Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
724 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………. 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 5 I. Một số vấn đề cơ bản về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh…………………………………………………… . 5 1. Khái niệm và bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinh doanh……………………………………………………… 5 2. Ý nghĩa của việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh………………… 7 3. Phân biệt các loại hiệu quả……………………………… . 8 II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinh doanh……………………………………………………. 11 1. Nhóm các nhân tố bên trong……………………………… 11 2. Nhóm các nhân tố bên ngoài……………………………… 15 III. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinh doanh…………………………………………. 19 1. Các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh tổng hợp……………… 19 2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận…………………………………………… 21 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNKHÍCÔNGNGHIỆPVIỆT NAM……… 24 I. Giới thiệu tổng quan về CôngtycổphầnkhícôngnghiệpViệt Nam………………………………………… 24 24 27 31 32 33 33 36 42 1. 2. 3. 4. II. 1. 2. 3. Quá trình hình thành và phát triển củacông ty…………… Cơ cấu tổ chức củacông ty……………………………… . Các sản phẩm hiện cócủacông ty………………………… Đặc điểm sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty……………… Thực trạng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtycổphầnkhícôngnghiệpViệt Nam…………………… Tình hình sảnxuấtkinhdoanhcủacôngtyqua các năm……………………………………………………… Phân tích đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacông ty………………………………………………………… Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacông ty………………………………………………… Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 1 Chuyên đề thực tập III. 1. 2. 3. Đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtycổphầnkhícôngnghiệpViệt Nam……………………… Những thành tựu đã đạt được…………………………… Những tồn tại…………………………………………… Nguyên nhân……………………………………………… 57 57 58 58 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNKHÍCÔNGNGHIỆPVIỆT NAM……… . 62 I. 1. 2. II. III. 1. 2. Hướng đầu tư phát triển củacôngty trong những năm tới………………………………………………………… Phương hướng đầu tư củacông ty………………………… Mục tiêu phát triển chủ yếu củacông ty………………… Các giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh từ phía công ty…………………………………… Một số kiến nghị…………………………………………. Đối với Nhà nước…………………………………………. Đối với công ty……………………………………………. KẾT LUẬN………………………………………. Danh mục tài liệu tham khảo……………………………. 62 62 63 64 72 72 72 74 75 LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 2 Chuyên đề thực tập Mỗi côngtykhi tham gia vào thị trường thì cũng đều phải đối mặt với cuộc chiếm tranh thương mại diễn ra vô cùng ác liệt. Cả môi trường bên trong và môi trường bên ngoài đều sẽ tác động chi phối rất lớn đến công ty. Những tác động đó có thể mang lại cho côngtycơ hội để phát triển nhưng ngược lại nó có thể đem đến rất nhiều khó khăn cho công ty. Do đó nếu côngty nào không có khả năng thích ứng với điều kiện thị trường canh tranh ngày càng gay gắt thì sẽ bị thị trường loại bỏ. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển và xu thế hội nhập toàn cầu hoá như hiện nay thì nhu cầu thị trường càng lớn và sự cạnh tranh cũng ngày càng nhiều. Cùng với điều đó là sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, phương pháp quản lý ngày một tiên tiến hơn. Trong bối cảnh như vậy thì vấn đề nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một trong những vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế nói chung và côngty nói riêng. Vì vậy, vấn đề đạt ra cho các côngty là phải xây dựng được cho mình các kế hoạch, phương án sử dụng cóhiệuquả các nguồn lực để không ngừng nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Trong quá thời gian thực tập ở côngtyCổphầnkhícôngnghiệpViệtNam em nhận thấy rằng mặc dù với năng lực trình độ của đội ngũ lãnh đạo và sự nỗ lực nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên đã giúp côngty tồn tại và phát triển được gần 50 năm và đạt được nhiều kết quả nhất định trong quá trình sảnxuấtkinh doanh. Song côngty vần còn có một số tồn tại nên để có thể tiếp tục đưa côngty phát triển hơn nữa thì vấn đề nângcaohiệuquả rất cần phải được chú trọng. Xuất phát từ những tư tưởng đó em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnkhícôngnghiệpViệt Nam”. Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 3 Chuyên đề thực tập Với những kiến thức đã tích luỹ được ở trong trường, em xin mạnh dạn phân tích tình hình sảnxuấtcủaCôngtyCổphầnkhícôngnghiệpViệtNam và đưa ra một số các giải pháp. Chuyền đề thực tập này có những nội dung chính sau: Chương I : Lý luận chung về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Chương II : Phân tích thực trạng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnkhícôngnghiệpViệtNam Chương III : Giải pháp nhăm nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnkhícôngnghiệpViệtNam Do thời gian và trình độ của em còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo và ban lãnh đạo côngty giúp đỡ em hoàn chỉnh hơn chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đỗ Hải Hà và các cô chú ở phòng thương mại đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 4 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH I. MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 1. Khái niệm và bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.1. Khái niệm Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanhnghiệpkinhdoanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng trong thực tế thì doanhnghiệp phải đối mặt với môi trường kinhdoanh thường xuyên thay đổi, do đó để đạt được mục tiêu này thì doanhnghiệp phải xác định chiến lược kinhdoanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với từng thời kỳ, phải phân bổ và quả lý cóhiệuquả các nguồn lực của mình. Doanhnghiệp phải tiến hành xem xét lập kế hoạch, tổ chức thực thi, phối hợp và kiểm tra các nguồn lực, các quá trình sử dụng nguồn lực sao cho có thể đem lại hiệuquảcao nhất cho doanh nghiệp. Mà muồn kiểm tra được tính hiệuquảcủa hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì phải đánh giá được hiệuquảkinhdoanh ở phạm vi doanhnghiệp cũng như ở từng bộ phậncủa nó. Để hiểu được bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thì trước hết phải hiểu thế nào là hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Đã có rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu sâu về phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh và đưa ra rất nhiều các khái niệm khác nhau. Nhưng cũng đã có sự thông nhất như nhiều nhà quản trị học quan niệm: hiệuquảkinhdoanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hay Manfred Kuhn cho rằng: “ Tình hiệuquả được tính bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” 1 . Từ những 1 Giáo trình quản trị kinhdoanh – Khoa quản trị kinhdoanh – Trang 592 Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 5 Chuyên đề thực tập quan điểm đó có thể hiệu một cách khái quát hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực như: vốn, nhân lực, vật lực, công nghệ,… để đạt được mục tiêu xác định củadoanhnghiệp trong những điều kiện nhất định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực ở đây chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ giữa kết quả đạt được với chi phí nguồn lực phải bỏ ra có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Do vây, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcó thể được mô tả bằng công thức chung nhất như sau: 2 H = C K Trong đó: H : Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh K : Kết quả đạt được C : Hao phí nguồn lực cần thiết gắn liền với kết quả đó 1.2. Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Ngay trong khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh nói trên đã khẳng định bản chất của nó là phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sảnxuấtkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng củadoanhnghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận. Để hiểu sâu sắc phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thì phải phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù là “ hiệu quả” và “kết quả” của hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Bởi hai phạm trù này có bản chất hoàn toàn khác nhau. Kết quả là những thứ mà doanhnghiệp đạt được sau một quá trình kinhdoanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu củadoanh nghiệp. Kết quảcủaquá trình sảnxuấtkinhdoanhcó thể là kết quả định lượng được đo bằng các đơn vị hiện vật như: tấn, tạ, số lượng sản phẩm,… hay đơn vị giá trị như: đồng, USD,…. Kết quả cũng có thể là kết quả định tính phản ánh chất lượng củasảnxuấtkinhdoanh 2 Giáo trình quản trị kinhdoanh – Khoa Quản trị kinhdoanh – Trang 593 Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 6 Chuyên đề thực tập như: uy tín, danh tiếng, chất lượng sản phẩm,….Trong khi đó, hiệuquả lại phản ánh trình độ sử dụng có ích các nguồn lực củadoanhnghiệp vào quá trình sảnxuấtkinhdoanh nhằm đạt được mục tiêu. Vì vậy, hiệuquả không thể đo được bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị như kết quả mà hiệuquả là phạm trù tương đối, được phản ánh thông qua số tương đối là tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Cần tránh sự nhầm lẫn giữa hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh với phạm trù mô tả chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Vì chênh lệch này luôn luôn là số tuyệt đối, nó chỉ phản ánh mức độ đạt được ở một mặt nào đó nên nó mang bản chất là kết quả chứ không phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực. Do vậy kết quả là mục tiêu của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh còn hiệuquả là cách thức tiến hành nhằm đạt được mục tiêu đó, và nó phản ánh chất lượng củaquá trình kinh doanh. 2. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh P.Samuelson là người đầu tiên phát hiện ra quy luật khan hiếm nguồn lực mở đường cho một tư tưởng kinh tế mới. Trong nền kinh tế phát triển như ngày nay thì quy luật khan hiếm lại càng được phản ánh rõ ràng hơn. Khi các nguồn lực sảnxuất xã hội ngày càng giảm do con người càng ngày càng sử dụng nhiều nguồn lực hơn vào hoạt động sảnxuất thì nhu cầu của con người càng ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn. Do đó nguồn lực sẽ ngày càng trở nên khan hiếm. Chính quy luật khan hiếm đã buộc các doanhnghiệp mà muốn tồn tại và phát triển thì phải đối mặt với vấn đề lựa chọn và kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho cóhiệuquả nhất. Vì thế doanhnghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: “sản xuất cái gì”, “sản xuất như thế nào”, “sản xuất cho ai”, vì thị trường chỉ chấp nhận doanhnghiệp nào biết quyết định sảnxuất đúng loại sản phẩm có chất lượng và số lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường. Các doanhnghiệp mà không trả lời đúng ba câu hỏi này thì sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực tức là không đạt được hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 7 Chuyên đề thực tập thì sẽ bị thị trường loại bỏ. Do đó vấn đề nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là vấn đề cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp. Bên cạnh đó thì đi cùng với cơ chế thị trường mở cửa và hội nhập luôn là sự cạnh tranh khốc liệt. Nên doanhnghiệp phải biết chấp nhận và đứng vững trong sự cạnh tranh. Mà doanhnghiệp muốn có chỗ đứng trong thương trường cạnh tranh hết sức ác liệt thì phải tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh về: chất lượng và sự khác biệt củasản phẩm, hay giá cả và tốc độ cung ứng,…. Trong đó để duy trì được các lợi thế về giá cả thì doanhnghiệp phải biết sử dụng các nguồn lực tiết kiệm hơn các doanhnghiệp khác cùng ngành. Điều đó chỉ có thể đạt được trên cơ sở là doanhnghiệp đạt được hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh và không ngừng nângcaohiệuquả đó. Mặt khác, không chỉ do đòi hỏi của thị trường mà ngay cả trong mỗi doanhnghiệp thì đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu này doanhnghiệp phải tiến hành hoạt động sảnxuấtsản phẩm cung ứng ra thị trường bằng cách sử dụng nguồn lực hiện cócủadoanh nghiệp. Vì thế doanhnghiệp càng sử dụng tiết kiệm nguồn lực, càng sử dụng nguồn lực cóhiệuquả thì doanhnghiệp càng có khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn. Do vậy nângcaohiệuquả là đòi hỏi khách quan để doanhnghiệp đạt được mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. 