá vốn hàng bán xuống.

Năm 2006 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2005 là : 33.941.431.656 đồng So sánh giá vốn hàng bán 2006/2005 (tỷ lệ %) là: 97,05%

Mặc dù tốc độ tăng doanh thu cha đợc tốt, nhng Tổng công ty lại kiềm chế và giảm giá vốn hàng bán xuống vậy nên hiệu quả đạt đợc là rất tốt

Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty

Trang 29

Sự tác động lớn nhất tới biến động về tổng doanh thu cũng nh tổng chi phí của Tổng công ty Dệt may Hà Nội là sự tăng lên nhanh chóng của sản l-ợng hàng hoá Các sản phẩm chính chiểm tỷ trọng cao đều tăng mạnh cả về số lợng và giá trị, cụ thể năm 2006 có mức tăng là:

- Các sản phẩm Sợi sản lợng tăng 110,38%, giá trị tăng 139,15% - Các sản phẩm Dệt kim sản lợng tăng 120,19%, giá trị tăng 114,13%

Qua trên cho ta thấy trong cơ chế thị trờng mở cửa nh hiện nay một doanh nghiệp có sản lợng và doanh thu tăng nhiều là một điều rất tốt Doanh nghiệp đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng, mặc dù hiện nay các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nớc nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Một khi đời sống ngời dân đợc nâng cao thì việc mua sắm hàng hoá cho mình có sự lựa chọn khắt khe hơn cả về chất lợng và giá cả Những yếu tố tích cực trên Tổng công ty cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới Chính vì thế trong chiến lợc phát triển của mình cũng nh chính sách phân phối Tổng công ty có những chính sách cải tiến rõ rệt đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm, công tác quản lý để hạ giá thành sản phẩm.

2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Trang 30

Đồ án tốt nghiệp

3Hiệu suất sử dụng chi phí HCLần1,001,010,01100,744Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu RD%0,440,780,34177,115Tỷ suất lợi nhuận trên lao động RNTrđ/LĐ0,881,550,66175,186Tỷ suất lợi nhuận trên vốn RV%0,680,990,32146,957Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí RC%0,440,790,35178,428Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH- ROE%3,505,441,94155,509 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA %0,6750,9930,318147,11

Qua (Bảng 2.5) ta nhận thấy có một số điểm cần xem xét để có thể

đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Tổng công ty trong thời gian qua và để có thể đa ra những phơng hớng giải quyết kịp thời.

a) Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 là: HV = 1,54 (cứ một đồng vốn kinh doanh trong năm sẽ tạo ra 1,54 đồng doanh thu), năm 2006 HV = 1,28, HV qua năm 2006 đã giảm đi chỉ bằng 82,97% so với năm 2005, Cụ thể hơn số vòng quay tài sản cố định và lu động của năm 2006 đều giảm so với năm 2005, lần lợt chỉ bằng 83,82% và

82,44 % so với năm 2005 Đây là việc mà Tổng công ty cần có các biện pháp cải thiện tốt hơn nữa nh tăng số vòng quay của vốn lu động cho năm tới Nh đã phân tích ở trên mặc dù kho khăn do thị trờng biến động nhng Tổng công ty nâng cao công tác quản lý tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm hàng hoá nên mỗi đồng vốn kinh doanh Tổng công ty bỏ ra trong năm 2006, đã mang lại 0,99 đồng lợi nhuận so với năm 2005 là 0,68 đồng, tăng 146,95% Đây là điều kiện thuận lợi cho các chiến lợc của Tổng công ty sau này.

b) Hiệu suất sử dụng lao động

Hiệu suất sử dụng lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2006 đã giảm, Bình quân cứ 01 lao động năm 2005 làm ra 201,20 triệu đồng doanh thu thì năm 2006 bình quân cứ 01 lao động làm ra 199,00 triệu đồng doanh thu; giảm 2,2triệu đồng/lao động/năm, đạt 98,91% Nhng xét về tỷ suất lợi nhuận trên lao động thì năm 2006 tăng so với năm 2005 là 175,18%.

c) Hiệu suất sử dụng chi phí

Hiệu suất sử dụng chi phí năm 2006 của Tổng công ty Dệt May Hà Nội đã tăng lên so với năm 2005 là 0,01 (Năm 2005 là 1,00 và năm 2006 là 1,01) Nghĩa là năm 2005 cứ mỗi đồng chi phí mà Tổng công ty bỏ ra vào hoạt động kinh doanh thì sẽ mang lại 1,00 đồng doanh thu, thì năm 2006 cứ mỗi đồng chí phí Tổng công ty mang vào hoạt động kinh doanh thì mang lại 1,01 đồng doanh thu, và tơng tự tỷ suất lợi nhuận trên chi phí đã tăng; năm 2005 là 0,44 và năm 2006 là 0,79; tăng 0,35 tơng ứng tăng 178,42%.

d) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Tổng công ty

Ngày đăng: 31/08/2012, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Kinh tế và quản lý, Đề cơng thực tập và các quy định về thực tập và đồ án tốt nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cơng thực tập và các quy định về thực tập và đồ "án tốt nghiệp
2. Ngô Trần ánh (chủ biên) và các tác giả, Kinh tế và Quản lý Doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Quản lý Doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Nguyễn Tiến Dũng, Bài giảng Quản trị Marketing, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị Marketing
4. Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Nguyễn Tấn Thịnh, Quản trị nhân lực, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
6. Lê Thị Phơng Hiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Néi, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1  Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Tổng Công ty - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.1 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Tổng Công ty (Trang 20)
Hình 2.2:  Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty. - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Hình 2.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty (Trang 25)
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất  kinh doanh của Tổng công ty - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (Trang 29)
Bảng 2.4  Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty (Trang 30)
Bảng 2.7  Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty (Trang 35)
Bảng 2.8  Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Trang 36)
Bảng 2.9  Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Trang 38)
Bảng 2.10  Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Trang 39)
Bảng 2.11  Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.11 Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty (Trang 40)
Bảng 2.12  Cơ cấu lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.12 Cơ cấu lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Trang 41)
Bảng 2.14: Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí của Tổng công ty Dệt May - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.14 Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí của Tổng công ty Dệt May (Trang 46)
Bảng 2.16:  Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty Dệt May Hà Nội - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Trang 49)
Bảng 3.2  Bảng các tỷ lệ chiết khấu - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu (Trang 56)
Bảng 3.2  Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu. - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng 3.2 Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu (Trang 57)
Bảng cân đối kế toán - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC
Bảng c ân đối kế toán (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w