Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài
Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu có tính chiến lợc đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng. Kinh doanh đạt hiệu quả cao, cho phép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ ngày càng cao hơn, đồng thời tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày càng đầy đủ hơn. Chính vì điều đó, trong quá trình đổi mới của nớc ta vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn giữ vị trí hết sức quan trọng trong quá trình cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân. Sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hiện nay mọi doanh nghiệp đều đặt mục tiêu hàng đầu là hiệu quả mà doanh nghiệp thu đợc. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình, đồng thời phải luôn chú trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa. Hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón có một vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó góp phần làm giảm lợng phân bón nhập khẩu cho đất nớc, dẫn đến chi phí đầu t trong sản xuất nông nghiệp giảm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Với xu thế phát triển hiện nay ngành nông nghiệp nớc ta đặc biệt là ngành trồng trọt đợc hiện đại hoá về mọi mặt, đồng thời khi sử dụng phân bón phải đảm bảo môi trờng, phân bón hữu cơ đáp ứng đợc yêu cầu đó. Các doanh nghiệp sản xuất phân bón ngày càng nhiều, sản phẩm đa dạng và cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Vì vậy bằng mọi cách để vợt trội hơn các đối thủ khác, tìm kiếm và thu hút khách hàng về phía mình hay nói cách khác là phải dành đợc 1 lợi thế trên thị trờng. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất cần phải có một định hớng thích hợp để có thể tồn tại và phát triển nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Vì vậy việc nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất phân bón, từ đó tìm ra những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất phân bón là vấn đề đặt ra hết sức cần thiết. Xuất pháp từ suy nghĩ đó, tôi đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh - Quảng Bình để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Hệ thống hoá những kiến thức, lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung và sản xuất kinh doanh phân bón nói riêng. Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh. Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón của Công ty Sông Gianh-Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón của Công ty Sông Gianh Quảng Bình. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung và sản xuất kinh doanh phân bón nói riêng. Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng của Công ty Sông Gianh từ năm 2003 đến 2006. 2 Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi thị trờng, địa bàn hoạt động của Công ty Sông Gianh trên toàn quốc. 4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh. - Phơng pháp thống kê, phơng pháp toán kinh tế. - Phơng pháp điều tra thu thập số liệu. - Sử dụng các công cụ toán kinh tế. 5. Những đóng góp của đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đề ra những định hớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón Công ty Sông Gianh nói riêng. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chơng sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu. Chơng 3: Tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh. Chơng 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Mục tiêu sản xuất kinh doanh là tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội đồng thời thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cho dù hoạt động trong lĩnh vực gì thì tiêu thức cao nhất của doanh nghiệp là mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động kinh doanh của mình. Theo tác giả Hồ Vinh Đào cho rằng: Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế, là sự so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt đợc [7, 817]. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghịệp gắn liền với hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong trong hoạt động của mình. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà doanh nghiệp hớng đến, theo GS.TS. Ngô Đình Giao: Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc [9, 33]. Từ trớc tới nay có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả của kinh tế. Theo TS. Nguyễn Tiến Mạnh cho rằng: Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu xác định [15, 21]. Mặc dù có rất nhiều cách hiểu và quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế song hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu mang về lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. 4 Chính vì vậy hiệu sản xuất quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục đích lợi nhuận. Nhng trong các hình thái quan hệ sản xuất kinh doanh khác nhau thì cách nhìn nhận và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Để thấy rỏ khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta xem xét các quan điểm của các nhà kinh tế về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh sau: Quan niệm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng chi phí. Quan điểm này đã biểu hiện đợc quan niệm so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêu hao. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự mật thiết với các yếu tố sẳn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả kinh doanh thay đổi. Theo quan niệm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ đợc xét tới phần kết quả bổ sung với phần chi phí bổ sung mà không xem xét sự vận động của cả tổng thể gồm có cả yếu tố sẵn có và yếu tố tăng thêm. Quan niệm thứ hai cho rằng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu số giữa kết quả và chí phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. So với quan niệm thứ nhất thì quan niệm này có u điểm hơn đó là đã xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh trong sự vận động của tổng thể các yếu tố. Quan niệm này đã gắn kết đợc hiệu quả với chi phí, coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí của doanh nghiệp. Quan niệm này vẫn cha biểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và chi phí. Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là đại lợng biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. ở quan điểm này, mối quan hệ giữa kết quả và chi phí biểu hiện một 5 cách chặt chẻ hơn. Mối quan hệ giữa kết quả và chi phí thể hiện bằng giá trị tuyệt đối là lợi nhuận, đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí, tuy nhiên, lợi nhuận chỉ biểu hiện độ lớn tuyệt đối mà cha nói lên để thu đợc một đồng kết quả phải bỏ ra bao nhiêu chi phí. Do đó mối tơng quan đợc thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa kết quả và chi phí. Xét về mặt định lợng, định nghĩa này phản ánh toàn diện hơn. Mặt khác xét về mặt định tính kết quả cũng có thể phản ánh thông qua những chỉ tiêu phi tài chính khác mà chi phí bỏ ra để đạt đợc. Từ những quan niệm trên, theo quan điểm của tác giả: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, biểu hiện tập trung của sự phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc so với chi phí đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó trong từng thời kỳ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tùy thuộc vào mỗi cách hiểu khác nhau song nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý cũng nh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh đó là tối đa hoá lợi nhuận mang lại. