May Hà Nội.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên vốn lu động luôn chịu sự ảnh hởng và chi phối của tài sản lu động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục. Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt may Hà Nội ta sẽ tính toán và so sánh các chỉ tiêu tài chính phản ánh sự vận động của vốn lu động của doanh nghiệp đồng thời chỉ ra các nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó nhằm đa ra những giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty trong thời gian tới.
Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
Loại tài sản Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Giá trị (đ) trọngTỷ (%) Giá trị (đ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Tiền 12 900 514 814 2,55 29 850 015 958 4,84 16 949 501 144 231,39 2. Các khoản phải thu. 224 838 936 454 44,53 239 853 556 025 38,88 15 014 619 571 106,68 3. Hàng tồn kho 257 974 784 421 51,09 320 498 774 643 51,96 62 523 990 222 124,24 4. Tài sản ngắn hạn khác 9 237 843 566 1,83 26 670 442 123 4,32 17 432 598 557 288,71 Tổng cộng VLĐ 504 952 079 255 100,0 616 872 788 749 100,0 111 920 709 494 122,16
Phần lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội là vốn lu động. Qua bảng số liệu (Bảng 2.8) Cho ta thấy trong tổng lợng vốn lu động của Tổng công ty thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là hàng hoá tồn kho (hàng hoá lu trữ tại hệ thống kho hàng của Tổng công ty). Năm 2005 lợng hàng tồn kho của Tổng công ty là 257.974.784.421 đồng, chiếm 51,09% tổng lợng vốn lu động. Năm 2006 hàng tồn kho là 320.498.774.643 đồng tăng lên 62.523.990.222 đồng và tăng so với năm 2005 là 124,24%.
Hàng tồng kho có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợng vốn lu động do các nguyên nhân sau:
Đồ án tốt nghiệp
*Nguyên nhân thứ nhất: Tổng công ty Dệt May HN thờng xuyên phải dự trữ một lợng hàng hoá lớn trong kho
Tại Tổng công ty nguyên vật liệu chính để sản xuất là bông xơ đợc nhập chủ yếu từ nớc ngoài nên tình hình sản xuất của Tổng công ty phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu. Vì vậy dự trữ nguyên vật liệu là điều cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hoạt động liên tục và đạt hiệu quả, Hiện nay, do giá cả nguyên vật liệu bông xơ, hoá chất trên thị tr- ờng thế giới lên xuống thất thờng, vì thế Tổng công ty hiện đang áp dụng hình thức dự trữ theo quý, tháng đối với từng loại nguyên vật liệu khác nhau :
- Dự trữ theo quý: Là các nguyên liệu chính Bông, xơ, hoá chất, thuốc nhuộm.
- Dự trữ theo tháng: Là các nguyên liệu phụ nilon, ống giấy, bao bì và các loại vật t phụ tùng thông thờng.
- Dự trữ năm : Với những loại phụ tùng đặc chủng khó tìm mua và phụ tùng đặt hàng sản xuất đơn chiếc.
Vì vậy số lợng hàng hoá dự trữ trong kho là rất lớn và có có giá trị cao.
* Nguyên nhân thứ hai: Tổng công ty tồn kho một lợng hàng hoá sản phẩm cha tiêu thụ hết
Do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh chính là ngành dệt may nên hàng hoá sản phẩm sản xuất ra (quần áo vải DENIM, áo dệt kim) có mẫu mã phải theo thị hiếu, nhu cầu của khách hàng. Mặt khác sản phẩm còn phải sản xuất và cung cấp ra thị trờng theo mùa (mùa hè, mùa đông). Do vậy khi có sự thay đổi thị hiếu (mốt) thì việc những hàng hoá còn tồn lại cha bán hết là không thể tránh khỏi, nhiều khi những sản phẩm đó bán để thu hồi vốn là rất khó khăn. Hoặc khi thay đổi mùa; sản phẩm còn tồn, hầu nh sẽ chuyển sang năm sau (sang kỳ kinh doanh khác), ví dụ: quần áo mùa hè thì khi đến mùa đông mà bị tồn, thì 3 tháng mùa đông coi nh không bán đợc mà phải đợi đến mùa hè năm sau…
Trên (Bảng 2.8 ) ta thấy cơ cấu của các loại tài sản lu động nhìn chung có đôi chút biến động, hàng tồn kho biến động ít (không đáng kể). Điều này chứng tỏ năm 2006 Tổng công ty đã hoạt động tơng đối ổn định, ít biến động trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Để đánh giá Tổng công ty Dệt may Hà Nội sử dụng vốn lu động có hiệu quả không trong năm 2006, ta đi tính toán và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty.
- Vòng quay vốn lu động: Đây là chỉ tiêu thể hiện trong một chu kỳ kinh doanh, thờng là một năm.
Đồ án tốt nghiệp
- Lợng vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu lần: Chỉ tiêu này chính là một cách gọi khác của sức sản xuất của vốn lu động.
Vòng quay vốn lu động thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lu động có hiệu quả bằng cách làm cho vốn lu động quay vòng nhiều hơn, trong mỗi năm mang lại tổng doanh thu lớn hơn, nhờ đó lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên cùng với doanh thu.
Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn lu động 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 120,16
4.Vòng quay vốn lu động 2,51 2,07 - 0,44 82,47
5.Thời gian 1 vòng luân
chuyển vốn lu động 145 176 31 121,37
6.Mức đảm nhận vốn lu
động 0,40 0,48 0,08 120,00
7. Sức sinh lời của vốn lu
động 0,0110 0,0161 0,0051 146,36
Năm 2005 vòng quay vốn lu động của Tổng công ty là 2,51 vòng/năm, có nghĩa là trong năm 2005 mỗi đồng vốn lu động trong kinh doanh của Tổng công ty đã quay vòng tạo ra đợc 2,51 đồng doanh thu. Năm 2006 vòng quay vốn lu động lại bị giảm xuống 2,07 vòng/năm giảm 0,44 vòng/năm. Cho ta thấy năm 2006 Tổng công ty Dệt May Hà Nội sử dụng vốn lu động kém hiệu quả hơn so với năm 2005, Nhng ở đây thời gian của mỗi vòng luân chuyển vốn lu động của Tổng công ty lại tăng lên năm 2006 là 176 ngày so với năm 2005 là 145 ngày tăng 31 ngày.
Một chỉ tiêu khác trong nhóm là chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất của vốn lu động là mức đảm nhận vốn lu động. Đây là chỉ tiêu thể hiện để tạo ra đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đồng vốn lu động, chỉ tiêu này chính là số nghịch đảo của vòng quay vốn lu động, năm 2005 là 0,40 đồng thì năm 2006 là 0,48 đồng (số vốn cần cao hơn).
Đồ án tốt nghiệp
Nh trên đã phân tích Năm 2006 Tổng công ty đã có những chủ trơng, chính sách thực hiện việc giảm chi phí đặc biệt là chi phí trong giá vốn hàng bán, chính sách tiêu thụ đã đẩy nhanh tăng sản lợng hàng hoá tiêu thụ, tăng doanh thu, nên lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng so với năm 2005 là 178,38%, dẫn tới sức sinh lợi của vốn lu động năm 2006 tăng 146,36% so với năm 2005.