3. Phân biệt các loại hiệuquả Trên thực tế thì hiệuquả được đánh giá trên nhiều góc độ và phạm vi khác nhau với những mục đích khác nhau. Vì thế để có thể hiểu rõ hơn về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thì cần phải phân biệt rõ các loại hiệu quả: 3.1. Hiệuquảkinh tế - xã hội và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 3 3 Giáo trình Hiệuquả và quản lý dự án nhà nước – Khoa khoa học quản lý – Trang 149 Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 8 Chuyên đề thực tập Hiệuquảkinh tế - xã hội: phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội nhất định như: tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, ổn định xã hội,…. Hiệuquảkinh tế - xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và được xem xét ở góc độ quả lý vĩ mô. Do đó, hiệuquảkinh tế - xã hội là mối quan tâm của toàn xã hội mà đại diện là nhà nước. Kinh tế học vĩ mô đã chỉ ra một trong những hạn chế cơ bản củacơ chế thị trường là chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà không chú ý đến lợi ích của tổng thể xã hội vì vậy nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế nhằm đảm bảo hiệuquảkinh tế - xã hội. Vì thế mục tiêu củanângcaohiệuquảkinh tế - xã hội là tối đa hoá phúc lợi xã hội. Hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định củadoanhnghiệp trong từng thời kỳ. Nên hiệuquảkinhdoanh được xem xét ở góc độ quả lý vi mô. Mục tiêu củanângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là tối đa hóa lợi nhuận và ổn định. Đây chính là mục tiêu bao trùm và lâu dài củadoanh nghiệp, do vậy hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mối quan tâm hàng đầu củadoanh nghiệp. Ngoài ra, quan điểm về lợi ích _ kết quả và chi phí củahiệuquảkinh tế - xã hội và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cũng có một vài điểm khác nhau như: Hiệuquảkinh tế - xã hội cho việc miễn giảm thuế là chi phí của xã hội thì đối với hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh lại cho đó là lợi ích mà doanhnghiệp thu được. Ngược lại đối với các khoản thuế phí phải nộp thì hiệuquảkinhdoanh cho là chi phí còn hiệuquảkinh tế xã hội cho là kết quả,… Bên cạnh những điểm khác nhau đã nêu ở trên thì hiệuquảkinh tế - xã hội và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cũng có mối quan hệ với nhau là mối quan hệ giữa lợi ích tổng thể và lợi ích bộ phận. Đây là mối quan hệ biên chứng. Vì với tư cách là một tế bào của nền kinh tế thì doanhnghiệp Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 9 Chuyên đề thực tập có nghĩa vụ phải góp phần vào qua trình thực hiện các mục tiêu xã hội. Song không phải lúc nào doanhnghiệp đạt được hiệuquảkinhdoanh cũng sẽ góp phần vào việc đạt hiệuquảkinh tế - xã hội mà ngược lại có thể gây tổn thất cho xã hội. Chính vì thế cần có những giải pháp can thiệp đúng đắn của kịp thời nhà nước nhằm điều chỉnh hành vi củadoanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì vài trò điều tiết kinh tế vĩ mô là vô cùng quan trọng. 3.2. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận 4 Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp: phản ánh khái quát và cho phép kết luận hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủa toàn bộ quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp trong một thời kỳ xác định. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận: Là hiệuquả cho phép đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động củadoanhnghiệp như: việc sử dụng vốn, lao động, nguyên vật liệu,… Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phậncó mối quan hệ biện chứng với nhau. Khi tất cả các bộ phậncủadoanhnghiệp hoạt động cóhiệuquả thì tất yếu doanhnghiệp đạt được hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp. Nhưng hiệuquảkinhdoanh tổng hợp không phải lúc nào cũng phản ánh hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủa tất cả các lĩnh vực hoạt động củadoanh nghiệp, mà có nhiều trường hợp hiệuquả tổng hợp cao vẫn có thể tồn tại một vài bộ phận hoạt động không hiệu quả. Ngược lại không thể chỉ thấy một bộ phận hoạt động chưa hiệuquả mà có thể ngay lập tức kết luận ngay doanhnghiệp hoạt động không hiệu quả. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 4 Giáo trình Quản trị kinhdoanh – Khoa Quản trị kinhdoanh – Trang 599 Sinh viên: Ngô Thị Lợi Quản lý kinh tế 46B 10