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệ thống tổ chức, có tính đồng bộ và tính liên tục tại doanh nghiệp nhằm mục tiêu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh đó đạt hiệu quả cao. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng của kinh tế học và đã đợc trình bày rất khoa học chính xác trong nhiều công trình khoa học. Luận văn coi đó là những nền tảng, xuất phát quan điểm để nghiên cứu bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh quan niệm so sánh giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà các chủ thể kinh tế thu đợc với các chi phí trực tiếp và gián tiếp mà chủ thể kinh tế phải bỏ ra để đạt đợc kinh tế đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa kết quả thực hiện những mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội. Về mặt định lợng hiệu quả kinh doanh đợc đo lờng bằng một hệ thống các chỉ tiêu. Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đòi hỏi việc khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất và tiết kiệm lao động xã hội, đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Xét tổng quát hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự phản ánh trình độ và năng lực quản lý, đảm bảo thực hiện có hiệu quả cao những nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cần đợc hiểu một cách toàn diện trên cả hai mặt định lợng và định tính. - Về mặt định lợng: Hiệu quả kinh doanh biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Xét tổng lợng, ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chi phí ngày càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại. - Về mặt định tính: Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong một hệ thống, sự kết hợp giữa chúng trong việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội. 7 1.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả thu đựợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận, và chất l- ợng hàng hoá mà yêu cầu của xã hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân đợc tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng d, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nớc thu đợc trong mỗi thời kỳ so với lợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí. Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay chúng ta không những phải tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp mà phải biết tính toán để đạt hiệu quả trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế cá biệt. Điều này chính là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi ngời lao động và mỗi doanh nghiệp. 1.1.3.2. Hiệu quả tổng hợp và hiệu quả bộ phận Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả bộ phận lại thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với từng chi phí, từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy. Việc tính toán chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả chung của doanh nghiệp. Việc tính toán chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của các yếu tố nội bộ trong hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung. Về nguyên tắc hiệu quả kinh tế tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế bộ phận. 1.1.3.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí 8 trong quá trình sản xuất kinh doanh, một mặt phân tích để xác định các phơng án khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó. Hiệu quả tuyệt đối đợc tính toán cho từng phơng án khác nhau nhằm xác định mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra khi thực hiện mục tiêu. Hiệu quả so sánh đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tơng quan các đại lợng thể hiện chi phí hoặc kết quả của các phơng án khác nhau. Việc phân loại này đợc sử dụng trong việc tính toán và thẩm định các dự án đầu t. Các doanh nghiệp thờng dùng các chỉ tiêu so sánh để so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối trong hai móc thời gian khác nhau. 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.4.1. Các quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thực tế không ai cũng hiểu biết và có những quan điểm giống nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều này làm cho họ khó khăn trong việc nổ lực phát huy mọi cố gắng để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh song không đạt đợc những kết quả mong muốn. Vì vậy khi đề cập đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách tổng thể về mặt không gian, thời gian và toàn bộ nền kinh tế quốc dân và hiệu quả của quá trình mang lại trong doanh nghiệp và trong toàn xã hội. - Về không gian: Hiệu quả kinh tế đạt đợc hay không phụ thuộc vào một hoạt động cụ thể nào đó, ảnh hởng nh thế nào đối với cả hệ thống mà nó có liên quan trực tiếp giữa các ngành kinh tế trong toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội. - Về mặt thời gian: Hiệu quả kinh tế đạt đợc trong từng giai đoạn không làm giảm nhẹ hiệu quả khi xét trong một thời kỳ, hay hiệu quả trong một chu 9 kỳ sản xuất không làm hạ thấp hiệu quả của một quá trình sản xuất. Trong thực tế hiện nay có một số doanh nghiệp chỉ chạy đua với hiệu quả trớc mắt mà không nhìn thấy đợc hiệu quả lâu dài đã dẫn tới phá sản. Vấn đề này là sự sống còn của doanh nghiệp và toàn bộ những ngời quản lý doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự hiểu biết cân nhắc. Nghiên cứu xem xét hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình về mặt thời gian nhằm thúc đẩy doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững. - Về mặt định lợng: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động ấy không những dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt đ- ợc, mà còn phải đánh giá chất lợng của kết quả ấy. Có nh vậy thì mới xem xét một cách toàn diện hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt đợc. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc mới đảm bảo đợc yêu cầu của cá nhân trong xã hội. Trong lúc xã hội ngày càng phát triển theo quy luật của nó, đòi hỏi những kết quả đạt đợc đó nằm ở mức nào, với giá trị nào vì đó là chất lợng của kết quả đạt đợc. Vì thế đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ đánh giá những gì đạt đợc mà còn phải xem xét đến chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả đó. Việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải căn cứ vào mặt hiện vật và giá trị hàng hoá của hoạt động. Việc xem xét đánh giá này là về mặt số lợng hàng hoá, sản phẩm, giá trị biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm đó và xem xét chi phí bỏ ra và hiệu quả mang lại cho l- ợng sản phẩm đạt đợc. 1.1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi phân tích đánh giá hiệu quả xản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thờng căn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, để đánh giá đợc nó ta phải lợng hóa nó bằng các chỉ tiêu. Hệ thống chỉ tiêu là tập hợp các chỉ tiêu có liên quan chặt chẻ với nhau, bổ sung cho nhau, thông qua hệ thống chỉ tiêu mới 10 . và hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh. Chơng 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông. quả sản xuất kinh doanh phân bón tại Công ty Sông Gianh. Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón của Công ty